• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Chính tả lớp 5 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Chính tả lớp 5 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chính tả

Nghe-viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

(2)

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Một lần, rơi vào ổ phục kích, ông bị địch bắt. Địch dụ dỗ, tra tấn thế nào cũng không khuất phục được ông, bèn đưa ông về giam ở Pháp.

Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa. Theo Như Kim.

Câu hỏi: Tại sao Phrăng Đơ Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?

(3)

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Một lần, rơi vào ổ phục kích, ông bị địch bắt. Địch dụ dỗ, tra tấn thế nào cũng không khuất phục được ông, bèn đưa ông về giam ở Pháp.

Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa.

Cụ Hồ Bỉ

Phrăng Đơ Bô-en Pháp

Việt Nam Việt

Phan Lăng Năm 1949 Năm 1986

Hướng dẫn

viết chữ khó:

(4)

Bài tập:

Bài 2: Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến

tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng

ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.

(5)

Tiếng

Vần

Âm đệm Âm chính Âm cuối nghĩa ia

chiến n

Bài 2: a) Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần.

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến

tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang

hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan

Lăng.

(6)

Tiếng

VẦN Âm đệm Âm

chính Âm cuối nghĩ ia

a

chiến n

Bài 2: b) Cho biết các tiếng ấy cĩ gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.

- Giống: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (đó là nguyên âm đôi). 

- Khác: tiếng nghĩa không có âm cuối, còn tiếng chiến có âm cuối.

(7)

* Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.

Tiếng

Vần

Âm đệm Âm chính Âm cuối nghĩa ia

chiến n

ĩ ế

(8)

* Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.

Quy tắc:

- Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối):

đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi

- Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu

thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi

(9)

XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO !

TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược năm 1949, ông chạy sang hàng

Baøi thô vieát theo thể thô luïc baùt, moät doøng 6 chöõ moät doøng 8 chöõ.. Doøng thô naøo coù daáu

Để tôn vinh các nhà giáo, những người có công với thế hệ trẻ, Nhà nước đã dành cho họ những phần thưởng tinh thần cao quý: các. danh hiệu Nhà giáo nhân dân, nhà giáo Ưu

c) … laø huaân chöông daønh cho nhöõng taäp theå vaø caù nhaân laäp nhieàu thaønh tích xuaát saéc trong lao ñoäng saûn xuaát..

Ñeán giöõa theá kæ XIX, nhôø coâng trình nghieân cöùu cuûa nhaø baùc hoïc thieân taøi Saùc- lô Ñaùc- uyn, ngöôøi ta môùi bieát raèng loaøi ngöôøi ñöôïc hình

Ở huyện đảo Lý Sơn , tỉnh Quảng Ngãi có một phụ nữ không sinh con nhưng lại được 51 người gọi bằng mẹ.. Đến nay , 48 người con đã trưởng thành nhờ tình

Ðạp quân thù xuống đất đen, Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa..

Nh÷ng nô mai kh«ng ph« hång mµ ngêi xanh mµu ngäc bÝch... Mçi qu¶ cµ chua chÝn lµ mét mÆt trêi nhá