• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23 Tiết 23:

Ngày soạn: 26/02/2021 Ngày giảng: 01/03/2021

Bài 29: Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh hiểu về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương Tây, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. HS làm quen với một số trường phái hội hoạ mới.

2. Kỹ năng: Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic, kỹ năng phân tích tổng hợp, phân biệt hội hoạ của các dân tộc, hội hoạ Việt Nam với phương Tây.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , hoà đồng với mĩ thuật thế giới.

4. Các năng lực được phát triển:

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

- Năng lực biểu đạt.

- Năng lực quan sát.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

1.1. Tài liệu tham khảo:

+ Tài liệu tham khảo: “70 Danh hoạ thế giới”

+ Lịch sử mĩ thuật thế giới.

1.2. Đồ dùng dạy học:

+ Sách giáo khoa, giáo án.

+ ĐDDH MT 8, Tranh minh hoạ.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi.

- Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Thuyết trình, quan sát, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ…

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1p)

- Kiểm tra hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn.

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút

Câu hỏi:? Hội họa ấn tượng được lấy tên từ tác phẩm nào?

? Quan điểm sáng tạo của các họa sĩ trường phái hội họa Ấn tượng khác gì so với các thế hệ họa sĩ lớp trước?

Đáp án:

(2)

- Được lấy tên từ tác phẩm Ấn tượng mặt trời mọc của danh họa Mô-nê.

- Họ không chấp nhận lối vẽ khuôn vàng thước ngọc của lớp người đi trước, mà muốn đưa cảnh vật và thiên nhiên thực vào tranh của mình, vì thế các họa sĩ Ấn tượng rất chú trọng tới không gian, ánh sáng và màu sắc.

3. Bài mới Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu họa sĩ Mô-nê và tác phẩm “Ấn tượng mặt trời mọc”

- Mục tiêu:

+ HS hiểu biết thêm về các họa sĩ và sự đa dạng trong các tác phẩm nghệ thuật của trường phái hội họa Ấn Tượng.

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, biểu đạt, tư duy, phân tích tổng hợp.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 9 phút

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Ghi bảng Nhóm 1:

? Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX trên thế giới đã diễn ra các sự kiện nào?

? Những sự kiện này có ảnh hưởng gì?

? Giai đoạn này đã đánh dấu những gì?

- Giáo viên NX, bổ sung:

Vài nét về bối cảnh xã hội:

+ Công xã Pari (1871)

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

+ Cách mạng tháng 10 Nga.

+ Làm thay đổi tình hình XH Châu Âu và thế giới.

+ Đây là giai đoạn khởi đầu của các trào lưu MT hiện đại.

? Em hãy cho biết chất liệu, màu săc, ý nghĩa bức tranh, nghệ thuật diễn tả của bức tranh Ấn tượng mặt

- Học sinh suy nghĩ, trả lời.

- Học sinh suy nghĩ, trả lời

- Học sinh suy nghĩ, trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.

I. Họa sĩ Mô-nê và tác phẩm “Ấn tượng mặt trời mọc”

1. Họa sĩ Mô-nê

- Là họa sĩ người Pháp (1840 - 1926)

- Ông say mê với những khảo sát, khám phá về ánh sáng và màu sắc.

- Vẽ nhiều lần một đối tượng với những không gian và thời gian khác nhau và thích thú với sự phát hiện riêng khi vẽ lại.

* Tác phẩm tiêu biểu:

Hoa súng, nhà thờ lớn Ru-Văng, Ấn tượng mặt trời mọc,...

2. Bức tranh “Ấn tượng mặt trời mọc”

- Chất liệu: Sơn dầu - Hoàn cảnh ra đời:

(3)

trời mọc?

- GV nhận xét, KL

- HS lắng nghe. tranh vẽ năm 1872 tại cảng Lơ

– ha- vơ ở Hà Lan - Nghệ thuật diễn tả: nét bút ngắt đoạn, rời rạc, tạo sống động.

- Màu sắc: Thiên nhiên như còn mờ hơi sương từ từ bừng sáng

- Ý nghĩa bức tranh: Mở đường tiên phong cho trường phái hội họa Ấn tượng và phong cách nghệ thuật Mô-nê.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu họa sĩ Ma-nê và tác phẩm buổi hòa nhạc ở Tu-le-ri-e

- Mục tiêu:

+ HS hiểu biết thêm về các họa sĩ và sự đa dạng trong các tác phẩm nghệ thuật của trường phái hội họa Ấn Tượng.

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, biểu đạt, tư duy, phân tích tổng hợp.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 9 phút

- Cách th c th c hi n:ứ ự ệ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Nhóm 2:

? Em hãy cho biết thân thế, sự nghiệp của họa sĩ Ma- nê. Nêu quan điểm sáng tác của ông và kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết?

- GV nhận xét, KL:

- Đại diện nhóm 2 báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

II. Họa sĩ Ma-nê và tác phẩm buổi hòa nhac ở Tu-le-ri-e

1. Vài nét về tác giả - Là họa sĩ người Pháp (1832 - 1883).

- Học vấn uyên bác, bậc thầy uy tín.

- Là người dẫn dắt các họa sĩ trẻ vẽ các chủ đề sinh

hoạt hiện đại và sáng tác bằng trực cảm nhạy bén.

- Manê được coi là

“ngọn đèn biển” của hội họa mới.

(4)

? Em hãy cho biết chất liệu, màu săc, ý nghĩa bức tranh, nghệ thuật diễn tả của bức tranh buổi hòa nhac ở Tu – le – ri – e?

- GV nhận xét, KL:

- Đại diện nhóm 2 báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- Tác phẩm tiêu biểu:

Gia đình Monet trong vườn, Quầy rượu ở hý viện Folies Bergère, Monet đang vẽ trên xưởng họa nổi, Nhà ga Saint Lazare, Buổi hòa nhạc ở Tu-le-ri-e, Ô- lanh-pi-a, Bữa ăn trên cỏ,...

2. Bức tranh “ Buổi hòa nhạc ở Tu-le-ri-e”

- Chất liệu: Sơn dầu- Đề tài: Sinh hoạt thành thị - Nghệ thuật diễn tả:

Nét bút dứt khoát, phóng khoáng

- Màu sắc: tươi sáng - Ý nghĩa bức tranh:

được xem là tác phẩm mở đường cho nền hội họa mới.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu họa Van gốc và tác phẩm Hoa diên vĩ - Mục tiêu:

+ Học sinh biết và hiểu đặc điểm chung của các trường phái hội họa.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, - Thời gian: 20 phút.

- Cách thức thực hiện: GV đặt câu hỏi, HS trả lời; trình bày những nội dung GV yêu cầu, nhận xét, đánh giá, ghi bảng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Nhóm 3:

? Em hãy cho biết thân thế, sự nghiệp của họa sĩ Van gốc. Nêu quan điểm sáng tác của ông và kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết?

- GV nhận xét, KL:

- Đại diện nhóm 3 báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

III. Họa sĩ Van gốc và tác phẩm Hoa diên vĩ 1. Vài nét về tác giả - Là họa sĩ người Hà Lan (1853 - 1890)

- Ông đam mê cuộc sống đời thường, dành tình yêu mãnh liệt cho người lao động nhân hậu.

- Hội họa của ông là sự đối chọi của những màu

(5)

? Em hãy cho biết chất liệu, màu săc, ý nghĩa bức tranh, nghệ thuật diễn tả của bức tranh buổi hòa nhac ở Tu – le – ri – e Hoa diên vĩ?

- GV nhận xét, KL:

- Đại diện nhóm 3 báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

nguyên chất, những nét vẽ dữ dằn.

- Ông nổi tiếng nhiều bức tranh phong cảnh. Đặc biệt , họa sĩ Van Gốc có một số bức Chân dung tự họa. Ông

muốn khám phá thế giới nội tâm đầy kịch tính, đầy mâu thuẫn của con người thông qua tâm trạng của bản thân mình.

- Tác phẩm tiêu biểu:

Cánh đồng Ô-vơ, Hoa diên vĩ, Hoa hướng dương, Đôi giầy cũ, Lúa vàng, Quán cà phê đêm, Cây đào ra hoa,…

2. Bức tranh “ Chân dung tự hoạ ”

- Chất liệu: Sơn dầu - Đề tài: Chân dung

- Nghệ thuật diễn tả: Nét vẽ mạnh bạo

- Màu sắc: rực rỡ, nguyên chất

- Ý nghĩa bức tranh:

Khám phá thế giới nội tâm đầy mâu thuẫn của con người thông qua tâm trạng của bản

thân mình

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu họa sĩ Xơ-ra và tác phẩm chiều chủ nhật trên đảo gơ răng giát tơ

- Mục tiêu:

+ HS hiểu biết thêm về các họa sĩ và sự đa dạng trong các tác phẩm nghệ thuật của trường phái hội họa Ấn Tượng.

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, biểu đạt, tư duy, phân tích tổng hợp.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 9 phút

(6)

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

* Nhóm 4 :

? Em hãy cho biết thân thế, sự nghiệp của họa sĩ Xơ-ra. Nêu quan điểm sáng tác của ông và kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết?

- GV nhận xét và KL

? Em hãy cho biết chất liệu, màu săc, ý nghĩa bức tranh, nghệ thuật diễn tả của bức tranh Chiều chủ nhật trên đảo Gơ-răng Giát-tơ?

- GV nhận xét và KL.

- Đại diện nhóm 4 báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- Đại diện nhóm 4 báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

IV. Họa sĩ Xơ-ra và tác phẩm chiều chủ nhật trên đảo gơ răng giát tơ 1. Vài nét về tác giả - Là hoạ sĩ người Pháp (1859 - 1891).

- Là họa sĩ nổi tiếng của trường phái hội họa Tân Ấn Tượng.

- Năm 1880 bắt đầu vẽ ngoài trời. Trong khi sáng tác, ông đặc biệt chú trọng nghiên cứu và quan sát màu sắc trong thiên nhiên.

- Ông thích nghiên cứu khoa học về lí thuyết và phân giải màu sắc trong tranh. (Mỗi mảng màu trong tranh được thể hiện bằng vô vàn các đốm màu nguyên chất cho đến khi đạt hiệu quả mong muốn ).

- Vì vậy người ta gọi ông là cha đẻ của “Hội hoạ điểm sắc”.

- Tác phẩm tiêu biểu:

Chiều chủ nhật trên đảo Gơ- răng Giát-tơ, Tắm ở Ác-mi-ne Phòng ăn, … 2. Bức tranh “ Chiều chủ nhật trên đảo Gơ- răng Giát-tơ

- Chất liệu: Sơn dầu - Đề tài: Cảnh sinh hoạt - Nghệ thuật diễn tả: Vẽ hàng vạn chấm nhỏ li tivới các độ màu, đậm nhạt thay đổi khác nhau tạo

nên nguồn sáng và hình

(7)

khối của con người, cảnh vật.

- Màu sắc: Những mảng màu tạo nên không khí thơ mộng, nhàn tản trong nắng chiều vàng nhạt trên đảo.

- Ý nghĩa bức tranh: Vẽ trong 3 năm đã thể hiện được sự phân giải màu sắc trong tranh.

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập - Mục tiêu:

+ Học sinh củng cố lại kiến thức bài học

+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mỹ, biểu đạt.

- Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 5 phút .

- Cách thức thực hiện: GV đặt câu hỏi, HS trả lời, trình bày những nội dung GV yêu cầu, nhận xét, đánh giá.

? Họa sĩ Ma-nê thuộc trường phái hội họa nào? Hãy nêu những bức tranh tiêu biểu của ông.

? Họa sĩ Mô-nê thuộc trường phái hội họa nào?Ông có vai trò gì đối với trường phái hội họa đó.

? Họa sĩ Xơ-ra thuộc trường phái hội họa nào? Cách vẽ bức tranh Chiều chủ nhật trên đảo Grăng-tơ có đặc điểm gì?

? Họa sĩ Van-gốc thuộc trường phái hội họa nào.

- GV tóm tắt ngắn gọn một vài ý chính để các em gi nhớ.

4. Hướng dẫn về nhà: (1’)

* Bài tập về nhà:

- Học bài ở vở ghi và sgk

* Chuẩn bị bài mới:

- Chuẩn bị bài vẽ tranh cổ động, màu vẽ.

V. RÚT KINH NGHIỆM

- Nội dung:...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi