• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 12: Đồ dùng trong gia đình - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 12: Đồ dùng trong gia đình - Giáo dục tiếu học"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 2 bài 12: Đồ dùng trong gia đình Hoạt động 1

Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì?

  Trả lời:

- Hình 1:

+ Bàn, ghế: để bạn nhỏ ngồi.

+ Sách, vở: để bạn nhỏ đọc.

+ Móc treo quần áo: giúp treo quần áo.

+ Kệ sách: để đựng sách, đồng hồ, đồ dùng học tập.

+ Đồng hồ: giúp bạn nhỏ xem giờ.

- Hình 2:

(2)

+ Tủ: đựng vật dụng trong bếp.

+ Dao, thớt: dùng để chặt, thái đồ ăn.

+ Nồi, chảo: giúp đựng, đun nấu thức ăn.

+ Bồn nước: để rửa tay, rửa bát đũa, thực phẩm.

+ Bếp ga: dùng để đun nấu thức ăn.

+ Tủ lạnh: giúp bảo quản thực phẩm.

+ Bình hoa: giúp trang trí cho bếp.

+ Bàn ghế: dùng để đựng thức ăn và ngồi ăn.

+ Lồng bàn: giúp bảo quản thức ăn.

- Hình 3:

+ Nồi cơm điện: để đun chín thực phẩm.

+ Bình : giúp trang trí.

+ Đồng hồ: dùng để xem giờ.

+ Cốc, chén: đựng các loại nước để uống.

+ Ti vi: giúp ta biết những thông tin, chương trình.

+ Đài: giúp nghe thông tin cần thiết.

+ Kìm: bẻ, vặn,... sửa chữa vật dụng.

+ Quạt điện: để chúng ta mát.

+ Ghế: dùng để ngồi.

+ Điện thoại: giúp liên lạc.

Hoạt động 2

Ở nhà bạn thường sử dụng những đồ dùng gì? Bạn cần phải làm gì để giữ cho chúng bền, đẹp?

(3)

Trả lời:

- Ở nhà em thường sử dụng những đồ dùng: cốc, chén, bát, đũa, tủ lạnh, ti vi, quạt điện,...

- Để giữ cho chúng bền, đẹp, em phải:

+ Bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp

+ Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng em chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn.

Lí thuyết

 Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.

Tùy vào nhu cầu vào điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.

(4)

- Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an toàn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sắm vai và xử lí tình huống.. b) Em đã làm gì và làm như thế nào với những đồ dùng của gia đình mình? Đó là những đồ dùng nào?. a) Em đã biết giữ gìn, bảo quản

Muốn sử dụng và dọn rửa các đồ dùng bằng sứ, thủy tinh chúng ta cần chú ý điều gì. Muốn sử dụng và dọn rửa

Quan sát hình 3 và thực tế, em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và đồ uống trong gia

Câu 1 trang 8 SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 2 - Cánh diều: Hãy kể một số việc làm thể hiện sự chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong

Giải bài tập SGK Địa lí 4 bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn Quan sát hình 1, em hãy kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ.. GỢI Ý

Kết bài (Cái cối cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi... theo dõi từng bước anh đi...) Kết thúc bài văn: Tình cảm gần gũi thân thiết giữa bạn nhỏ với các đồ trong nhà

- Biết cách dọn dẹp bàn ăn; trả lời được câu hỏi về nội dung cơ bản của bài đọc; MRVT về người trong gia đình và đồ dùng nhà bếp; nói được tình tự các bước trong cách

Dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,…?. Câu 3 trang 53 Vở bài tập Khoa học 5 Nêu cách bảo quản đồ