• Không có kết quả nào được tìm thấy

1/Pháp luật là gì ?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1/Pháp luật là gì ?"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1/Pháp luật là gì ?

2/Pháp luật có vai trò như thế nào trong cuộc sống ?

- Pháp luật là những nguyên tắc , quy tắc xử sự chung , mang tính bắt buộc do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng giáo dục , thuyết phục cưởng chế.

-Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước quản lý kinh tế , văn hóa xã hội ; giữ vững an ninh chính trị , trật tự, an toàn xã hội , là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân , bảo đảm công bằng xã hội .

3/ Hãy kể một số bộ luật của nước ta mà em biết ?

(3)
(4)

Bài 21

(5)

Bài 21

Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

*Hoạt động 1:”Tìm hiểu đặc điểm của pháp luật”

-Câu hỏi dành cho cả lớp :

a)Ở ngã tư có đèn giao thông : +Đèn đỏ thì dừng lại .

+Đèn xanh thì được đi .

Quy định này mọi người ai cũng biết , đã nói lên điều gì ?

Mang tính phổ biến nghĩa là mọi người ai cũng biết quy định này khi tham gia giao thông .(Được phổ biến rộng rãi đến mọi người dân )
(6)

b) Công dân được quyền tự do kinh doanh tất cả những mặt hàng mà pháp không cấm .

công dân phải có nghĩa vụ gì đối với nhà nước ?

Có nghĩa vụ phải nộp thuế

c) Công dân có quyền học tập dưới mọi hình thức .

công dân phải có nghĩa vụ gì đối với nhà nước ?

Có nghĩa vụ phải học tập thật tốt .

Quyền lợi đi đôi với nghĩa vụ

tính xác định chặt chẻ . d) Khi vi phạm pháp luật thì sẽ bị như thế nào ?

Bị xử phạt ( tiền –tù )

Tính bắt buộc .
(7)

Bài 21

Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

* Bài học:

*Vậy pháp luật có những đặc điểm nào ?

+Tính quy phạm phổ biến . +Tính xác định chặt chẻ . +Tính bắt buộc .

*Thế nào là tính quy phạm phổ biến?

*Thế nào là tính xác định chặc chẻ?*Thế nào là tính bắt buộc?

- Pháp luật có 3 đặc điểm sau :

+Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu ,

những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến.

+Tính xác định chặt chẻ: các điều luật được quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẻ , thể hiện trong các văn bản pháp luật .

+Tính bắt buộc (tính cưỡng chế ):

pháp luật do nhà nước ban hành , manh tính quyền lực nhà nước , bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý theo quy định .

-Pháp luật có 3 đặc điểm sau :

(8)
(9)

Tuyên truyền – Phổ biến

(10)

Tính bắt buộc

(11)

Bài 21

Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

*Hoạt động 2 : “Bản chất của pháp luật”

-Hãy nêu bản chất của nhà nước ta đã được ghi nhận ở điều 2 HP1992 ?

+Bản chất của nhà nước ta là nhà nước pháp quyền

XHCN: của dân –do dân – vì dân .

(12)

Bài 21

Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

* Bài học:

*Vậy Pháp luật nước ta thể hiện điều gì ?

+Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu , những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến.

+Tính xác định chặt chẻ: các điều luật được quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẻ , thể hiện trong các văn bản pháp luật .

+Tính bắt buộc (tính cưỡng chế ): pháp luật do nhà nước ban hành , manh tính quyền lực nhà nước , bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý theo quy định .

-Pháp luật có 3 đặc điểm sau :

-Pháp luật nước ta thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp công

nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ; thể hiện quyền làm chủ thật sự của người dân trong tất cả mọi lãnh vực.

(13)

Bài 21

Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

* Bài học:

+Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu , những

quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến.

+Tính xác định chặt chẻ: các điều luật được quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẻ , thể hiện trong các văn bản pháp luật .

+Tính bắt buộc (tính cưỡng chế ): pháp luật do nhà nước ban hành , manh tính quyền lực nhà nước , bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý theo quy định .

-Pháp luật có 3 đặc điểm sau :

-Pháp luật nước ta thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ; thể hiện quyền làm chủ thật sự của người dân trong tất cả mọi lãnh vực.

(14)

Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2)

4. Vai trò của pháp luật.

(15)

NỘI DUNG THẢO LUẬN

Nhóm 1+3:

Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu trường học không có

nội quy, xã hội không có pháp luật?

Nhóm 2+4:

Nêu các vai trò của pháp luật. Cho ví dụ minh họa

.

(16)
(17)

Công an bắt tội phạm

Hs vi phạm luật giao thông

Học sinh đánh nhau

(18)

-Chia nhóm thảo luận . -Thời gian : 3 phút . -Câu hỏi :

a)Trong trường học , bệnh viện ….nếu như không có nội quy thì điều gì sẽ xảy ra ? Nhóm 1-3

b)Trong 1 nước nếu như không có pháp luật , thì điều gì sẽ xảy ra ? Nhóm 2 -4

+Ồn ào , hổn loạn .

+Mất an ninh , trật tự . +Đánh nhau, chửi nhau .

+Ai muốn làm gì cũng được .

………..

Cần có những quy định chung.

+Mất an ninh trật tự . +Trộm , cướp .

+Đau thương , chết chóc .

 Xã hội đại loạn .

Cần có hệ thống pháp luật.
(19)

Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2)

4. Vai trò của pháp luật.

- Là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước.

- Giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội

- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ

quyền và lợi ích hợp của công dân, đảm bảo công

bằng xã hội.

(20)

LỄ KHAI GIẢNG TRƯỜNG THCS Hång TiÕn

(21)

“Đường dây buôn bán ma túy xuyên quốc gia Siêng Phênh -Vũ Xuân Trường”

Siêng - Phênh Vũ Xuân

Trường

(22)

Sống, lao động và làm việc theo Hiến

pháp và pháp luật

(23)

Bác Hồ là một tấm gương mẫu mực về chấp hành tốt

pháp luật và kỉ luật

(24)
(25)
(26)

Slide

Phần thi này có 4 hình ảnh, dựa vào các hình

ảnh và gợi ý của ng ời dẫn ch ơng trình, các em tìm

ra các thành ngữ, tục ngữ, cụm từ hoặc từ có ý

nghĩa liên quan tới hình ảnh.Khi ng ời dẫn ch ơng

trình h ớng dẫn xong, ra hiệu lệnh bắt đầu tính thời

gian lúc đó các em mới đ ợc quyền đ a ra tín hiệu

xin trả lời, nếu đ a ra tín hiệu tr ớc hiệu lệnh của ng

ời dẫn ch ơng trình thì bị mất quyền trả lời ở câu đó.

(27)

00 02 03 10 04 08 05 09 06 07 01 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Slide

Bót sa gµ chÕt

(28)

00 02 03 10 04 08 05 09 06 07 01 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đánh kẻ chạy đi

không ai đánh ng ời chạy lại

Slide

(29)

00 02 03 10 04 08 05 09 06 07 01 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Ly h«n

Slide

(30)

00 02 03 10 04 08 05 09 06 07 01 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Slide

7 ThÊt häc a b

(31)

Đạo đức Pháp luật

Cơ sở hình thành

Tính chất, hình thức thể hiện Phương thức bảo đảm thực hiện

Bài tập 4.

So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật

(32)
(33)

* Luyện tập:

Bài 21

Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

+Bài tập 3:

a)Điền từ còn thiếu vào chổ chấm 2 câu ca dao,nói về Tình anh em:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài

………..

...

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

b)việc thực hiện bổn phận trong ca dao , tục ngữ dựa trên cơ sở nào?

-Dựa trên cơ sở :

+Tự giác , tự nguyện .

+Không bị xử phạt mà chỉ bị lên án , nguyền rũa …….

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

Anh em như thể tay chân

(34)

* Hướng dẫn học tập ở nhà :

-Chép nội dung bài học 2-3 vào tập . -Làm bài tập 4 trang 61 SGK .

-Xem lại các bài từ bài 13  bài 21 để tuần sau ôn tập .

Bài 21

Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Không đồng tình.. Không

Sự thống nhất của các thành viên đa dạng, phong phú về tổ chức, phương thức hoạt động trong hệ thống chính trị đã tạo điều kiện để phát huy sức mạnh

Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thì thiểu số phục tùng đa số nhưng thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cũng cần xem xét, tham khảo ý kiến của thiểu số

Di sản văn hoá Không gian văn hoá Công chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại (2005), sau

Trả lời câu hỏi trang 130 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Trước khi đi vào sản xuất, trong Công ty M có ý kiến cho rằng, việc xử lí nước thải theo

Tiếp tục tăng cường công tác triển khai về việc thực hiện Luật an toàn giao thông trong học sinh, sinh viên theo kế hoạch số 113/KH-BGDĐT ngày 9 tháng 3 năm 2015

Việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu về xây dựng, phân tích chính sách, soạn thảo văn bản pháp luật chưa được thực hiện thường xuyên, bài bản, chế độ trách

Nắm bắt rõ được điểm này, bên bán luôn cố gắng “gài thêm” các điều kiện bất lợi, gây ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng..Vốn là các chủ thể yếu thế về thông tin và