• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề nguyên hàm, tích phân và ứng dụng – Lư Sĩ Pháp - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề nguyên hàm, tích phân và ứng dụng – Lư Sĩ Pháp - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
160
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIẢI TÍCH 12

NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN

ỨNG DỤNG

Giáo Viên Trường THPT Tuy Phong

(2)
(3)

Quý đọc giả, quý thầy cô và các em học sinh thân mến!

Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu tự học môn Toán, tôi biên soạn cuốn giải toán trọng tâm của lớp 12.

Nội dung của cuốn tài liệu bám sát chương trình chuẩn và ch ươ ng trình nâng cao v ề môn Toán đ ã đượ c B ộ Giáo d ụ c và Đ ào t ạ o quy đị nh.

N Ộ I DUNG

1. Lí thuyết cần nắm ở mỗi bài học 2. Bài tập trắc nghiệm

3. Bổ sung đầy đủ các dạng đề thi THPT QG.

Cuốn tài liệu được xây dựng sẽ còn có những khiếm

khuyết. Rất mong nhận được sự góp ý, đóng góp của quý đồng nghiệp và các em học sinh để lần sau cuốn bài tập hoàn ch ỉ nh h ơ n.

Mọi góp ý xin gọi về số 0939989966 – 0916 620 899

Email: lsp02071980@gmail.com

Chân thành c ả m ơ n.

Lư Sĩ Pháp

GV_ Trường THPT Tuy Phong

L Ờ I NÓI ĐẦ U

(4)

M Ụ C L Ụ C

PH Ầ N T Ự LU Ậ N

NGUYÊN HÀM --- 01 – 19 TÍCH PHÂN --- 20 – 46

Ứ NG D Ụ NG --- 47 – 51 ÔN T Ậ P CH ƯƠ NG III --- 52 – 75

PH Ầ N TR Ắ C NGHI Ệ M

NGUYÊN HÀM --- 01 – 15 TÍCH PHÂN --- 16 – 30

Ứ NG D Ụ NG --- 31 – 38

ÔN T Ậ P CH ƯƠ NG III --- 39 – 60

ÔN T Ậ P THI THPT --- 61 – 76

Đ ÁP ÁN --- 77 – 81

(5)

CHƯƠNG III

NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG

---0O0---

§1. NGUYÊN HÀM

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM

I. Nguyên hàm và tính chất 1. Nguyên hàm

a) Định nghĩa: Cho hàm số ( )f x xác định trên K. Hàm số ( )F x được gọi là nguyên hàm của hàm số ( )

f x trên K nếu '( )F x = f x( ) với mọi xK. b) Định lí

Nếu ( )F x là một nguyên hàm của hàm số ( )f x trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số ( )= ( )+

G x F x C cũng là một nguyên hàm của ( )f x trên K.

Nếu ( )F x là một nguyên hàm của hàm số ( )f x trên K thì mọi nguyên hàm của ( )f x trên K đều có dạng ( )F x +C, với C là một hằng số.

Họ tất cả các nguyên hàm của ( )f x trên K được kí hiệu:

f x x( )d . Vậy:

f x x( )d =F x( )+C

2. Tính chất của nguyên hàm a)

f'( )dx x= f x( )+C

b)

kf x x( )d =k f x x

( )d (với k là một hằng số khác 0) c)

∫ [

f x( )±g x( ) d

]

x=

f x x( )d ±

g x x( )d

3. Sự tồn tại của nguyên hàm

Định lí: Mọi hàm số ( )f x liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K

Bảng nguyên hàm của một số hàm thường gặp Bảng 1

Nguyên hàm của hàm sơ cấp Nguyên hàm của hàm số hợp (với u=u x( )) 1. 0d

x=C

2. d

x= +x C 3.

1

d ( 1)

1

α α α

α

= + + ≠ −

x x x+ C

4.

1xdx=ln x+C 5.

e xxd = +ex C

6. d ( 1, 0)

=ln + ≠ >

ax x axa C a a

7. cos d

x x=sinx C+ 8. sin d

x x= −cosx C+ 9. 12

d tan

cos = +

x x x C

10. 12

d cot

sin = − +

x x x C

1. 0d

u=C 2. d

u= +u C 3.

1

d ( 1)

1

α α α

α

= + + ≠ −

u u u+ C

4.

1udu=ln u +C 5.

e uud = +eu C

6. d ( 1, 0)

= ln + ≠ >

au u aua C a a

7. cos d

u u=sinu+C 8. sin d

u u= −cosu+C 9. 12

d tan

cos = +

u u u C

10. 12

d cot

sin = − +

u u u C
(6)

Bảng 2 1. cos d sinkx

kx x C

= k +

2.

sin dkx x= −coskkx+C

3.

kx

kx e

e dx C

= k +

4.

ax bdx+ = 1a.ln ax b+ +C

Bảng 3 Với a≠0

1.

( )

d 1.

( )

1 ( 1)

1

n

n ax b

ax b x C n

a n

+ +

+ = + ≠ −

+ 5.

ax b1+ dx= 1a.ln ax b+ +C

2.

∫ (

ax b1+

)

2dx= −1a ax b. 1+ +C 6.

eax b+ dx=1a.eax b+ +C

3.

cos

(

ax b+

)

dx=1a.sin

(

ax b+ +

)

C 7.

sin

(

ax b+

)

dx= −1a.cos

(

ax b+ +

)

C

4.

cos2

(

1ax b+

)

dx=1a.tan

(

ax b+ +

)

C 8.

sin2

(

ax b1 +

)

dx= −1a.cot

(

ax b+ +

)

C

II. Phương pháp tính nguyên hàm 1. Phương pháp biến đổi

Nếu

f u u( )d =F u( )+Cu=u x( )là hàm số có đạo hàm liên tục thì ( ( )) '( )d ( ( ))

f u x u x x=F u x +C

. Lưu ý: Đặt t=u x( )⇒dt=u x x/( )d . Khi đó:

f t t( )d =F t( )+C, sau đó thay ngược lại t=u x( ) ta được kết quả cần tìm.

Với u=ax b a+ ( ≠0), ta có f ax b x( )d 1F ax b( ) C

+ = a + +

2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần

Nếu hai hàm số u=u x( ) và v=v x( ) có đạo hàm liên tục trên K thì ( ) '( )d ( ). ( ) '( ) ( )d

u x v x x=u x v xu x v x x

∫ ∫

Hay

u vd =uv

v ud

Đặt u= f x( )⇒du= f x x/( )d và dv=g x x( )d v=

g x x( )d =G x( )(chọn C = 0) Lưu ý: Với P x( ) là đa thức

N.Hàm

Đặt

P x e x( ) dx

P x( )cos dx xhay

P x( )sin dx x

P x( )ln dx x

u P(x) P(x) lnx

dv e xxd cos dx xhay sin dx x P x x( )d

Lưu ý: Cách đặt u: “Nhất logarit (ln) – Nhì đa – Tam lượng (giác) – Tứ mũ” và phần còn lại là d .v Yêu cầu tìm nguyên hàm của một hàm số được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của nó.

(7)

B. BÀI TẬP

Dạng 1. Tìm nguyên hàm bằng cách sử dụng bảng các nguyên hàm Phương pháp: Dùng thành thạo các bảng nguyên hàm

Bài 1. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a) f x( ) 4= x4 b) f x( )= x c) x f x( ) cos

= 2

d) x

f x x

( ) 2

= 2 + e) x

f x x x

2

2

2 3

( )= + − +1 f) f x

(

x

)( )

x

x

2 1 1

( ) − +

=

HD Giải a) 4x dx4 4x5 C

= 5 +

b) x x

xdx x dx C C x C

1 1 3

1 2 2

2 2 3

1 1 3 3

2 2

+

= = + = + = +

∫ ∫

+

c)

x

x x

dx C C

sin2

cos 2sin

1

2 2

2

= + = +

d) x x

dx dx dx x dx x dx x x C x x C

x x

1

1 1 1

3 3

2 2 2

2 2 1 2 1 4 1 4

2 2 2 3 3

 

+ = + = + = + + = + +

 

 

 

∫ ∫ ∫ ∫ ∫

e) x x

dx x dx x x C

x x x x x

2 2

2 2

2 1 3 2 1 3 2ln 3

2

 + − +  =  + − +  = + − − +

   

 

 

∫ ∫

f) x

(

x

)( )

x dx x x x dx x x x dx

x x

3 1 1

2 2 2

2 1 1 2 1 2

 − +     

  =  + −  =  + − 

     

 

∫ ∫ ∫

x x x C x x x x x C

5 3 1

2 2 2 2

2 2 4 2

2. 2 2

5 3 5 3

= + − + = + − +

Bài 2. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a) f x x

x

( ) 3sin= +2 b) f x x x

2 3 2

( ) 2= + 1 c) f x( ) 3cos= x−3x1

d) f x( )=

( )

x1

(

x4+3x

)

e) f x( ) sin= 2x f) f x( ) cos= 2x

HD Giải

a) x dx xdx dx x x C

x x

2 1

3sin 3 sin 2 3cos 2 ln

 

+ = + = − + +

 

 

∫ ∫ ∫

b) x dx x dx x dx x x C x x C

x

2 1

2 2 3 3 3 3 3

3 2

1 2 2

2 2 3 3

3 3

 

+ = + = + + = + +

 

 

 

∫ ∫ ∫

c)

∫ (

3cosx3x1

)

=3 cos

xdx13

3xdx=3sinx1 33 ln3x + =C 3sinx3ln3x1 +C

d)

∫ ( )

x1

(

x4+3x dx

)

=

∫ (

x5x4+3x23x dx

)

= x66 x55 + −x3 32x2+C

e) x

xdx dx dx xdx x x C

2 1 cos2 1 1 1 1

sin cos2 sin 2

2 2 2 2 4

= − = − = − +

∫ ∫ ∫ ∫

(8)

f) x

xdx dx dx xdx x x C

2 1 cos2 1 1 1 1

cos cos2 sin 2

2 2 2 2 4

= + = + = + +

∫ ∫ ∫ ∫

Bài 3. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a)

x

x e

f x e

2x

( ) 7

cos

=  − 

  b)

x

x e

f x e

2x

( ) 2

sin

=  + 

  c) f x

x x

2 2

( ) 1

sin .cos

=

d) x

f x x

cos3

( )= cos 1

+ e) x

f x 2x

1 cos2 ( ) cos

= − f) f x

x ( ) 1

2 1

= +

HD Giải a)

x

x e x x

e dx e dx e x C

x x

2 2

7 7 1 7 tan

cos cos

  

− = − = − +

   

 

 

∫ ∫

b)

x

x e x x

e dx e dx e x C

x x

2 2

2 2 1 2 cot

sin sin

  

+ = + = − +

   

 

 

∫ ∫

c) x x

dx dx dx dx x x C

x x x x x x

2 2

2 2 2 2 2 2

1 sin cos 1 1 tan cot

sin .cos sin .cos cos sin

= + = + = − +

∫ ∫ ∫ ∫

d) x

dx x x dx x x dx

x x x

3 2 2

2

cos cos cos 1 1 cos cos 1 1

cos 1 cos 1 2 cos

2

 

 

 

=  − + −  =  − + − 

+  +   

 

∫ ∫ ∫

x

x x x C

3 1sin 2 sin tan

2 4 2

= + − − +

e) 2xxdx 22xxdx 2x dx

(

x x

)

C

1 cos2 2sin 2 1 1 2 tan

cos cos cos

 

− = =  −  = − +

 

∫ ∫ ∫

f) dx x C

x

1 2 1

2 1 = + +

+

Dạng 2. Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số Phương pháp:

Nếu

f t dt( ) =F t( )+Ct=ϕ( )x có đạo hàm liên tục, thì

f

( )

ϕ( )x ϕ/( )x dx=F

( )

ϕ( )x +C

Lưu ý: t=ϕ( )xdt/( )x dx

g t( )=ϕ( )xg t dt/( ) =ϕ/( )x dx

Sau khi tính

f t dt( ) theo t, ta phải thay lại t=ϕ( )x Bài 4. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a)

esinx.cosxdx b)

ecosx.sinxdx c)

esin2x.sin 2xdx

d)

ecos2x.sin2xdx e)

sin cos2x xdx f)

cos sin2x xdx

HD Giải

a) Đặt t=sinxdt=cosxdx. Vậy

esinx.cosxdx=

e dtt = + =et C esinx +C b) Đặt t=cosxdt= −sinxdx. Vậy

ecosx.sinxdx= −

e dtt = − + = −et C ecosx +C

c) Đặt t=sin2xdt=2sin cosx xdx=sin2xdx. Vậy

esin2x.sin2xdx=

e dtt = + =et C esin2x+C d) Đặt t=cos2xdt= −2sin cosx xdx= −sin 2xdx.

Vậy

ecos2x.sin2xdx= −

e dtt = − + = −et C ecos2x +C
(9)

e) Đặt t=sinxdt=cosxdx. Vậy sin cos2x xdx t dt2 1t3 C 1sin3x C

3 3

= = + = +

∫ ∫

f) Đặt t=cosxdt= −sinxdx. Vậy cos sin2x xdx t dt2 1t3 C 1cos3x C

3 3

= − = − + = − +

∫ ∫

Bài 5. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a)

tanxdx b)

cotxdx c)

cosetan2xxdx

d) x

x dx

2

1 tan cos

+ e)

( )

x dx

x sin ln

f)

xln ln lnxdx

( )

x

HD Giải

a) x

xdx dx

x tan sin

= cos

∫ ∫

. Đặt t=cosxdt= −sinxdx.

Vậy dt

xdx t C x C

tan = − t = −ln + = −ln cos +

∫ ∫

b) x

xdx dx

x cot cos

= sin

∫ ∫

. Đặt t=sinxdt=cosxdx.

Vậy dt

xdx t C x C

cot = t =ln + =ln sin +

∫ ∫

c) Đặt t x dt dx

2x tan 1

= ⇒ =cos . Vậy

x

t t x

e dx e dt e C e C

x

tan tan

cos2 = = + = +

∫ ∫

d) Đặt t 1 tanx t2 1 tanx 2tdt 12 dx

= + ⇒ = + ⇒ = cos .

Vậy

1 tancos+ 2xxdx=

t tdt.2 =23t3+ =C 23

(

1 tan+ x

)

3 + =C 23

(

1 tan+ x

)

1 tan+ x C+

e) Đặt t x dt dx

x ln 1

= ⇒ = . Vậy

sin ln

( )

x x dx=

sintdt= −cost C+ = −cos ln

( )

x +C

f) Đặt t

( )

x dt

( )

x dx dx

x x x

ln / 1

ln ln

ln ln

= ⇒ = = . Vậy

( ) ( )

dx dt

t C x C

x x x t ln ln ln ln

ln ln ln = = + = +

∫ ∫

Bài 6. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a)

∫ ( )

1x dx9 b)

x

(

1+x2 2

)

3dx c)

cos sin3x xdx

d) x dxx e +e +2

e)

xex2dx f) x x dx

x x

cos sin sin cos

+

HD Giải

a) Đặt t= −1 xthì dt= −dxdx= −dt.

Vậy

∫ ( )

1x dx9 = −

t dt9 = −10t10 +C. Vậy

∫ ( )

1x dx9 = −(110x)10 +C

b) Đặt t= +1 x2 thì dt

dt xdx dx 2 x

= ⇒ =2 .

Vậy

x

(

1+x2 2

)

3dx=12

t dt32 =15t52+C. Vậy

x

(

1+x2

)

32dx=15

(

1+x2

)

52+C

c) Đặt t=cosxdt= −sinxdx. Khi đó cos sin3x xdx 1cos4x C

= −4 +

(10)

d) Đặt t= +ex 1⇒dt=e dxx . Khi đó x dxx x

e e e C

1 2 1

= − +

+ + +

e) Đặt t=x2dt=2xdx. Khi đó xe x2dx 1e x2 C 2

= − +

f) Đặt t=sinxcosxdt=

(

cosx+sinx dx

)

. Khi đó x x dx x x C

x x

cos sin 2 sin cos sin cos

+ = − +

Bài 7. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a)

∫ (

2x+1

)

4dx b)

2x x

(

2+1

)

3dx c) x dx

3 x2

2 +4

d)

cos(7x+5)dx e)

esinxcosxdx f)

xe1+x2dx

g) x

dx x

2 3

9

1− h)

( )

dx

x x 2

1 1+

i)

x41x dx2

HD Giải

a) Đặt t=2x+1⇒dt=2dx. Khi đó

∫ (

2x+1

)

4dx=101

(

2x+1

)

5+C

b) Đặt t=x2+1⇒dt=2xdx. Khi đó

2x x

(

2+1

)

3dx=14

(

x2+1

)

4+C

c) Đặt t=x2+4⇒dt=2xdx. Khi đó x dx

(

x

)

C

x

2

2 3

3 2

2 3 4

4 =2 + +

+

d) Đặt t=7x+5⇒dt=7dx. Khi đó cos(7x 5)dx 1sin(7x 5) C

+ = 7 + +

e) Đặt t=sinxdt=cosxdx. Khi đó

esinxcosxdx=esinx +C f) Đặt t= +1 x2dt=2xdx. Khi đó xe1 x2dx 1e1 x2 C

2

+ = + +

g) Đặt t= −1 x3dt= −3x dx2 . Khi đó x

dx x C

x

2 3

3

9 6 1

1 = − − +

h) Đặt t x dt

x 1 1

= + ⇒ = 2 . Khi đó

( )

dx x C

x x

2

1 2

1 = −1 +

+ +

i) Đặt t= −1 x2dt= −2xdx. Khi đó

x41x dx2 = −25

(

1x2 4

)

5 +C

Bài 8. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a)

x x

e dx e +1

b) xx xx

e e e e dx

+ c)

x x25dx

d)

x3 x4+3dx e)

x3 x2+7dx f)

x x+1dx

HD Giải

a) Đặt t= +ex 1⇒dt=e dxx . Vậy

exe+x 1dx=

dtt =ln t+ =C ln

(

ex + +1

)

C

b) Đặt t= +ex ex dt=

(

exex

)

dx. Vậy eexx eexxdx dtt lnt C ln

(

ex ex

)

C

− = = + = + +

+

c) Đặt t= x2−5⇒t2 =x2−5⇒2tdt=2xdxtdt=xdx

(11)

Vậy: x x2 5dx t dt2 1t3 C

(

x2 5

)

3 C

(

x2 5

)

x2 5 C

3 3 3

− − −

− = = + = + = +

∫ ∫

d) Đặt t= x4+3⇒t2=x45⇒2tdt=4x dx3tdt=2x dx3

Vậy: x3 x4 3dx 1 t tdt. 1 t dt2 1t3 C

(

x4 3

)

x4 3 C

2 2 6 6

+ +

+ = = = + = +

∫ ∫ ∫

e)

x3 x2+7dx=

x2 x2+7.xdx. Đặt t= x2+7t2=x2+7x2 = −t2 7xdx=tdt Vậy:

x3 x2+7dx=

x2 x2+7.xdx=

∫ (

t27

)

t dt2 =

∫ (

t47t dt2

)

=15t573t3 +C

(

x2 7

)

2 x2 7 7

(

x2 7

)

x2 7 C

5 3

+ + + +

= − +

f) Đặt t= x+1⇒x= −t2 1⇒dx=2tdt.

Vậy

x x+1dx=

∫ ( )

t21 2t dt2 =2

∫ (

t4t dt2

)

= 25t423t3+ =C 2

( )

x+1 x+1x5+1 23+C

Bài 9. Tính:

a) A=

cos4xdx b) B 34xxdx

sin

=

cos c) C=

sin3 .cos5x xdx

d) D=

sin 4 .sin 6x xdx e) E =

cos6 .cos2x xdx f) F=

sin 1 sinx

(

+ x dx

)

HD Giải

a) A=

cos4xdx=

1 cos2+ 2 x2dx= 14

∫ (

1 2 cos2+ x+cos 22 x dx

)

=18

(

3 4 cos2+ x+cos4x dx

)

=183x+2sin 2x+14sin 4x+C

 

b) x

B dx xdx

x x x

3

4 4 2

sin 1 1 sin

cos cos cos

 

= =  − 

 

∫ ∫

. Đặt t=cosxdt= −sinxdx.

Khi đó, ta có: x

B dx dt C C

t x

x t t t x

3

4 4 2 3 3

sin 1 1 1 1 1. 1 1

3 cos

cos 3cos

 

= = −  −  = − + = − +

 

∫ ∫

c) C=

sin3 .cos5x xdx=12

∫ (

sin8xsin 2x dx

)

=1414cos8x+cos2x+C

d) D sin 4 .sin 6x xdx 1

(

cos2x cos10x dx

)

1 sin 2x 1sin10x C

2 4 5

 

= = − =  − +

 

∫ ∫

e) E=

cos6 .cos2x xdx=12

∫ (

cos8x+cos4x dx

)

=1 18 2 sin8x+sin 4x+C

f) F=

sin 1 sinx

(

+ x dx

)

=

∫ (

sinx+sin2x dx

)

=

sinx+1 cos2 2 xdx

=12

∫ (

2sinxcos2x+1

)

dx= 122 cosx12sin 2x x+ +C

Dạng 3. Tìm nguyên hàm bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần

Phương pháp: Nếu hai hàm số u=u x( ) và v=v x( ) có đạo hàm liên tục trên K thì u x v x dx( ) '( ) =u x v x( ). ( )− u x v x dx'( ) ( )

∫ ∫

Hay

udv=uv

vdu
(12)

Lưu ý: Đặt u f x du f x dx

dv g x dx v g x dx G x C

( ) /( )

( ) ( ) ( )

 = ⇒ =



= ⇒ = = +



. Ta thường chọn C=0⇒v G x= ( )

Các dạng cơ bản: Cho P x( ) là một đa thức

1.

P x( )sin(ax b dx+ ) . Đặt udv==P xsin(( )ax b dx+ )

2.

P x( )cos(ax b dx+ ) . Đặt udv==P xcos(( )ax b dx+ )

 3.

P x e( ) ax b+ dx. Đặt ax b

u P x dv e dx

( )

+

 =



 =

4.

P x( )ln(ax b dx+ ) . Đặt udv==ln(P x dxax b( )+ )

5.

eax b+ sin(Ax B dx+ ) hoặc

eax b+ cos(Ax B dx+ ) . Dùng nguyên hàm từng phần hai lần với u e= ax b+ Bài 10. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a) A=

xcosxdx b) B=

x2sinxdx c) C=

2 lnx

( )

x1 dx

d) D=

∫ ( )

lnx dx2 e) E =

∫ ( )

1+x lnxdx f)

( )

F x dx

x 2

ln

= 1

+ HD Giải

a) Đặt: u x du dx dv cosxdx v sinx

 = ⇒ =

 = ⇒ =

 .

Vậy A=

xcosxdx=

udv=uv

vdu=xsinx

sinxdx=xsinx+cosx C+ b) u x du xdx

dv xdx v x

2 2

sin cos

 = ⇒ =



= ⇒ = −

 . Vậy B=

x2sinxdx= −x2cosx+

2 cosx xdx= −x2cosx B+ 1 TínhB1=

2 cosx xdx. Đặt udv==2cosx xdxduv==sin2dxx

 .

Do đó B1=2 sinx x−2 sin

xdx=2 sinx x+2 cosx C+

Vậy: B=

x2sinxdx= −x2cosx B+ 1= −x2cosx+2 sinx x+2 cosx C+

c) Đặt: u

( )

x du x dx

dv xdx v x2 ln 1 1

1 2

 = − ⇒ =

 −

 = ⇒ =

. Vậy: C=

2 lnx

( )

x1 dx=x2ln(x− −1)

xx21dx

x

x x x dx x x x x C

x

2ln( 1) 1 1 2ln( 1) 2 ln 1

1 2

 

= − −  + +  = − − − − − +

 

d) Đặt: u

( )

x du xxdx

dv dx v x

2 2 ln

 ln

= ⇒ =



 = ⇒ =

. Vậy: D=

∫ ( )

lnx dx2 =x

( )

lnx 22 ln

xdx=x

( )

lnx 22D1

Tính D1=

lnxdx. Đặt u x du xdx dv dx v x

ln 1

 = ⇒ =



 = ⇒ =

. D1=

lnxdx=xlnx

dx=xlnx x C− + Vậy: D=

∫ ( )

lnx dx2 =x

( )

lnx 22 lnx x+2x C+
(13)

e) Đặt:

( )

u x du dx x dv x dx v x x

2

ln 1

1 2

 = ⇒ =



 = + ⇒ = +



.

Vậy: E=

( )

1+x lnxdx=x+ x22lnx 1+x2dx=x+ x22lnxx+ x42+C

     

∫ ∫

f) Đặt:

( )

u x du dx x

dv dx v

x 2 x ln 1

1 1

1 1

 = ⇒ =



 = ⇒ = −

 +

 +

.

Vậy:

( )

x x

( )

dx x x x

F dx dx C

x x x x x x x x

x 2

ln ln ln 1 1 ln ln

1 1 1 1 1 1

1

 

= = − + = − +  −  = − + +

+ + +  +  + +

+

∫ ∫

Bài 11. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:

a) A=

xln 1

( )

+x dx b) B=

∫ (

x2+2x1

)

e dxx

c) C=

xsin 2

(

x+1

)

dx d) D=

∫ ( )

1x cosxdx

HD Giải

a) Đặt:

( )

2

ln 1 11

2

du dx

u x x

dv xdx v x

 =

 = + 

 ⇒ +

 

=

 

  =

.

Vậy A=

xln 1

( )

+x dx= 12x2ln 1

( )

+ −x 12

xx+21dx=12x2ln 1

( )

+ −x 12

x− +1 x1+1dx

( )

2

( ) ( ) ( )

2 2 2

1 ln 1 1 ln 1 1 1 ln 1 1 1

2 2 2 2 4 2

x xx x xC x x x x C

= + −  − + + + = − + − + +

 

b) Đặt: 2 2 1

(

2 2

)

x x

du x dx

u x x

dv e dx v e

 = + −  = +

 ⇒

 

=

  =

 

.

Vậy B=

∫ (

x2+2x1

)

e dxx =ex

(

x2+2x− −1

) ∫

ex

(

2x+2

)

dx=ex

(

x2+2x− +1

)

I

Với I=

ex

(

2x+2

)

dx. Đặt: 2 x 2 2x

u x du dx

dv e dx v e

 = +  =

 

 ⇒

= =

 

 

(

2 2 2

) (

2 2 2

)

2

x x x x x

I=e x+ −

e dx=e x+ − e = xe +C Vậy: B=ex

(

x2+2x− −1 2

)

xex =ex

(

x2− +1

)

C

c) Đặt:

( )

1

( )

sin 2 1 cos 2 1

2 du dx u x

dv x dx v x

 =

 =

 

 ⇒

= + = − +

 

 

.

( )

1

( )

1

( )

1

( )

1

( )

sin 2 1 cos 2 1 cos 2 1 cos 2 1 sin 2 1

2 2 2 4

C=

x x+ dx= − x x+ +

x+ dx= − x x+ + x+ +C d) Đặt: 1

cos sin

u x du dx

dv xdx v x

 = − ⇒ = −

 

= =

  .

Vậy: D= −

( )

1 x sinx+

sinxdx= −

( )

1 x sinxcosx C+
(14)

Bài 12. Tìm nguyên hàm các hàm số sau:

a) f x( )=xsinx b) f x( )=xex c) x x f x( ) e2

= 3 d) x

f x( ) xsin

= 2

e) f x( )=x2cosx f) f x( )=e 3 9x g) f x( )=x3ln(2 )x h) f x( )= xlnx HD Giải

a) Đặt u=xdv=sinxdx ta có du dx= và v= −cosx

Do vậy

xsinxdx= −xcosx+

cosxdx= −xcosx+sinx C+ b) Đặt u=x dv, =e dxx khi đó du=dx v, =ex. Do đó

xe dxx =xex− +ex C

c) Đặt x x

u ,dv e dx2

= 3 = . Khi đó, ta có du 1,v 1e2x

3 2

= = . Do đó x x x x

e dx2 1xe2 1 e2 C

3 = 6 −12 +

d) Đặt x

u x dv, sin dx

= = 2 , ta có x

du dx v, 2cos

= = − 2. Do đó x x x

xsin dx 2 cosx 4sin C

2 = − 2+ 2+

e) Đặt u=x dv2, =cosxdxkhi đó du=2xdx v, =sinx.

Do đó:

x2cosxdx=x2sinx−2 sin

x dx=x2sinx−2I, với I=

xsindx. Tính I bằng công thức lấy nguyên hàm từng phần, đặt u=x dv, =sinxdx khi đó du=dx v, = −cosx.

Do vậy I=

xsindx= −xcosx+sinx C+

Vậy

x2cosxdx=x2sinx+2 cosx x−2sinx−2C

f) Đổi biến u= 3x−9. Ta có dx u

du hay dx du u

3 2

2 3

= = . Vậy e 3 9x dx 2 ue duu

3

=

∫ ∫

Áp dụng kết câu b), ta được

e 3 9x dx=23

ue duu =23

(

ueueu

)

+ =C 2 3 9.3

(

x e 3 9x e 3 9x

)

+C

g) Đặt

u x du dx

x dv x dx v x

3 4

ln(2 ) 1

4

 = ⇒ =



 = ⇒ =



. Vậy x x x

x x dx C

4 4

3ln(2 ) ln(2 )

4 16

= − +

h) Đặt

u x du dx

x dv xdx v x

3 2

ln 1

2 3

 = ⇒ =





= ⇒ =



.Vậy x xdx x x x dx x x x C

3 1 3 3

2 2 2 2

2 2 2 4

ln ln ln

3 3 3 9

= − = − +

∫ ∫

Bài 13. Tính các nguyên hàm sau:

a) A=

xe dxx b) B=

∫ (

2x3x

)

2dx c) C=

cos xdx d) D=

(1 2 ) x e dxx

e) x

E x dx

x ln1

1

= +

f) F=

ln

(

x+ 1+x2

)

dx g) G=

ln(sin )cos2xx dx h) H

(

x 2x

)(

1x 3

)

dx

= +

− +

HD Giải a) Đặt:

x x

u x du dx dv e dx v e

 = ⇒ =



= ⇒ = −

 . Vậy: A=

xe dxx = −xex+

e dxx = −xex− +ex C b) B=

∫ (

2x3x

)

2dx=

∫ (

4x 2.6x +9x

)

dx= ln 44x 2ln6 ln96x + 9x +C

c) Đổi biến, đặt t x dt dx hay dx xdt x

1 2

= =2 = .

cos xdx=2 cos

t tdt

Áp dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần, ta có

tcostdt=tsint

sintdt t= sint+cost C+
(15)

Vậy

cos xdx=2 xsin x+2 cos x C+ d) Đặt

x x

u x du dx

dv e dx v e

1 2 2

 = − = −



= =

 . Do vậy:

(1 2 )− x e dxx = −(1 2 )x ex +2

e dxx = −(3 2 )x ex+C e) Đặt

u x du dx

x x

dv xdx v x

2 2

1 2

ln1 1

2

 = + ⇒ =

 − −

 = ⇒ =



.

Do đó x x x x x x

x dx dx dx

x x x x x

2 2 2

2 2

1 1 1 1

ln .ln .ln 1

1 2 1 1 2 1 1

 

+ = + − = + − − + 

− − − −  − 

∫ ∫ ∫

x x x x x

x x C

x x x

2.ln1 1 1ln 1 2ln1

2 1 2 1 2 1

+ + − +

= + − = − +

− − −

f) Đặt u

(

x x

)

du x dx

dv dx v x

2

2

ln 1 1

1

 = + + =

 +

 = =

(

xx2

)

dx x

(

x x2

)

x 1x2 dx x

(

x x2

)

I

ln 1 ln 1 . ln 1

+ + = + + − 1 = + + −

∫ ∫

+

Với I x dx

x2 . 1

= 1

+ . Áp dụng phương pháp đổi biến, ta được I x dx x C

x

2 2

. 1 1

= 1 = + +

+ Vậy

ln

(

x+ 1+x2

)

dx=xln

(

x+ 1+x2

)

1+x2 +C

g) Đặt

u x du xdx

x

dv dx v x

2x ln(sin ) cos

sin

1 tan

cos

 = ⇒ =



 = ⇒ =



.

Do đó: x

dx x x dx x x x C

2x

ln(sin ) tan .ln(sin ) tan .ln(sin )

cos = − = − +

∫ ∫

h)H =

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được

Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( H) quanh trục Ox là.. Mệnh đề nào sau

Phương pháp tích phân từng phầnCho hai hàm số u và v liên tục trên [a; b] và có đạo hàm liên tục trên

Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay hình phẳng D quanh trục Ox... Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình ( ) H xung

Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng ( ) H quanh trục hoành... Mệnh đề nào dưới

Gọi V là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( ) H xung quanh trục Ox... Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể

Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh I(2; 9) và trục đối xứng song song với trục tung,

Tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và chiều cao bằng chiều cao của hình chóp S ABCD.. Tính