• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2 (17/9 – 21/9/2018)

NS: 12/9/2018 NG: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 BUỔI SÁNG

TOÁN

Tiết 6. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Giúp HS đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.

- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chuyển PS thành PSTP 3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. ĐD DẠY HỌC: Vẽ tia số như BT1 trên bảng III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng chữa BTVN.

- GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1') 2. Thực hành (32')

Bài 1: Viết các PSTP thích hợp:

KQ:

10 3 ;

10 4 ; ...

10 9

- G nhận xét, củng cố về PSTP.

Bài 2: Viết thành phân số thập phân

4 9=

25 4

25 9

=

100 225 ;

2 15=

5 2

5 15

=

10 75

Bài 3: Chuyển thành PSTP có MS là 100.

10 17=

10 10

10 17

=

100 170;

1000 200 =

10 : 1000

10 : 200 =

100 20

- T/c cho HS làm bài 2 và 3 tương tự nhau.

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương.

Bài 4: Bài giải

Số HS thích học toán của lớp là:

30 x

100

90 = 27 (HS) Số HS thích học vẽ của lớp là:

30 x 80 : 100 = 24 (HS) Đáp số: 27 HS giỏi toán 24 HS giỏi vẽ

- GV củng cố về dạng tìm 1PS của 1 số.

C. Củng cố - dặn dò: (2’)

- GV hệ thống ND bài - Nhận xét giờ học - Về nhà làm BT- VBT.

- HS thực hiện - Lớp n.xét.

- Lắng nghe.

- 1HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân

- 1HS lên bảng lớp làm trên tia số đã vẽ - Lớp nhận xét.

- HS nêu y/c sau đó làm bài cá nhân.

- 3 Hs lên bảng làm bài 2; 2 HS làm bài 3.

- Lớp nhận xét.

- HS nêu cách chuyển từng PS thành PSTP

- 1HS đọc bài - nêu tóm tắt - Lớp giải vào vở

- 1 HS lên bảng làm.

(2)

TẬP ĐỌC

Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- HS hiểu được 1 số từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, thể hiện nền văn hiến lâu đời.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.

3. Thái độ: GD HS tự hào về nền văn hiến của dân tộc.

* GDHS tự hào về các giá trị (Nghìn năm văn hiến của dân tộc).

II. ĐD DẠY HỌC: ƯDCNTT.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra: (5’)

- Gọi 2Hs đọc một đoạn 1, 2 bài và TLCH.

- Gọi 1 HS nêu ND chính của bài.

- Lớp và GV nhận xét.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (1’) G đưa ảnh Khuê văn các ở Văn miếu (slide 1). ? Bức ảnh chụp cảnh gì?

-> Đây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, một chứng tích lâu đời của dân tộc ta...

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:(10’)

- Gọi 1 HS đọc toàn bài 1 lượt.

* G Chia đoạn: 3 đoạn

Đoạn 1: Đến thăm Văn Miếu ... như sau:

Đoạn 2: Bảng thống kê.

Đoạn 3: Ngày nay ... lâu đời.

- HD phát âm từ khó dễ lẫn: Quốc Tử Giám ; tiến sĩ ; chứng tích.

? Em hiểu thế nào là tiến sĩ?

? Đặt câu có từ tiến sĩ ?

* HD đọc câu văn dài - đưa bảng phụ (slide 2)

? Nêu cách ngắt nghỉ và từ cần nhấn giọng trong đoạn văn?

- G ghi kí hiệu ngắt nghỉ, từ cần nhấn giọng.

- G quan sát HD.

- T/c thi đọc: Đoạn 2 (3 em/ lượt) đọc 2- 3 lượt - GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho

H1 trả lời câu hỏi 1 SGK H2 trả lời câu hỏi 2 SGK 1H nêu nội dung chính của bài - Hs quan sát

- Hs thực hiện.

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Hs đọc cá nhân: 3-4 em

- 3 H đọc nối tiếp đoạn lần 2 - lớp theo dõi

- 2 H đọc phần chú giải SGK.

+ chỉ người đỗ trong kì thi quốc gia về nho học thời xưa

+ Bố em là tiến sĩ.

+ Triều đại/ Lí/ số khoa thi/ 6/

số tiến sĩ/ 11/ số trạng nguyên/

0/

- H nêu - 2 - 3 H đọc, lớp nhận xét.

- HS luyện đọc theo cặp đoạn 2.

- H theo dõi và nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt

- Lắng nghe

(3)

từng đoạn.

b) Tìm hiểu bài: (12’)

- Y/c lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?

- Y/c HS đọc thầm bảng thống kê, phân tích số liệu:

+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? + Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?

- Cho Hs xem một số hình ảnh về Văn miếu Quốc Tử Giám, bia tiến sĩ, … (slide 3)

c) Đọc diễn cảm: (10’)

- Gọi 3H tiếp nối đọc bài văn, GV uốn nắn giọng đọc.

- Y/c H luyện đọc bảng thống kê trên bảng phụ - GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.

C. Củng cố- dặn dò: (2’)

- Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn toàn bài.

- G hệ thống nội dung bài

? Bài văn Nghìn năm văn hiến nói lên điều gì ?

- Liên hệ: giáo dục HS phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

- Đọc trước bài Sắc màu em yêu.

- Hs thực hiện cả lớp.

+ Năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ

+ Triều Lê : 140 khoa thi, có 1780 tiến sĩ

+ Coi trọng đạo học, tự hào về nền năn hiến lâu đời.

- Hs thực hiện.

Triều đại/ Lí/ số khoa thi/ 6/ số tiến sĩ/ 11/ số trạng nguyên/

0/...

- H nối tiếp dọc diễn cảm đoạn, bài.

- Hs thực hiện

* Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu Quốc Tử Giám là một bắng chứng về nền văn hiến lâu đời của đất nước ta.

--- CHÍNH TẢ (n ghe - viết )

Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. MỤC TIÊU:

1. KT: - Nghe và viết trình bày bài chính tả Lương Ngọc Quyến.

- HS nắm được mô hình cấu tạo vần.

2. KN: Viết đúng chính tả, trình bày đẹp. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.

3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kẻ mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra: (5’)

- Gọi 2H nêu quy tắc viết và lấy VD về quy tắc chính tả: c/ k; g/ gh; ng/ ngh.

- Lớp nhận xét, GV củng cố.

- Hs thực hiện, lớp nhận xét.

(4)

B. Bài mới:

1- GTB. (1’): Tiết học này chúng ta nghe viết bài Lương Ngọc Quyến. Làm BT chính tả.

2- HD HS nghe, viết: (20’)

*Tìm hiểu bài viết - GV đọc toàn bài viết.

- GV giới thiệu nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến (chân dung, năm sinh, ngày mất).

- Y/c Hs đọc thầm, nêu từ khó.

+ Từ khó: mưu, khoét, xích sắt.…

Ngày 30-8-1917

- G lưu ý HS: cách trình bày, tư thế.

* Viết bài: - Gv đọc bài cho HS viết.

- Đọc cho HS soát bài.

* Chấm chữa bài

- G chấm, chữa bài (7 em).

3) Hướng dẫn làm bài tập: (12’) - Gọi 1H nêu yêu cầu.

- Y/c lớp đọc thầm từng câu văn, viết nháp vần của từng tiếng in đậm.

- G nêu yêu cầu bài, lớp quan sát mô hình.

- Gọi 4H trình bày kết quả vào mô hình bảng lớp.

- Lớp nhận xét về cách điền vị trí các âm - GV nhận xét bài đúng

C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- H đọc thầm bài viết, nêu những từ khó - 2 HS viết từ khó trên bảng, lớp viết nháp

- Hs thực hiện cá nhân cả lớp

- H đổi vở, soát lỗi.

*Bài 1: Ghi lại phần vần của các tiếng:

ang (trạng) uyên (nguyên) oa (khoa) uyên (nguyễn) iên (hiền).

*Bài 2: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hinh cấu tạo vần:

Tiếng Vần

âm đệm

âm chính

âm cuối

--- BUỔI CHIỀU

Văn hóa giao thông

Bài 1: ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết được một số quy định khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư.

2. Kĩ năng: HS biết cách đi xe đạp an toàn khi qua ngã ba, ngã tư; biết dừng xe lại khi thấy dèn tín hiệu giao thông màu đỏ.

3. Thái độ: HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng các quy định đảm bảo an toàn giao thông khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh ảnh trong SGK, 2 chiếc xe đạp trẻ em, 2 bộ đèn tín hiệu giao thông.

(5)

- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Ổn định tổ chức: 3’

B/ Bài mới: 30’

GV giới thiệu bài Đi xe đạp qua ngã ba, ngã

1/ Hoạt động trải nghiệm:

GV nêu các câu hỏi:

- Trong lớp mình, những bạn nào tự đi đến trường bằng xe đạp?

- Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư, em thường đi như thế nào?

2/ Hoạt động cơ bản: Đi xe đạp an toàn qua ngã ba, ngã tư.

-Yêu cầu 1HS đọc truyện Giơ tay xin đường (tr 4, 5)

-H: Minh cảm thấy như thế nào khi lần đầu tiên được bố mẹ cho đạp xe một mình về thăm ông bà ngoại?

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (Thời gian: 2 phút) 2 câu hỏi sau:

+ Tại sao Minh suýt bị xe đụng phải?

+ Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư,…em phải lưu ý những điều gì?

-Nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời tốt.

*GV chốt: Khi đi xe đạp trên đường, muốn rẽ phải hoặc rẽ trái, em cần phải quan sát và đưa tay ra hiệu xin đường để đảm bảo an toàn.

3/ Hoạt động thực hành:

-Yêu cầu HS quan sát 5 hình trong SGK (kết hợp xem trên màn hình)

- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu x vào ô trống ở hình thể hiện hành động sai.

-Cho HS đối chiếu với kết quả trên màn hình.

-GV nhận xét, chốt:

Đi xe không rẽ bất ngờ

Mà nên ra hiệu tay giơ xin đường.

4/ Hoạt động ứng dụng:

-Tổ chức trò chơi An toàn qua ngã tư đường.

- Chuẩn bị:

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe và chia sẻ trải nghiệm của bản thân.

-1HS đọc truyện – cả lớp theo dõi trong SGK.

-HS trả lời.

-HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trả lời.

-HS lắng nghe và nhắc lại.

-HS quan sát.

-HS làm bài

-HS trình bày nêu rõ lý do vì sao đó là hành động sai.

-HS nhắc lại.

(6)

+ Sân chơi: Vẽ ngã tư đường trong sân trường.

+ 2 chiếc xe đạp trẻ em.

+ 2 bộ đèn tín hiệu giao thông.

-Phổ biến luật chơi, cách chơi.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

*GV chốt:

Đi đường nhớ luật giao thông Làm theo quy định mới mong an toàn.

C/ Củng cố, dặn dò: 5’

-H: Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư, em cần làm gì để đảm bảo an toàn?

- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt nội dung bài học.

-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau An toàn khi đi xe đạp qua cầu đường bộ.

-HS lắng nghe, tham gia trò chơi.

-HS nhắc lại.

-HS trả lời.

-HS lắng nghe.

--- THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP TIẾT 1 I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho Hs về văn tả cảnh, cách dùng từ đồng nghĩa trong bài văn tả cảnh, viết được dàn ý của một bài văn tả cảnh.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ.

III. CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

A.KTBC B. Bài mới

1. Giới thiệu bài 1’

2 . Luyện tập 31’

Bài 1. Chọn từ đồng nghĩa (trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống để hoàn thành bài văn tả một đêm trăng.

- Gọi 1 HS nêu y/c của bài.

- Y/c hs giải thích nghĩa của các từ đồng nghĩa sau đó Hd Hs chọn từ thích hợp để điền.

- Gọi HS đọc bài văn đã hoàn thành.

Đ/án: khoan thai - trắng mờ - sáng dịu - ngất ngây - sâu thẳm - lấp lánh - yên lặng.

Bài 2. Dựa vào các bài đọc, hình ảnh và những quan sát được, lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh đêm trăng.

- YC HS nêu y/c của bài.

- Gọi HS nêu miệng những gì đã quan sát được.

- Hd hs viết dàn ý.

- Gọi hs đọc dàn ý.

- Lớp theo dõi

- 1 Hs nêu

- Hs nối tiếp nêu nghĩa - 3- 5 Hs đọc

- 1 Hs nêu.

- Hs nêu miệng cá nhân - Theo dõi sau đó viết bài cá nhân - 3-5 hs đọc bài.

(7)

- Gv và Hs nh.xét, sửa.

3. Củng cố dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

--- BUỔI SÁNG

NS: 12/9/2018 NG: Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018

TOÁN

Tiết 7. ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố cách cộng trừ hai phân số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số.

3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học.

II. ĐD DẠY HỌC: - BC, VBT.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2HS chữa bài, BT 2, 3

- Lớp + GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1) Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu bài học 2) Nội dung (12')

a) Ôn tập về phép cộng và trừ hai PS:

- GV nêu VD

- GV củng cố, khắc sâu

- Thực hiện như VD1, 2 cần quy đồng

+ Muốn cộng (trừ) 2 PS cùng MS (khác MS) ta làm thế nào?

- GV khắc sâu kiến thức b) Thực hành(20')

Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu a) 10

4 +

10 7 =

10 11

b) 7 5 -

9 4 =

63 45 +

63 28 =

63 73

? Muốn cộng (trừ) 2PS cùng mẫu ta làm ntn?

- Hs thực hiện

- 1HS nêu miệng kết quả bài 4

Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai PS

- 2HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp

- Chữa bài, HS nêu cách làm

* Cùng MS VD1:

7 3 +

7 5 =

7 5 3

= 7 8

VD2:

15 10 -

15 3 =

15 3 10

= 15 7

* Khác MS

9 7 +

10 3 ;

8 7 -

9 7

+ Cùng MS thì cộng (trừ) tử số giữ nguyên MS

+ Khác MS phải quy đồng đưa về cùng MS

- HS làm cá nhân rồi chữa bài

(8)

? Muốn cộng (trừ) 2PS khác mẫu ta làm ntn?

Bài 2: Tiến hành tương tự như bài tập 1 a) 5 +

5 3 =

5 3 25

= 5 28 ; b) 10-

16 9 =

16 160 -

16 9 =

16 151

Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

Bài giải

Số SGK và truyện thiếu nhi là:

100 60 +

100 25 =

100

85 (số sách)

Sách GV chiếm % số sách trong thư viện là:

1 -

85 85 =

100

25 (số sách)

Đáp số:

100

25 số sách trong thư viện.

- GV củng cố, giải thích PS chỉ số SGV trong thư viện.

C. Củng cố - dặn dò: (2’) - G hệ thống nội dung bài.

+ Muốn cộng (trừ) 2 PS khác mẫu số ta làm như thế nào?

- GV nhận xét giờ học - Về làm BT-VBT.

+ Cộng (trừ) tử với tử, giữ nguyên mẫu số

+ Ta phải quy đồng mẫu số rồi thực hiện như cộng (trừ) 2 PS cùng mẫu.

- 1 HS đọc yêu cầu

- Hs thực hiện + có

100

60 là SGK,

100

25 là truyện thiếu nhi

+ Sách GV chiếm ? % sách trong thư viện

- 1HS bảng chữa bài, lớp nhận xét.

+ Khác MS phải quy đồng đưa về cùng mẫu số

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 3. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Tổ quốc.

2. KN: Rèn kĩ năng sử dụng từ và đặt câu 3. TĐ: GD HS tình yêu quê hương đất nước II. ĐD DẠY HỌC:

- Bút dạ, một vài tờ phiếu to để HS làm bài tập 2,3, từ điển.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

(9)

HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra: (3’)

? Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh? Đặt câu với từ tìm được?

- Lớp và GV nhận xét.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (1’)

Để nói về tổ quốc Việt Nam chúng ta thương dùng từ ngữ ntn? Chúng ta học bài 2- Hướng dẫn HS làm bài tập:(34’)

*Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc:

+ nước nhà - non song + đất nước - quê hương

- Gọi hs nêu y/c của BT

? Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc?

- GV nhận xét, KL.

*Bài 2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. + Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương, …

- GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu 4 nhóm viết ra giấy to.

- Cả lớp và GV cùng nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

*Bài 3: Tìm từ có chứa tiếng “quốc” có nghĩa là nước: quốc gia; quốc hội; quốc hiệu; quốc phòng; quốc kì; quốc doanh;

quốc huy; quốc ca; …

- Gọi Hs nêu y/c, HD Hs sử dụng từ điển để làm bài.

- Lớp và GV nhận xét.

*Bài 4: Đặt câu với một trong các thành ngữ:

*VD: - Quê hương :

- Quê hương tôi ở Hoà Bình

- Nơi chôn rau cắt rốn: Bác tôi chỉ mong được về sống ở nơi chôn rau cắt rốn của mình.

- GV nhận xét tiết học và hướng dẫn về

- 2H nêu miệng

+ xanh xanh, xanh lơ...

+ Huệ có chiếc áo màu xanh lơ rất đẹp.

Mở rộng vốn từ : Tổ quốc

- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- 3- 4 HS đọc lại bài Thư gửi các học sinh, Việt Nam thân yêu.

- Hs nêu miệng.

- 2 HS đọc đề bài.

- Hs thực hiện - - Đại diện nhóm đọc kết quả.

- 2 HS đọc kĩ yêu cầu của bài và dùng từ điển để tìm thêm những từ chứa tiếng quốc, trao đổi làm bài tập vào phiếu A4.

- 4 H đại diện nhóm trình bày bài.

- H viết vào vở 5 - 7 từ chứa tiếng quốc.

- 2 HS đọc yêu cầu.

- H khá, giỏi đặt câu với một trong các từ ngữ nói vê Tổ quốc, quê hương.

(10)

nhà.

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV hệ thống bài

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS làm lại BT và chuẩn bị bài sau.

--- NS: 13/9/2018

NG: Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2018 TOÁN

Tiết 8. ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:

1. KT: HS ôn tập, củng cố cách nhân, chia hai phân số.

2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DẠY HỌC:

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2HS lên bảng chữa BT 2, 3 - Lớp nhận xét, GV tuyên dương.

B. Bài mới

1) Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục tiêu của tiết học 2) Nội dung (10')

a) Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số:

- GV nêu ví dụ

- Nhận xét KQ - HS nêu cách làm

- Tương tự VD1

- 2 HS nhắc lại cách nhân và chia hai PS - GV củng cố, khắc sâu

b) Thực hành: (23') Bài 1: (VBT-10) Tính - G nêu yêu cầu bài tập.

b) 14 x

21 5 =

21 5 14

= 21 70 ; 10 :

3

5 = 10 x

5 3 = 6 - GV lưu ý phần b.

- Hs thực hiện, lớp nhận xét.

Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai PS.

- 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp

VD1:

7 2 x

9 5 =

9 7

5 2

=

63 10

* Nhân TS với TS, MS với MS VD2:

5 4 :

8 3 =

5 4 x

3 8 =

15 32

Lấy PS thứ nhất nhân với PS thứ 2 đảo ngược

- 1 H đọc yêu cầu bài 1

- Lớp làm bài cá nhân - 3HS chữa

(11)

Bài 2: Tính (theo mẫu)

35 12 :

25 36 =

35 12 x

36 25 =

21 5

- Tiến hành tương tự bài tập 1.

- GV lưu ý phương pháp rút gọn chéo Bài 3: Giải toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

Bài giải

Diện tích của tấm lưới là:

4 15 x

3 2 =

12 30 (m2

)

Diện tích của mỗi phần là:

12

30 : 5 =

2 1 (m2)

Đáp số:

2 1 (m2) - Gv hướng dẫn cách giải

- GV chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò (2') - G hệ thống nội dung bài - Nhận xét, củng cố bài.

- Về nhà làm BT-VBT.

bài.

- 1 H đọc yêu cầu bài 3 + chiều dài

4

15m, chiều rộng

3 2m tấm lưới chia thành 5 phần bằng nhau.

+ Tính S của mỗi phần

- HS làm BT vào vở

--- KỂ CHUYỆN

Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý.

- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HSKG tìm được truyện ngoài SGK;

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện, kể chuyện một cách tự nhiên sinh động..

3. Thái độ: Có ý thức trong việc tìm đọc sách.

* GDQTE: HS có quyền tự hào về các anh hùng, danh nhân của dân tộc.

II. ĐD DẠY HỌC:

- GV+ HS : 1 số sách truyện, bài báo nói về anh hùng, danh nhân của đất nước.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra: (5’)

- Gọi 2 H tiếp nối nhau kể và nêu ý nghĩa câu chuyện Lý Tự Trọng

- Hs thực hiện

(12)

- Lớp và GV nhận xét.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (2’) - G nêu MĐYC giờ học.

2- Hướng dẫn HS kể chuyện:

a) Tìm hiểu yêu cầu của đề: (10’)

- Gọi 2 Hs đọc đề bài, GV gạch chân dưới những từ ngữ cần chú ý

- Y/c hs đọc các gợi ý.

- G giải thích từ danh nhân: người có danh tiếng, công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.

*G lưu ý HS kể chuyện.

+ Danh nhân, anh hùng đã học.

+ Truyện ngoài SGK lớp 5

b) HS kể chuyện, nêu ý nghĩa của truyện: (20’) - T/c cho Hs tiếp nối nhau nêu tên truyện sẽ kể.

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

- Lớp và GV nhận xét. Bình chọn người kể chuyện hay nhất.

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - G nhận xét giờ học

* Mỗi chúng ta đều có quyền tự hào về các anh hùng, danh nhân của dân tộc.

- Chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe

Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.

- Hs thực hiện

- 4H đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3, 4 (SGK).

- 10 -12 H nêu tên câu chuyện - HS kể chuyện (bàn).

- H thi kể chuyện trước lớp.

- 2H khá, giỏi tìm truyện ngoài SGK và kể

- H kể và nêu ý nghĩa truyện

-

Lắng nghe

--- TẬP ĐỌC

Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.

- Hiểu đúng nội dung bài đọc: Tình cảm quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.

- HTL khổ thơ em thích trong bài thơ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng khổ thơ em thích).

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm.

3. Thái độ: GD HS tình yêu đất nước, con người Việt Nam

* GDBVMT:HS có ý thức yêu quý vẻ đẹp của môi trường thiên niên đất nước.

* GDQTE: HS có quyền thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu đất nước.

(13)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ƯDCNTT.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra: (5’)

- Gọi 2H tiếp nối đọc và trả lời câu hỏi bài Nghìn năm văn hiến

- Lớp và GV nhận xét.

B. Bài mới:

1- GTB (1’) - GV nêu tình huống : Có 1 bạn nhỏ yêu rất nhiều màu sắc. Tại sao lại như vậy? Đọc bài thơ các em sẽ rõ điều đó.

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (10’)

- Gọi 1 HS đọc toàn bài 1 lượt.

* G Chia khổ thơ: 8 khổ thơ

- HD phát âm từ khó dễ lẫn (đọc các nhân 3 - 4 em)

* HD đọc câu văn dài (slide 1)

? Nêu cách ngắt nghỉ và từ cần nhấn giọng trong khổ thơ?

- G ghi kí hiệu ngắt nghỉ, từ cần nhấn giọng.

- G quan sát hướng dẫn.

- GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.

b) Tìm hiểu bài: (12’)

+ Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?

+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?

+ Vì sao bạn nhỏ lại yêu tất cả những màu sắc đó?

+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?

(slide 2) c) Đọc diễn cảm và HTL (10’)

- Y/c 2H nêu giọng đọc bài thơ, GV treo bảng phụ chép sẵn 2 khổ thơ (slide 3).

- Hs thực hiện

Sắc màu em yêu.

- Thực hiện

- 8 HS đọc nối tiếp 8 khổ thơ lần 1 + óng ánh, bát ngát, rực rỡ, màn đêm yên tĩnh.

- 8 H đọc nối tiếp khổ thơ lần 2 - lớp theo dõi

- 2 - 3 H đọc nhận xét Em yêu màu đỏ

Như máu trong tim,/

Lá cờ tổ quốc,/

Khăn quàng đội viên.

- HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Thi đọc: Khổ thơ 1,2,3,4 (3 em/

lượt) đọc 2- 3 lượt

- H theo dõi và n.xét bình chọn nhóm đọc tốt

- Lắng nghe.

+ Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu Việt Nam: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu

+ Màu đỏ: màu máu, màu cờ...

+ Các sắc màu gắn với sự vật, cảnh vật, con người

* Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người Việt Nam

+ Giọng nhẹ nhàng, dàn trải, tha thiết ở khổ thơ cuối

(14)

- GV hướng dẫn HS luyện đọc thuộc những khổ thơ mình thích.

- G nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - G nhận xét giờ học.

- ? Bạn nhỏ trong bài thơ đã thể hiện tình cảm NTN đối với quê hương đất nước?

- Em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước

Liên hệ: Mỗi chúng ta đều có quyền thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu đất nước.

- H nêu những từ cần nhấn giọng.

- H tiếp nối nhau đọc khổ thơ - H đọc đồng thanh bài thơ.

- 2H khá, giỏi đọc thuộc lòng toàn bộ bài thơ.

+ Yêu quê hương đất nước VN

--- NS: 13/9/2018

NG: Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018

TOÁN

Tiết 9: HỖN SỐ I. MỤC TIÊU:

1. KT: HS nhận biết về hỗn số. Biết đọc, biết viết hỗn số.

2. KT: Nhận biết hỗn số đúng, nhanh. Rèn kĩ năng đọc, viết hỗn số.

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DẠY HỌC:

GV : Phiếu học tập ghi nội dung bài 2 GV+ HS Đồ dùng trong bộ đồ dùng toán 5.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 1HS lên bảng chữa BT1 - GV kiểm tra, chấm vở BT - Nhận xét.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') - GT trực tiếp.

2. Nội dung (15')

a) Giới thiệu bước đầu về hỗn số:

- G đưa đồ dùng DH để nêu vấn đề.

- GV gắn hai hình tròn và

4

3 hình tròn lên bảng

? Có mấy hình tròn nguyên? (2)

? Hình tròn thứ 3 lấy mấy phần, đọc phân số?

? Vậy có tất cả bao nhiêu hình tròn?

- GV giới thiệu hỗn số - HS nhắc lại

- Chữa bài tập 1 - SGK

- Lắng nghe

Viết gọn là 2

4 3

2 và

4

3 hay 2 +

4

3 viết gọn là 2

4 3

24

3 gọi là hỗn số

(15)

- GV củng cố về cách đọc, viết hỗn số 2) Thực hành: (16')

Bài tập 1 – Gọi 1HS nêu yêu cầu - Y/c HS làm bài cá nhân, chữa miệng - Nhận xét, GV củng cố về cách đọc, viêt hỗn số

Bài tập 2 GV nêu yêu cầu bài tập 2 - T/c cho HS làm bài vào vở

- Gọi 2HS lên bảng điền kết quả

- Lớp nhận xét, 5 HS đọc kết quả các hỗn số vừa viết

3. Củng cố, dặn dò (2') - G hệ thống nội dung bài.

? Những số như thế nào giọi là hỗn số?

24

3 đọc là: hai và ba phần tư 24

3 có phần nguyên là 2, phần phân số là 4

3

* Phần PS của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị

- HS nhắc lại cách đọc, cách viết hỗn số Bài tập 1: Viết, đọc hỗn số

24

3: hai và ba phần tư 36

1: ba và một phần sáu

Bài tập 2: Viết hỗn số thích hợp 0 1

10 9 10

8 10

7 10

6 10

5 10

4 10

3 10

2 10

1 ...

+ Gồm có phần nguyên và phần PS.

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài Rừng trưa, Chiều tối (BT1)

- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh 3. Thái độ: HS có ý thức trong việc quan sát và ghi chép.

* GDBVMT: Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi truờng thiên nhiên, có tác dụng giáo dục bảo vệ môi trường.

II. ĐD DẠY HỌC: GV : bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra: (5’)

- Gọi 2H đọc bài của mình.

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (2’)

- G nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

Dàn ý quan sát 1 buổi trong ngày

- Hs lắng nghe.

(16)

2- Hướng dẫn HS luyện tập:(32’)

*Bài 1- Gọi 2H đọc tiếp nối nội dung bài tập 1.

- Y/c cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.

- Gọi HS tiếp nối tiếp nhau nêu ý kiến.

*Bài 2: - Gọi 1H đọc yêu cầu của bài.

- G lưu ý HS: chọn một phần của thân bài viết vào vở.

- Gọi 3-5 H đọc đoạn văn đã viết.

- Lớp và GV nhận xét.

GVKL: Chúng ta cần biết tự hào về cảnh đẹp quê hương, đất nước

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - G nhận xét giờ học.

- Bình chọn bài viết hay, sáng tạo nhất.

- Y/c HS về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho giờ sau.(Nếu không có mưa thì nhớ lại những trận mưa trước kia.)

- Hs thực hiện

*Bài 1: Tìm hình ảnh em thích trong 2 bài văn: Rừng trưa; Chiều tối.

- Thân cây tràm - Biển lá xanh rờn

- Trong những bụi cây ...

*Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập (tiết 2), hãy viết đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng , nương rẫy) . - Tả cảnh buổi sáng ở khu phố em.

- Tả cảnh buổi chiều ở quê em.

5-7 H bình chọn

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU:

- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã co thành nhóm từ đồng nghĩa.

- Biết viết một đoạn văn m.tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.

- Có ý thức trong việc sử dụng từ ĐN sao cho phù hợp với ngữ cảnh và viết văn.

* GDQTE: HS biết chúng ta có quyền có gia đình, chúng ta phải ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ.

II. ĐD DẠY HỌC: - Từ điển HS - 3 Bảng phụ để HS làm bài tập số 2.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra: (5’)

? Tìm các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc - Gọi 3H lên bảng đặt câu.

- Lớp và GV nhận xét.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (2’)

- G nêu mục đích, yêu cầugiờ học.

2- Hướng dẫn HS làm bài tập:(32’)

*Bài 1: - Gọi 2H nêu yêu cầu bài 1.

- Y/c Hs đọc thầm đoạn văn, trao đổi

+ đất nước, giang sơn, ...

- Đất nước Việt Nam anh hùng

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

*Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn:

(17)

theo cặp

- Gọi 2, 3H nêu ý kiến.

- Gọi 1H lên bảng gạch chân, - GV chốt lại lời giải đúng.

*GDHS biết chúng ta có quyền có gia đình, chúng ta phải ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ.

*Bài 2: Gọi 1H nêu yêu cầu bài 2.

- Gọi 1H giải thích lại yêu cầu của bài.

- T/c cho Hs làm bài cá nhân.

- Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

*Bài 3: G nêu yêu cầu của bài tập.

- G lưu ý HS về yêu cầu của bài.

- Y/c H viết vở.

- Gọi H tiếp nối nhau đọc đoạn văn.

- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương bài viết tốt.

C. Củng cố, dặn dò: (1’) - G hệ thống bài.

*Liên hệ: chúng ta có quyền có gia đình, chúng ta phải ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ.

- Hoàn chỉnh bài tập 3.

- Chuẩn bị tiết sau.

mẹ, má, u, bu, bầm, mạ từ đồng nghĩa.

*Bài 2: Xếp các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa:

- bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang

- lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh,

- vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt

*Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh (5 câu) trong đó có dùng 1 số từ đã nêu ở BT 2:

Mẫu: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát. Đứng ngắm nhìn cánh đồng lúa xanh rờn xao động theo chiều gió, em có cảm giác như đang đứng trước mặt biển bao la gợn sóng…

Lắng nghe

--- NS: 06/9/2017

NG: Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018 BUỔI SÁNG

TOÁN

Tiết 10: HỖN SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.

- Rèn kĩ năng thực hiện cộng trừ, nhân chia phân số.

II. ĐD DẠY HỌC: - phiếu học tập ghi nội dung bài 1 - 4 bảng phụ to, 4 bút III/ CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét, GV tuyên dương B. Bài mới:

Bài tập 3 (VBT)

(18)

1. Giới thiệu bài (1) - Trực tiếp.

2. Nội dung (12')

a) HD cách chuyển 1 hỗn số thành PS - GV đưa ra các tấm bìa lên bảng

+ Phần gạch chéo chỉ phần lấy đi, hãy đọc hỗn số biểu thị?

+ Hỗn số 2

8

6 có thể chuyển thành phân số nào?

- Y/c HS tự phân tích hỗn số và thực hiện.

- Gọi HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số

- GV củng cố, khắc sâu 3) Thực hành (20’)

Bài số 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu

+ Muốn chuyển hỗn số thành PS ta làm như thế nào?

- Y/c HS làm vào vở - Gọi 2HS chữa bảng - Lớp và GV nhận xét .

Bài tập 2: - Gọi 1HS nêu yêu cầu - G hướng dẫn H quan sát mẫu - T/c cho HS làm cá nhân - Gọi 2HS chữa bảng

- Lớp và GV nhận xét, củng cố Bài tập 3: 1HS nêu yêu cầu Tương tự BT2

? Muốn chuyển hỗn số thành PS ta làm như thế nào?

C. Củng cố, dặn dò(2') - G hệ thống nội dung bài.

- Về nhà làm SGK.

- Hs quan sát, nêu ý kiến.

2

8 6 = 28

6 = 2 +

8 6 =

8 6 8 2

= 8 22

Viết gọn: 2

8 6 =

8 6 8 2

= 8 22

b : Nhận xét: SGK

a) Bài số 1: Chuyển các hỗn số thành PS

- Lấy phần nguyên nhân với MS rồi cộng với tử số được TS. MS giữ nguyên

35 1=

5 1 5 3

= 5 16

87 4=

7 4 7 8

= 7 60

b) Bài tập 2: Chuyển thành PS rồi thực hiện

a) 3

2 1 + 2

5 1 =

2 7 +

5 11 =

10 57

b) 8

3 1 - 5

2 1 =

3 25 -

2 11 =

6 17

c) Bài tập 3: Chuyển thành PS rồi thực hiện

a: 2

5 1 x 3

9 4 =

5 11x

9 31 =

45 341

b : 7

3 2: 2

4 1 =

3 23x

9 4 =

27 92

- 1HSTL

(19)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 4. LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU:

- HS biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng số HS trong lớp, biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.

- Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh)

- Trình bày trên bảng thống kê khoa học, sạch đẹp.

II. CÁC KNSCB:

- Thu thập và xử lí thông tin.

- Xác định giá trị, thuyết trình kết quả tự tin, biết hợp tác cùng tìm kiếm số liệu, thông tin.

III/ ĐD DẠY HỌC: Bút dạ, 1 số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.

IV. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra: (5’) - Gọi 2H đọc đoạn văn.

- Lớp nhận xét, GV tuyên dương.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (2’)

- G thông qua bài tập đọc: Nghìn năm văn hiến để giới thiệu bài.

2- Hướng dẫn HS luyện tập:(32’)

*Bài 1: - Gọi 1H nêu yêu cầu bài 1.

- Y/c H nhìn bảng thống kê “ Nghìn năm văn hiến” trả lời câu hỏi.

+ Số liệu thống kê.

+ Các số liệu thống kê dưới 2 hình thái . + Tác dụng của các số liệu thống kê.

- Lớp nhận xét, GV chốt ý.

*Bài 2- G nêu yêu cầu bài 2.

- T/c cho HS làm theo nhóm theo phiếu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài tập đúng nhất.

- Gọi 2H nói tác dụng của bảng thống kê.

- Y/c H làm vào vở bài tập bảng thống kê.

C. Củng cố, dặn dò:(2’) - G nhận xét giờ học.

- Lập bảng thống kê 4 gia đình ở gần nơi em ở và số người, số con là nam, số con là nữ .

Dàn ý quan sát 1 buổi trong ngày

Luyện tập làm báo cáo thống kê

*Bài 1: Đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi.

- Hs thực hiện

Tác dụng:

+ dễ tiếp nhận thông tin, so sánh.

+ tăng sức thuyết phục cho truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.

*Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo yêu cầu đã cho.

- Thấy rõ kết quả, kết quả có tính so sánh

(20)

BUỔI CHIỀU

Toán

LUYỆN TẬP ( Tiết 2 tuần 2) I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS về chuyển phân số thành phân số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia phân số.

II. ĐD DH: Bảng con.

III. CÁC HĐ DH:

GV HS

1.KTBC:

2.Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b, Luyện tập:

Bài 1: Viết thành PSTP

7

2 = 7 5

2 5 x

x = 35

10 11

4 = 11 25

4 25 x

x = 275

100 9

5 = 9 2

5 2 x

x = 18

10 27

300 = 27 : 3

300 : 3 = 9

100

- Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS làm và chữa bài.

Bài 2: Tính

6 5+9

4=24

20+45

20= 69

20 ; 7

24+ 5

12 = 7

24+10

24 = 17

24 4

3- 4

7= 28

21- 12

21 = 16

21 ; 8

9 - 5

6 = 16

18 - 15

18 = 1

18 5

2x7

4=35

8 ; 10

21x 7

15= 2

9; 20

9 :15

27=20

9 x27

15 = 4 - YC HS làm bài vào vở

Bài 3:

- Gọi HS đọc đầu bài - YC HS làm bài vào vở

3. Củng cố dặn dò:3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 4 em lên bảng làm, lớp NX - Cả lớp làm bài.

- HS chữa bài, lớp NX

- 1em

- Cả lớp làm bài.

72 35 9 8 7 5 1

45 56 5 9 8 7

  

  

--- TH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho Hs về văn tả cảnh, cách dùng từ đồng nghĩa trong bài văn tả cảnh, viết được dàn ý của một bài văn tả cảnh.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ.

III. CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

(21)

A.KTBC B. Bài mới

1. Giới thiệu bài 1’

2 . Luyện tập 31’

Bài 1. Chọn từ đồng nghĩa (trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống để hoàn thành bài văn tả một đêm trăng.

- Gọi 1 HS nêu y/c của bài.

- Y/c hs giải thích nghĩa của các từ đồng nghĩa sau đó Hd Hs chọn từ thích hợp để điền.

- Gọi HS đọc bài văn đã hoàn thành.

Đ/án: khoan thai - trắng mờ - sáng dịu - ngất ngây - sâu thẳm - lấp lánh - yên lặng.

Bài 2. Dựa vào các bài đọc, hình ảnh và những quan sát được, lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh đêm trăng.

- YC HS nêu y/c của bài.

- Gọi HS nêu miệng những gì đã quan sát được.

- Hd hs viết dàn ý.

- Gọi hs đọc dàn ý.

- Gv và Hs nh.xét, sửa.

3. Củng cố dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

- Lớp theo dõi

- 1 Hs nêu

- Hs nối tiếp nêu nghĩa - 3- 5 Hs đọc

- 1 Hs nêu.

- Hs nêu miệng cá nhân - Theo dõi sau đó viết bài cá nhân - 3-5 hs đọc bài.

--- PHẦN I

SINH HOẠT LỚP

TUẦN 2 - PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 3 1. Nhận xét tuần 2:

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

*Tồn tại: ……….………

*Tuyên dương: ………

………..……….

*Nhắc nhở: ………

2. Phương hướng tuần 3:

- Đi học đầy đủ, đúng giờ, không đi học muộn và nghỉ học vô lí do.

(22)

- Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.

- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.

- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.

- Duy trì tốt Tiếng trống sạch trường.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

- Không mang tiền, trang sức vàng bạc, quà vặt và tiền đến trường.

- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng học.

- Thực hiện nghiêm túc hoạt động giữa giờ.

--- PHẦN II

AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 2: Kỹ năng đi xe đạp an toàn

I. MỤC TIÊU:

- HS biết đi xe đạp đi vào phần đường dành cho xe đạp và đi về phía bên tay phải.

- Qua ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu phải đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn, khi muốn đổi hướng rẽ phải trái phải đi chậm lại, giơ tay xin đường và chú ý quan sát xe xung quanh mình.

- Giáo dục học sinh chấp hành tốt an toàn giao thông.

II. CHUẨN BỊ:- Hình trong sách giáo khoa.

III. HĐ DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Em hãy đọc tên 5 nhóm biển báo hiệu giao thông và nêu đặc điểm của từng nhóm?

- 2,3 học sinh lên bảng chỉ các biển giao thông.

- Lớp nhận xét.

- Giáo viên bổ sung.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

- Các em đã nắm được biển giao thông đường bộ, vậy đi như thế nào để đúng phần đường dành cho xe đạp, các em tìm hiểu bài 2.

b. Hướng dẫn học sinh.

* Hoạt động 1:

- Giáo viên gọi 2,3 học sinh đọc các thông tin sách giáo khoa

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên bảng nêu ý nghĩa của từng tranh, tranh nào đã đi xe đạp đúng phần đường, tranh nào đi xe đạp sai phần đường.

- Giáo viên bổ sung

- Hs thảo luận nhóm quan sát các hình trong sách giáo khoa.

- Đại diện nhóm báo cáo lớp nhận xét

(23)

* Hoạt động 2: Trò chơi

- Giáo viên nhận xét bổ xung thêm.

3. Củng cố:

- 2,3 học sinh nêu lại ý nghĩa các hình của sách giáo khoa.

- GV: khi đi xe đạp em cần chú ý điều gì?

4. Dặn dò:

GV: nhận xét tiết học tuyên dương học sinh

- Học sinh bắt thăm trả lời các câu hỏi + Khi đi xe đạp đi vào làn đường của xe cơ giới đúng hay sai.

+ Đi hàng ba trên đường, lạng lách, đánh võng, bỏ cả hai tay đúng hay sai

+ Đi xe đạp rẽ đột ngột qua các đầu xe đúng hay sai.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: HS Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn cho hoàn chỉnh.. Kĩ năng: HS Rèn kỹ

Kĩ năng: Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được phần thân bài của một bài văn miêu tả cây cối.. 2.Kĩ năng:

HS viết được một bài văn tả người bằng cảm xúc riêng của mình, làm nổi bật được ngoại hình cũng như hoạt động của người đó thông qua công việc3. Kĩ năng: Rèn

Kiến thức: -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương - Một dàn ý với các ý riêng của mỗi học sinh.. Kĩ năng: -Biết chuyển một phần trong dàn

HS viết được một bài văn tả người bằng cảm xúc riêng của mình, làm nổi bật được ngoại hình cũng như hoạt động của người đó thông qua công việc. Kĩ năng: Rèn

1.Kiến thức: Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn(BT1).. 2.Kĩ năng: Viết được một đoạn văn tả hoạt động