• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực | Giải Toán lớp 7 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực | Giải Toán lớp 7 Cánh diều"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

Câu hỏi khởi động trang 44 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Hình 8 mô tả một vật chuyển động từ điểm gốc 0 theo chiều ngược với chiều dương của trục số. Sau 1 giờ, vật đến điểm –40 trên trục số (đơn vị đo trên trục số là ki – lô – mét).

Hỏi khoảng cách từ điểm –40 đến điểm gốc 0 trên trục số là bao nhiêu ki-lô-mét?

Lời giải:

Quan sát Hình 8, ta thấy cứ mỗi đoạn thẳng trên trục số sẽ biểu diễn khoảng cách 10 km.

Do đó khoảng cách từ điểm –40 đến điểm gốc 0 trên trục số là 40 ki-lô-mét.

Hoạt động 1 trang 44 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1:

a) Hãy biểu diễn hai số –5 và 5 trên một trục số.

b) Tính khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0.

c) Tính khoảng cách từ điểm –5 đến điểm 0.

Lời giải:

a) Biểu diễn hai số –5 và 5 trên trục số là:

b) Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là 5 đơn vị.

c) Khoảng cách từ điểm –5 đến điểm 0 là 5 đơn vị.

Luyện tập 1 trang 45 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: So sánh giá trị tuyệt đối của hai số thực a, b trong mỗi trường hợp sau:

(2)

Lời giải:

Giá trị tuyệt đối của a là đoạn thẳng OA, giá trị tuyệt đối của b là đoạn thẳng OB.

a) Ở hình a, ta thấy độ dài đoạn OA dài hơn độ dài đoạn thẳng OB Mà |a| = OA; |b| = OB nên |a| > |b|.

b) Ở hình b, ta thấy độ dài đoạn OA nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB Mà |a| = OA; |b| = OB nên |a| < |b|.

Hoạt động 2 trang 45 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm |x| trong mỗi trường hợp sau:

a) x = 0,5;

b) x = 3

−2; c) x = 0;

d) x = –4;

e) x = 4.

Lời giải:

a) |x| = |0,5| = 0,5 vì khoảng cách từ điểm 0,5 đến gốc 0 là 0,5.

Vậy |x| = 0,5.

b) |x| = 3 3

2 2

− = vì khoảng cách từ điểm 3

−2 đến gốc 0 là 3 2. Vậy |x| = 3

2.

c) |x| = |0| = 0 vì khoảng cách từ điểm 0 đến gốc 0 là 0.

Vậy |x| = 0.

d) |x| = |–4| = 4 vì khoảng cách từ điểm -4 đến gốc 0 là 4 Vậy |x| = 4.

e) |x| = |4| = 4 vì khoảng cách từ điểm 4 đến gốc 0 là 4.

Vậy |x| = 4.

(3)

Luyện tập 2 trang 46 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm: |-79|; |10,7|; 11 ; 5

9

− .

Lời giải:

|–79| = –(–79) = 79.

|10,7| = 10,7.

11 = 11.

5 5 5 5

9 9 9 9.

= − = − − =

Luyện tập 3 trang 46 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Cho x = –12. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

a) 18 + |x|;

b) 25 – |x|;

c) |3 + x | – |7|.

Lời giải:

a) Thay x = –12 vào biểu thức 18 + |x| ta được:

18 + |–12| = 18 + 12 = 30

b) Thay x = –12 vào biểu thức 25 – |x| ta được:

25 – |–12| = 25 – 12 = 13.

c) Thay x = –12 vào biểu thức |3 + x | – |7| ta được:

|3 + (–12)| – |7| = |–9| – |7| = 9 – 7 = 2.

Bài 1 trang 47 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm: |–59|; 3

7 ; |1,23|; − 7 .

Lời giải:

Ta có:

(4)

|–59| = –(–59) = 59 vì –59 < 0.

3 3 3

7 7 7

− = − − = vì 3 7 0

−  .

|1,23| = 1,23 vì 1,23 > 0.

( )

7 7 7

− = − − = vì − 7 0.

Bài 2 trang 47 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Chọn dấu “<”; “>”; “=” thích hợp cho ? :

a) 13

2,3 ? 6

− ;

b) 9 ? −14 ; c) −7,5 ? −7,5. Lời giải:

a) Vì 2,3 = 2,3 và 13 13

6 6

− =

Mà 2,3 > 13

6 (do 13

2,1666...

6 = ).

Do đó, 13

2,3 6

 − .

b) Vì |–14| = 14 > 9.

Do đó, 9 −14 .

c) Vì |–7,5| = 7,5 > –7,5.

Do đó, −7,5  −7,5.

Bài 3 trang 47 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tính giá trị biểu thức:

a) |–137| + |–363|;

b) |–28| – |98|;

(5)

c) (–200) – |–25|.|3|.

Lời giải:

a) |–137| + |–363|

= 137 + 363

= 500;

b) |–28| – |98|

= 28 – 98

= –70;

c) (–200) – |–25|.|3|

= (–200) – 25.3

= (–200) – 75

= –275.

Bài 4 trang 47 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Tìm x, biết:

a) |x| = 4;

b) |x| = 7; c) |x + 5| = 0;

d) x 2 =0. Lời giải:

a) |x| = 4 nên x = 4; x = –4.

b) |x| = 7 nên x = 7; x = – 7. c) |x + 5| = 0 nên x + 5 = 0 hay x = –5 d) x 2 =0 nên x− 2 =0 hay x = 2

Bài 5 trang 47 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số dương.

b) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số không âm.

(6)

c) Giá trị tuyệt đối của một số thực là số đối của nó.

d) Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

Lời giải:

a) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số dương.

Sai vì giá trị tuyệt đối của số 0 là 0 mà 0 không phải là số dương.

b) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số dương.

Đúng vì giá trị tuyệt đối của một số chính là khoảng cách của số đó đến điểm 0 nên nó không thể âm.

c) Giá trị tuyệt đối của một số thực là số đối của nó.

Sai vì 2,5 là số thực và giá trị tuyệt đối của nó là chính nó.

d) Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

Đúng vì khoảng cách của hai số đó đến 0 là bằng nhau.

Ví dụ: 1,5 và –1,5 là hai số đối nhau nhưng đều có giá trị tuyệt đối là 1,5.

Bài 6 trang 47 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: So sánh hai số a và b trong mỗi trường hợp sau:

a) a, b là hai số dương và |a| < |b|;

b) a, b là hai số âm và |a| < |b|

Lời giải:

a) Vì a, b là hai số dương nên |a| = a; |b| = b.

Vì |a| < |b| nên a < b.

b) Vì a, b là hai số âm nên |a| = –a; |b| = –b.

Vì |a| < |b| nên –a < –b hay a > b.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 4 trang 87 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Hình 34 mô tả một xe chở hai bánh mà thùng chứa của nó có dạng lăng trụ đứng tam giác với các kích thước cho trên

- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương.. Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được

- HS hiểu định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị truyệt đối của biểu thức có chứa dấu GTTĐ.. + Biết giả BPT chứa

a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên. b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ trục tọa độ, rồi xác định

- Giúp hs rèn luyện kỹ năng kết hợp giải pt và bpt bậc nhất một ẩn để tìm tập nghiệm pt chứa dấu GTTĐ. Lưu ý: Hs làm đúng theo năng lực của

Ví dụ 6. a) Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ trục tọa độ?. BÀI TẬP

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I.. KIẾN THỨC

Tìm ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép đối xứng trục AC.. Hoạt động 5 trang 10 SGK Toán lớp 11 Hình học: Chọn hệ tọa độ Oxy sao cho trục Ox trùng với trục đối