• Không có kết quả nào được tìm thấy

• 1. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "• 1. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước."

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Trong các câu văn, câu thơ sau đây, dấu hai chấm có tác dụng gì ?

a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.

Theo Trường Chinh

Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ (Ở trường hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép).

(3)

b) Tôi xoè cả hai càng càng ra, bảo Nhà Trò:

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Tô Hoài

Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Dế Mèn (Ở trường hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng).

(4)

c) Bà thương không muốn bán Bèn thả vào trong chum.

Rồi bà lại đi làm Đến khi về thấy lạ:

Sân nhà sao sạch quá Đàn lợn đã được ăn

Cơm nước nấu tinh tươm Vườn rau tươi sạch cỏ.

PHAN THỊ THANH NHÀN

Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là những lời giải thích những điều lạ mà bà già nhận thấy khi đi làm về (Nhà, sân sạch sẽ, cơm nước, tinh tươm, đàn lợn đã ăn no).

(5)

• GHI NHỚ:

• 1. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

• 2. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai

chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép

hay dấu gạch đầu dòng.

(6)

1.Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì?

a) Tôi thở dài:

- Còn đứa bị điểm không, nó tả thế nào?

- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”

Theo Nguyễn Quang Sáng

+ Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của nhân vật “tôi” (người cha)

+ Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) có tác dụng báo hiệu phần sau nó là câu hỏi của cô giáo.

(7)

b) Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh.

Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thyền ngược xuôi.

Theo Nguyễn Thế Hội

Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì.

(8)

2.Viết một đoạn văn theo truyện “Nàng Tiên Ốc”, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm:

- Một lần, dấu hai chấm dùng để giải thích.

- Một lần, dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật.

+ Ví dụ:

Bà già rón rén lại gần chum nước, cầm vỏ Ốc lên và đập vỡ tan.

Nghe tiếng động, nàng tiên giật mình, quay lại. Nàng chạy vội đến chum nước nhưng không kịp nữa rồi:

vỏ ốc đã vỡ tan. Bà lão ôm lấy nàng tiên dịu dàng nói:

- Con hãy ở đây với mẹ!

(9)

Dặn dò :

Bài sau : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

(10)

Chóc c¸c em häc giái!

TIẾT HỌC KẾT THÚC

(11)

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

K t qu mô phAng có th 6c xem theo th;i gian th c trên các Oscilloscope trong môi tr ;ng Simulink, hay trong môi tr ;ng Matlab... Integrator Khâu

Kết quả phỏng vấn cho thấy rằng đa số các cựu sinh viên (đã có học bổng du học) đều có chung một câu trả lời đó là chương trình A nh văn tổng quát tại trường

Công nghệ sản xuất cồn tuyệt đối bằng phương pháp không dùng tác nhân hoá học là công nghệ tiên tiến đã được triển khai áp dụng thành công tại Viện Hoá học

[r]

Ch−¬ng tr×nh THVN cã nhiÖm vô tæ chøc nghiªn cøu tæng hîp chñ yÕu tËp trung vµo c¸c khoa häc x· héi-nh©n v¨n vµ m«i tr−êng sinh th¸i c¸c téc ng−êi thuéc nhãm ng«n ng÷ Tµy-Th¸i ë ViÖt

C¶ häc thuyÕt t«n gi¸o ch©n chÝnh vµ häc thuyÕt c¸ch NguyÔn ThÞ Thanh Dung* m¹ng thùc sù trong thêi ®¹i ngµy nay ®Òu cã vai trß to lín trong viÖc hoµn thiÖn con ng−êi.. Chñ nghÜa T«n

§¸NH GI¸ §ÆC §IÓM N¤NG HäC CñA MéT Sè DßNG NG¤ §¦êNG Tù PHèI Vμ X¸C §ÞNH KH¶ N¡NG KÕT HîP VÒ N¡NG SUÊT B»NG PH¦¥NG PH¸P LAI ®ØNH Evaluation on Agronomical Characters and Combining

Through the application of qualitative methods of self-assessment and quantitative tness testing, the study identi es relationships related to actual physical activity according to the