• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Ôn bài cũ:

1. Nêu những đề nghị canh tân đất nước

của Nguyễn Trường Tộ.

(3)

Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường tộ là :

-Mở rộng quan hệ ngoại giao , buôn bán với nhiều nước.

-Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.

-Xây dựng quân đội hùng mạnh.Mở trường dạy cách sử dụng máy móc đóng tàu ,đúc

súng…

(4)

2.Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao?

Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.Vua Tự đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.

(5)

Lịch sử: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

Kinh thành Huế

(6)

Kinh thành Huế

(7)

Lịch sử:

Cách đây hơn 100 năm, nơi đây từng chứng kiến cuộc chiến đấu rất ác liệt giữa phe chủ trương chiến đấu chống thực dân Pháp vào đêm ngày 5 - 8 – 1885. Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung này qua bài học hôm nay.

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

(8)

1 Hoàn cảnh lịch sử:

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 1.Năm 1884, triều đình Huế đã làm gì ?

2.Triều đình Huế công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta nhưng thái độ của

nhân dân ta như thế nào ?

3.Lúc này trong triều đình chia làm mấy phái ? Phân biệt điểm khác nhau giữa các phái đó ?

(9)

- Triều đình Huế kí hòa ước Giáp Thân công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta.

- Triều đình công nhận nhưng nhân dân không chịu khuất phục.

-. Trong triều chia làm hai phái : phái chủ chiến và phái chủ hòa.

Phái chủ hòa : chủ trương thương thuyết với Pháp.

Phái chủ chiến : chủ trương chiến đấu chống Pháp.

(10)

4. Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?

5. Để đối phó lại thực dân Pháp đã làm gì ?

6. Trước sự trắng trợn của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã quyết định như thế nào ?

(11)

- Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất

Thuyết cho lập các căn cứ từ vùng rừng Quảng Trị đến Thanh Hóa. Lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.

- Để đối phó lại, thực dân Pháp đã :

Kéo quân từ Bắc Kì vào Huế. Cho mời Tôn Thất Thuyết đến họp để bắt ông.

- Mặc dù sự chuẩn bị chưa thật đầy đủ, nhưng Tôn Thất Thuyết vẫn quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.

(12)

2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

Tường thuật lại diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế?

(13)

2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế

(14)

2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế

Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885, trong cảnh khuya vắng lặng của kinh thành Huế, bỗng có tiếng súng thần công nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực.

(15)

Đó cuộc tấn công vào đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ Pháp của các đạo quân theo lệnh của Tôn

Thất Thuyết. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, chúng ra sức cố thủ, đến gần sáng thì chúng tấn công lại.

Quân giặc tiến vào kinh thành, mặc sức giết người, cướp của và tàn phá.

(16)

Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 3. Kết quả và ý nghĩa :

Cuộc phản công thất bại

Cuộc phản công thất bại

Kết quả cuộc phản công ở kinh thành Huế như thế nào ?

(17)

3. Kết quả và ý nghĩa :

Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?

Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.

(18)

3. Kết quả và ý nghĩa :

Tại đây Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?

Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm

Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân khắp nơi đứng lên giúp vua cứu nước.

(19)

3. Kết quả và ý nghĩa :

Em hiểu thế nào là “Cần vương” ? Cần vương là giúp vua cứu nước.

Hưởng ứng chiếu Cần vương nhân dân ta đã làm gì ?

Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước.

(20)

Kể tên các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?

Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) do Phan Đình Phùng lãnh đạo.

Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa) do Phạm Bành – Đinh Công Tráng lãnh đạo

Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện thuật đứng đầu.

(21)

Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương nói lên điều gì ?

Chứng tỏ nhân dân ta rất yêu nước, kiên cường đứng lên chống Pháp xâm lược.

(22)

Cuộc phản công ở kinh thành Huế tuy thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào ?

Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã khơi dậy, cổ vũ cho tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.

(23)

Lịch sử

2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế 1. Hoàn cảnh lịch sử

3. Kết quả và ý nghĩa

Em hãy giới thiệu một vài hình ảnh em biết về kinh thành Huế .

Cuộc phản công ở kinh thành Huế

(24)

Đại nội

(25)
(26)

Cầu Trường Tiền

(27)
(28)

Tiết học kết thúc

(29)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã cùng vua Hàm Nghi ở lại kinh thành Huế để tiếp tục kháng chiến. Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm

Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về tính chất chính nghĩa cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp của nhân dân ta?. ☐ Cuộc kháng chiến nhằm bảo

Em hãy điền tiếp kiến thức phù hợp vào bảng sau khi nói về âm mưu của địch và mục đích của ta trong chiến dịch biên giới thu - đông 1950:.. Âm mưu của địch

Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về mục tiêu mở chiến dịch Điện Biên Phủ của nước ta.. Trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ và tô màu vào các mũi

+ Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì,

+ Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì... Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ

Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh… Có lực lượng toàn dân, tham gia mới thực