• Không có kết quả nào được tìm thấy

Rất nhiều mặt trăng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Rất nhiều mặt trăng"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 17

Ngày soạn:1712.2010

Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tiết 1; Tập đọc

Rất nhiều mặt trăng

I. Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.

2. Hiểu

-Từ: Trong bài

-Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngới lớn.

II.Đồ dùng

Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Các hoạt động A. KTBC ( 5’)

-Hai em đọc bài “Trong quán ăn “Ba cá bống”

-Nêu nội dung chính của bài B. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài mới

GV treo tranh: Bức tranh vẽ gì?

Việc gì đã xảy ra khiến cả nhà vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy. Câu chuyện mặt trăng sẽ giúp các em hiểu rõ điều ấy.

2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc

-Lớp đọc thầm chia đoạn

? Bài chia làm mấy đoạn?

-HS nêu, GV chốt

- 2 HS nối tiếp đọc bài , luyện cho HS phát âm.

- 4 HS nối tiếp đọc bài kết hợp giải nghĩa từ

- 4 HS đọc, HS nhận xét HS nêu cách đọc

-2-3 HS đọc, lớp nhận xét, Gv chốt

*Chia đoạn

Đoạn 1: Từ đầucó đợc mặt trăng

Đoạn 2:Tiếp nhà vua.

Đoạn 3: Tiếp tất nhiên bằng vàng rồi.

Đoạn 4: Còn lại

* Học sinh luyện đọc nối tiếp

- Lần 1:Đọc, sửa phát âm: lo lắng, ai nấy…

- Lần 2:Đọc,giải nghĩa: SGK - Lần 3: Đọc, HS nhận xét

Câu: Nhng ai nấy… công chúa/ không thể thực hiện đ ợc / vì mặt trăng ở rất xa/

(2)

-3 HS luyện đọc nối tiếp -3 HS luyện đọc nối tiếp b. Tìm hiểu bài

HS đọc thầm đoạn 1,2 suy nghĩ trả lời câu hỏi

? Công chúa bị làm sao? Nhà vua hứa với cô điếu gì?

? Công chúa có nguyện vọng gì?

? Trớc yêu cầu của công chúa nhà vua

đã làm gì?

? Các vị đại thần và các nhà khoa học

đã nói gì với nhà vua về đòi hỏi của công chúa?Tại sao không thực hiện đ- ợc?

Chuyển ý:Đọc đoạn tiếp theo

? Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với các vị đại thần và các nhà khoa học?

-HS trao đổi nhóm bàn -Đại diện phát biểu

-Lớp nhận xét, GV kết luận

? Những chi tiết nào cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng khác với cách nghĩ của ngời lớn?

- HS phát biểu Nhận xét

* Chuyển ý: đoạn còn lại

? Sau khi biết công chúa muốn có đợc mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm

và to gấp hàng nghàn lần đất nớc của nhà vua.

* HS luyện đọc theo cặp

*HS đọc, GV nhận xét GV đọc mẫu toàn bài

1. Nguyện vọng của công chúa - Công chúa: bị ốm

- Nhà vua: hứa tặng cô bất kỳ thứ gì cô

muốnmiễn là cô khỏi bệnh.

- Nguyện vọng của cô công chúa: muốn có mặt trăng và cô sẽ khỏ ngay nếu có mặt trăng ấy.

- Nhà vua: cho vời tất cả các vị đai thần, các nhà khoa học tới, bàn cách lấy mặt trăng cho cô bé.

-Họ nói: đòi hỏi đó không thể thực hiện

đợc vì mặt trăng to gấp nghìn lần đất nớc của nhà vua.

2. Cách nghĩ của công chúa về mặt trăng

- Chú hề cho rằng: Trớc hết phải hỏi xem công chúa nghĩ gì về mặt trăng thế nào

đã.

-Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống ngời lớn.

+Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.

+Mặt tăng treo ngang ngọn cây.

+Mặt trăng đợc làm bằng vàng.

3.Mong muốn của công chúa đã đợc

đáp ứng

- Chú hề tức tốc đns gặp bác thợ kim

(3)

gì?

-HS phát biểu -Lớp nhận xét

? Thái đọ của công chúa ntn khi nhận món quà?

-HS nêu ý kiến GV nhận xét

? Nêu nội dung chính của bài.

HS đọc bài, nêu cách đọc III.Đọc diễn cảm

? Toàn bài đọc với giọng nh thế nào?

GV treo bảng phụ -HS nêu cách đọc -HS luyện đọc -Thi đọc diễn cảm

hoàn dặt một mặt trăng bằng vàng…

- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sớng ra khỏi giờng bệnh. chạy tung tăng khắp vờn.

Nội dung: Câu chuyện giúp ta hiểu đợc, - ớc muốn của công chúa có đợc mặt trăng, thấy đợc cách nghĩ của cô về tg tự nhiên rất khác so với ngời lớn.

-Toàn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

Lời chú hề vui điềm đạm.Lời nàng công chúa hồn nhiên ngây thơ.

Đoạn kết đọc với giọng vui, nhanh hơn.

*Hớng dẫn luyện đọc 1 đoạn:

“Thế là chú đến gặp …. Tất nhiên là bằng vàng rồi”

IV. Củng cố, dặn dò ( 5 )’ - Nhận xét giờ học

- Chuẩn bị bài tiếp theo

______________________

Tiết 2: Lịch sử

Ôn tập

I. Mục tiêu

Sau bài học, HS có khả năng

-Nhớ lại kiến thức lịch sử từ buổi đầu dựng nớc và giữ nớc- nớc đại Việt thời Trần.

- Trả lời 1 số câu hỏi ôn tập Biết cách trình bày bài thi.

II. Đồ dùng

III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC : Không

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài mới 2. Nội dung ôn tập

*Hoạt động 1: Cả lớp

(4)

HS đọc SGK , hệ thống lại kiến thức tho hớng dẫn của GV

- HS trình bày - Phát biểu

-Nhận xét, bổ sung -GV chốt

1. Hệ thống kiến thức đã học

* Hoạt động 2: Nhóm

HS đọc lại SGK và trả lời 1 số câu hỏi:

Câu1: Nớc âu Lạc ra đời trong thời gian nào? Ngời dân Âu Lạccó những thành tựu gì trong cuộc sống?

Câu 2: Em hãy nêu tình hình nớc ta sau khi Ngô Quyền mất? Đinh Bộ Lĩnh đã

có công gì trong buổi đầu độc lập của

đất nớc?

Câu 3: Vì sao LýThái Tổ chọn vùng đất

Đại La làm kinh đô?

Câu 4: Nhà Trần đã làm gì để xây dựng

đất nớc?

2. Hớng dẫn trả lời 1 số câu hỏi Câu 1:

-Nớc Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ III TCN.

- Ngời dân Âu Lạc đã có những thành tựu:

+Đã xây dựng thành cổ Loa với 3 vòng hình ốc đặc biệt.

+Sử dụng rộng rãi các lỡi cày đồng, biết kỹ thuật rèn sắt.

+ Chế tạo đợc loại nỏ thần bắn 1 lần đợc nhiều mũi tên.

Câu 2: Sau khi Ngô Quyền mất, Triều

đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến địa phơng nổi dậy, chia cắt đất nớc thành 12 vùng đánh nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tànphá, quân thù năm le ngoài bờ cõi.

*Đinh Bộ Lĩnh là ngời có tài , có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nớc,

đem lại cuộc ssống hoà bình cho dân.

Câu 3:` Vì nơi đây là trung tâm của đất nớc, địa hình thuật lợi cho việc đi lại.

Đây là vùng đồng bằng rộng rãi, cao ráo, bằng phẳng, đất đai màu mỡ.

Câu 4: Vua Trần cho đặt chuông lớn tr- ớc thềm cung điện để ai có việc đến kêu oan thì đánh.

- Nhà Trần chú trọng đến xây dựng lực lợng quân đội: mọi trai tráng đều tham

(5)

gia vào quân đội, thời bình thì ở nhà tham gia sản xuất, thời chiến thì tham gia chiến đấu…

3. Củng cố: ( 5 )’ Nhận xét tiết học

__________________________

Tiết 3: Toán

Luyện tập: Chia số có ba chữ số (tiếp theo)

I. Mục tiêu

Giúp HS rèn luyện kĩ năng:

- Thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.

II. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi H tự nêu và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.

+Em đã thực hiện phép chia đó ntn?

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới :( 30’) 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. H ớng dẫn luyện tập

* Bài 1:

- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.

- Cho HS làm VBT, 6 em lần lợt chữa bài trên bảng lớp.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu lại các bớc chia của một số phép tính..?

- Nhận xét, kết luận kết quả.

- Đổi chéo vở kiểm tra bài.

380 : 76 = 5 495 : 15 = 33

765 : 27 = 28 ( d 19 ) 9954 : 42 = 239 ( d 26 ) 24662 : 59 = 418

34290 : 16 = 214 ( d 5 )

* GV chốt: Củng cố cho học sinh cách chia cho số có hai chữ số.

* Bài 2:

- Gọi Hs đọc bài.

- Hớng dẫn Hs phân tích đề bài

? Muốn biết mỗi gói có bao nhiêu gam muối, ta cần làm ntn?

- Yêu cầu HS làm VBT, 1 em chữa

Bài giải 18 kg = 18000 g

Số gam muối có trong mỗi gói là:

18000 : 240 = 75 ( g) ĐS : 75 g

(6)

bài.

- Nhận xét ghi điểm.

* GV chốt: HS biết cách trình bày một bài toán có lời văn. Chú ý đơn vị của bài toán.

* Bài 3:

- Gọi HS đọc bài.

- Hớng dẫn tìm hiểi đề bài.

- Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp.

- Nhận xét, ghi điểm

Bài giải

Chiều rộng của sân vận động là:

7140 : 105 = 68( m) Chu vi sân vận động là:

( 105 + 68) x 2 = 346 ( m ) ĐS : 68 m; 346 m

* GV chốt: Củng cố cho Hs biết tìm chiều rộng của hình chữ nhật khi biết chiều dài của nó.

3. Củng cố, dặn dò.( 5 )

- Hệ thống lại kiến thức luyện tập.

- Nhận xét giờ học

_____________________

Tiết 4: Đạo đức

Yêu lao động (Tiết 2)

I. Mục tiêu

Học xong bài này, Hs có khả năng:

1. Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động.

2. Tích cực tham gia các công việc lao động.

3. Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động.

II. Chuẩn bị

- Sgk, một số đồ dùng phục vụ cho đóng vai.

III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu A. KTBC: ( 5’)

1, Vì sao phải yêu lao động?

2, hãy nêu những việc thể hiện tinh thần yêu lao động?

B. Bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài:

Giờ học hôm trớc chúng ta đã biết vì sao phải yêu lao động. Hôm nay , ta sẽ cùng nhau làm một số bài tập

2. Nội dung bài mới

* Hoạt động 1: Nhóm đôi

- HS đọc đề bài Bài 5:

(7)

- Bài tập yêu cầu gì?

- HStrao đổi nhóm từng nội dung của bài tập

- Một số HS trình bày - Lớp thảo luận nhận xét.

- Em mơ ớc lớn lên sẽ làm nghề gì?

- Vì sao em lại yêu thích nghề đó?

- Để thực hiện đợc ớc mơ của mình, ngay từ bây giờ em phải làm gì?

GV kết luận: Trong cuộc sống , các em cần cố gắng học tập để thực hiện đợc ớc mơ của mình, nghề nghiệp tơng lai của mình.

* Hoạt động 2: Cả lớp -Bài tập 6 yêu cầu gì?

( HS báo cáo việc thực hiện ở nhà) - HS lần lợt trình bày

- lớp thảo luận nhận xét

- GV nhận xét khen những bài viết hay, tranh vẽ tốt

Bài 6: Viết vẽ hoặc kể những công việc mà em yêu thích.

Kết luận:

- Lao đông là vinh quang. Mọi ngời cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã

hội.

- Tẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trờng và ngoài xã hộiphù hợp với khả năng của bản thân.

IV. Hoạt động nối tiếp

HS thực hiện nội dung mục thực hành trong SGK ___________________

Tiết 5: Chào cờ

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 18 12.2010

Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 20010 Tiết 1; Chính tả

Mùa đông trên rẻo cao

I.Mục tiêu

1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả “Mùa đông trên rẻo cao”.

2. Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; ât/âc.

(8)

* GDBVMT: Giúp HS thấy đợc những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên

đất nớc ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trờng thiên nhiên.

II.Đồ dùng Bảng phụ (Bài 2)

III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC: ( 5’)

2 em lên bảng, lớp viết nháp: Bài 2a theo lời đọc của HS B.Bài mới ( 30’)

1.Giới thiệu bài

tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết đoạn văn “Mùa đông trên rẻo cao” và làm bài tập chính tả phân biệt l/n.

2. H ớng dẫn nghe viết chính tả

a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn HS đọc đoạn văn

? Những dấu hiệu nào cho biết mùa

đông đã về với rẻo cao?

-HS phát biểu -Nhận xét

b. H ớng dẫn viết từ khó

HS tìm từ khó, từ dễ lẫn khi viết -HS viết bai

-HS soát lỗi c. Nghe viết

d. Soát lỗi chính tả

- Mây theo các sờn núi trờn xuống, ma bụi hoa cải nở vàng trên sờn đồi, nớc suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành.

-Rẻo cao, sờn núi, trờn xuống, quanh co, lao xao…

3. Hớng dẫn làm bài tập

* Bài 2: Điền vào chỗ trống tiếng có

âm đầul/ n.

1 HS đọc bài tập 1 +Bài tập yêu cầu gì?

-HS làm bài tập -1 em lên bảng

-Lớp nhận xét, Gv chữa bài

* Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả

(trong ngoặc) để hoàn chỉnh các câu văn sau.

HS đọc yêu cầu bài 3

? Bài 3 yêu cầu gì?

-HS làm vở bài tập -1 HS lên bảng

Lời giải: a, Nhạc cụ-lễ hội- nổi tiếng

Lời giải: ôm giấc mộng,mà ngời, xuất hiện, mửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng,nhấc chàng, đất, lảo dảo, thật dài, nắm tay.

(9)

-Lớp nhận xét, GV kết luậ-1 em đọc lại

đoạn văn

IV.Củng cố, dặn dò -Nhận xét bài viết của HS

___________________________

Tiết 2; Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu

Giúp HS rèn luyện kĩ năng:

- Thực hiện nhân, chia với số có nhiều chữ số . - Tìm thành phần cha biết của phép nhân, chia.

- Giải bài toán có lời văn, bài toán có biểu đồ.

II. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

- Gọi H tự nêu và thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.

+Em đã thực hiện phép chia đó ntn?

- Chấm 1 số VBT - Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới : ( 30’) 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. H ớng dẫn luyện tập Bài 1

- Gọi Hs nêu yêu cầu.

? Các số cần điền là thành phần gì

trong mỗi phép tính trên?

? Muốn tìm thừa số ( tích, số bị chia, số chia) ta làm ntn?

- Cho HS làm VBT, 3 em lần lợt chữa bài trên bảng lớp.

- Nhận xét, kết luận kết quả.

- HS nêu y/c của bài tập.

- Hs tự làm bài tập – Chữa bài.

* GV chốt: HS biết cách tìm các thành phần cha biết trong một phép tính.

* Bài 2:

- Gọi Hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm VBT, 3 em Chữa bài.

- Nhận xét ghi điểm.

- 3 em làm bài trên bảng lớp, mỗi em thực hiện 1 con tính, lớp làm vào VBT.

- lần lợt nhận xét, chữa bài.

- 2 em cạch nhau kiểm tra chéo bài làm.

* Bài 3:

(10)

- Gọi HS đọc bài.

- Hớng dẫn tìm hiểu đề bài.

? Muốn tìm đợc số bộ đồ dùng mỗi trờng nhận đợc, ta càn biết gì?

- Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp.

- Nhận xét, ghi điểm

Bài giải

Số bộ đồ dùng sở giáo dục nhận về là:

40 x 468 = 18720 ( bộ)

Số bộ đồ dùng mỗi trờng nhận đợc là:

18720 : 156 = 120 (bộ) ĐS : 120 bộ

* GV chốt: Củng cố cho Hs giải toán có lời văn và cách chia cho số có 3 chữ số 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 ).

- Hệ thống lại kiến thức luyện tập.

- Hớng dẫn hs bài 4, yêu cầu làm ở nhà.

- Nhận xét giờ học

______________________

Tiết: 3: Tiếng Anh ( GV chuyên trách dạy) ______________________

Tiết 4: Khoa học

Ôn tập học kì 1

I. Mục tiêu

- Hs tự làm thí nghiệm để phát hiện môt số tính chất của không khí . - Biết ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống.

- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.

II.Đồ dùng dạy học

- Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nớc hoa.

III. Hoạt động dạy học A. KTBC( 5’)

- Kiểm tra bài cũ:

+ Không khí có ở những đâu? Cho ví dụ.

+ Khí quyển là gì?

- Nhận xét, ghi điểm.

- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới.

B. Bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài mới

1. Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.

* Hoạt động 1:Cả lớp

- Đa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi:

(11)

? Trong cốc chứa gì?

- Gọi lần lợt 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm xem không khí trong cốc có mùi gì? vị gì?

? Từ đó em có kết luận gì về không khí?

- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm.

- Giới thiệu: Đó là những tính chất của không khí.

? Vậy, không khí có tính chất gì?

- Ghi bảng kết luận.

- Thực hiện xịt 1 ít nớc hoa vào không khí:

+ Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải là mùi của không khí không?

* Hoạt động 2:

- Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và nêu nhận xét:

+ cái gì làm quả bóng căng lên?

+ Nhận xét về hình dạng các quả

bóng?

+ Từ đó cho biết: Không khí có hình dạng nhất định không?

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và nêu kq.

- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung.

+ Hãy nêu 1 số VD khác chứng tỏ không khí

không có hình dạng nhất định?

* Hoạt động 3: Cả lớp

- Đa bơm và giới thiệu cách làm thí nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt tay vào ống bơm rồi ấn thân bơm xuống.

- Gọi 1 số hs thực hiện thí nghiệm:

+ em có nhận xét gì khi ấn bơm xuống nh thế?

+ Vậy không khí còn có tính chất gì?

- Chứa không khí.

+ không nhìn thấy gì

+ không ngửi thấy mùi gì

+ không thấy vị gì

+ Không khí có tính chất: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.

2. Trò chơi Thi thổi bóng

- Nêu nhận xét: Đó là mùi nớc hoa, không phải là mùi của không khí.

* Kết luận:

+ Không khí làm quả bóng căng lên.

+ các quả bóng có hình dạng dài ngắn, to nhỏ khác nhau.

+ Không khí không có hình dạng nhất

định.

3. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

+ Cốc có hình dạng khác nhau, các túi ni lông to nhỏ khác nhau- Không khí có hình dạng khác nhau...

* Kết luận

(12)

- Yêu cầu hs bơm không khí từ bơm vào quả bóng:+ Không khí ở đâu tràn vào quả bóng, vì sao?

+ Vậy không khí còn có tính chất gì?

- Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại.

+ Qua tất cả những thí nghiệm trên, em thấy không khí có những tính chất gì?

- Trong thực tế, em thấy ngời ta ứng dụng tính chất của không khí ntn?

- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.

+ Không khí bị nén trong thân bơm, đẩy vào tay ta nằng nặng...

+ Không khí có thể bị nén lại.

+ Không khí bị nén trong thân bơm giãn ra khi đợc bơm vào quả bóng.

+ Không khí có thể bị giãn ra.

+ ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

+ Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm tiêm...

3. Củng cố, dặn dò

? Không khí có những tính chất gì?

- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.

______________________

Tiết 5; Luyện từ và câu:

Câu kể “ Ai làm gì?”

i. mục tiêu

1. Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể “Ai làm gì?”.

2.Nhận ra 2 bộ phận CN-VN của câu kể “Ai làm gì?”, từ đó biết vận dụng kiểu câu

để thực hành làm vở bài tập.

II. Đồ dùng - Bảng phụ

- Một số tờ giấy to để HS làm bài III Các hoạt động chủ yếu A.KTBC: ( 5’)

? Thế nào là câu kể?

? Trình bày bài tập 2 (Tiết trớc) - GV nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới: ( 30’) 1.Giới thiệu bài mới

GV ghi bảng: Chúng em đang học bài.

Đây là câu gì?

Câu văn trên là câu kể. Nhng trong câu kể có nhiều ý nghĩa. Vậy câu này có ý nghĩa nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

2 Nội dung bài mới I. Nhận xét.

* Bài 1,2: Đọc đoạn văn sau và

(13)

tìm trong mỗi câu trên các từ ngữ:

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài -GV viết :

? Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt

động “ đánh trâu ra cày”, từ chỉ ngời hoạt động là ngời lớn.

-Phát phiếu cho HS , yêu cầu HS hoạt động theo nhóm . Nhóm nào làm song trớc dán phiếu lên bảng -Các nhóm nhận xét bổ sung -GV kết luận lời giải đúng

a) hoạt động.

b) Chỉ ngời hoặc vật hoạt động.

Ngời lớn đánh trâu ra cày

Câu Từ chỉ hoạt

động

Từ chỉ ngời hoạt động hoặc vật hoạt động.

3, Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.

4, Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.

5, Các bà mẹ tra ngô.

6, Các em bé ngủ khì trên lng mẹ.

7, Lũ chó sủa om cả rừng.

nhặt cỏ đốt lá

bắc bếp thổi cơm

tra ngô

ngủ khỉ trên lng mẹ

sủa om cả

rừng

các cụ già mấy chú bé các bà mẹ các em bé lũ chó

Câu: “Mỗi ngời một việc” là câu kể nhng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ trong câu này là “cụm danh từ”.

Bài 3: Đặt câu hỏi cho : - HS đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu gì?

-GV + HS làm mẫu

- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho những từ ngữ còn lại

- Lớp nhận xét bổ sung

? Những câu hỏi trả lời cho câu hỏi làm gì? đứng ở vị trí nào

a, Từ chỉ hoạt động M: Ngời lớn làm gì?

-Các cụ già làm gì?

- Mấy chú bé làm gì?

……….

- Lũ chó làm gì?

Trả lời cho câu hỏi làm gì bộ phận thứ hai của câulà vị ngữ.

b, Từ ngữ chỉ ngời, hoặc vật hoạt động M: Ai đánh trâu ra cày?

(14)

trong câu ? dợc gọi là gì?

-GV, HS làm mẫu - HS nối tiếp trình bày --Lớp nhận xét

II. Ghi nhớ:

+Trả lời cho câu hỏi ai, con gì?

tên gọi là gì?

Tóm lại : Trong câu kể ai làm gì?

có mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào?

- 2-3 HS đọc ghi nhớ III. Luyện tập

* Bài 1: Tìm những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau?

? Bài một yêu cầu gì?

- HS tự làm bài -1 HS lên chữa bài

-Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng

* Bài 2 : Tìm chủ ngữ vị ngữ

trong các câu

- HS đọc yêu cầu, nội dung bài 2 -HS làm trong vở bài tập

- 3 HS lên bảng nối tiếp làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung

* Bài 3

- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS làm bài

4-5 HS nối tiếp trình bày - Lớp nhận xét

- Ai nhăt cỏ đố lá?

…….

-Con gì sủa om cả rừng?

Trả lời cho câu hỏi “ ai, con gì”bộ phận thứ nhất chủ ngữ.

- SGK trang 166.

Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.

Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.

Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả

mành cọ và làn cọ xuất khẩu.

a, Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi để quét nhà, quét sân

CN VN

b, Mẹ/ đựng hạt giống đầy giống lá cọ để gieo cấy mùa sau.

CN VN

c, Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làm cọ xuất khẩu.

CN VN

Bài 3: Viết đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?

VD:

3. Củng cố, dặn dò

- Câu kể “ Ai làm gì?” có đặc điểm gì?

- GV nhận xét tiết học

(15)

- VN: Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị trớc bài sau.

Ngày soạn: 19.12.2010

Ngày giảng: Thứ t ngày 22 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Kể chuyện

Một phát minh nho nhỏ

I. Mục tiêu

- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV , kể đợc toàn bộ câu chuyện

-Hiểu nội dung: Cô bé Ma- ri- a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát minh ra một quy luật tự nhiên.

- ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều thú vị và bổ ích.

-Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu.

II. Đồ dùng

Tranh minh hoạ phóng to

III. Các hoạt động chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

? 1 em kể lại câu chuyện tuần trớc?

- GV nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài mới

Thế giới xung quanh ta có rất nhiều điều thú vị. Hãy thử 1 lần khám phá các em sẽ thấy ngay. Câu chuyện một phát minh nhỏ nhỏ mà các em đợc nghe kể hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong giới tự nhiên của nhà bác học Ma-ri-a sinh năm 1906.

2. Nội dung bài I. Kể chuyện - GV kể chuyện

- HS nghe GV kể chuyện Kết hợp quan sát tranh

+Lần 1: Kể rõ ràng toàn bộ câu chuyện + Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh

+Câu chuyện có những nhân vật nào?

+ Câu chuyện kể về ai? Có nội dung gì?

II. Phân tích nội dung và kể chuyện

- Nhân vật :

+Ma-ri-a cô bé thích quan sát +Anh trai Ma-ri-a

-Nội dung: SGK

- Toàn bộ câu chuyện đợc minh hoạ

(16)

+Câu chuyện đợc minh hoạ bằng mấy bức tranh?

+Các đoạn của truyện đợc thể hiện qua tranh vậy mỗi bức tranh có nội dung gì?

- HS nêu nội dung từng bức tranh -Lớp nhận xét bổ sung

- Gv chốt

- 1-2 em đọc lại toàn bộ lời minh hoạ cho toàn bộ những bức tranh.

III. Thực hành kể chuyện

1. Kể lại câu chuyện vừa nghe + trao

đổi ý kiến

a, Kể chuyện trong nhóm b, Kể chuyện trớc lớp

-Lên bảng kể, kết hợp chỉ tranh minh hoạ

2. Thi kể chuyện

- Chú ý: kể kêt hợp vối cử chỉ, điệu bộ . - Kết hợp trả lời câu hỏi

- HS vận dụng thực hành

- HS xung phong kể chuyện trớc lớp - Lớp + GV nhận xét

-Đại diện các nhóm thi kể chuyện

? Theo em Ma-ri-a là ngời nh thế nào?

? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

bằng 5 tranh

_Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần ra bng trà lên, bát trà thoạt đầu rất dễ trợt trong đó.

+Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để thí nghiệm.

+ Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với

đống đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma- ri-a xuất hiện và trêu em.

+ Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều mà cô bé đã phát minh ra.

+ Tranh 5: Ngời cha ôn tồn giải thích cho hai con

- Rất tò mò, muốn quan sát để tìm ra bản chất của sự vật.

+ Khi phát hiện đợc những điều không bình thờng, phải tự mình thí nghiệm để kiểm tra lại.

+ Chỉ có tự tay làm thí nghiệm mới khẳng định đợc kết luận của mình là

đúng.

4. Củng cố, dặn dò

- Tuyên dơng HS kể chuyện hay -GV nhận xét giờ học

(17)

- VN: Kể lại câu chuyện cho ngời khác nghe

__________________________

Tiết 2: Tập đọc

Rất nhiều mặt trăng (tiếp)

I Mục đích yêu cầu

1. Đọc lu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt ( căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

-Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi nh về các con vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh rất khác với ngời lớn.

II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ phóng to

III. Các hoạt động chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 2 HS đọc nội tiếp bài: “ Rất nhiều mặt trăng”. Nêu nội dung của bài B. Bài mới: ( 30’)

1. Giới thiệu bài

Tranh minh hoạ vẽ cảnh gì?

Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh. Cô công chúa suy nghĩ nh nào về thế giới mọi vật xung quanh? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 1. Luyện đọc

- HS đọc thầm, phần 2 chia làm mấy đoạn?

- HS nêu, GV chốt

* HS luyện đọc nối tiếp

- 3HS đọc nối tiếp + sửa phát âm - 3 HS đọc nối tiếp + kết hợp giải nghĩa từ

- 3 HS đọc + nhận xét

+ Câu văn đó cần đọc nh thế nào?

- HS nêu cách đọc, đọc ứng dụng -HS đọc theo nhóm bàn, thời gian ( 2 phút)

- 3 HS đọc đại diện nhận xét

* HS luyện đọc theo cặp

* HS đọc, Gv nhận xét 1 HS đọc to toàn bài GV đọc mẫu

2. Tìm hiểu bài

Chia đoạn

- Đoạn 1: Nhà vua rất mừng….đều bó tay -Đoạn 2: Mặt trăng…..dây chuyền ở cổ -Đoạn 3: Còn lại

-Lần 1: HS đọc + sửa phát âm

lo lắng, nâng niu, mọc lên, nàng rón rén.

-Lần 2: HS đọc + giải nhgiã từ -Từ : SGK

-Lần 3: HS đọc, nhận xét

Câu: Nhà vua rất mừng…….. khỏi bệnh, nh- ng/ lập tức lo lắng vì đêm đó/ mặt trăng sẽ sáng vằng vằng trên bầu trời.”

(18)

- HS đọc đoạn 1 SGK

? Con gái đã khỏi bệnh nhng nhà vua còn lo lắng điều gì?

- HS phát biểu

- Lớp nhân xét, GV kết luận

? Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?

- HS phát biểu

? Vì sao một lần nữa các nhà khoa học lại không giúp gì đợc nhà vua?

- HS trao đổi cặp - Đại diện phát biểu

* Kết luận: Để công chúa không phát hiện ra mặt trăng thật-giả, nhà vua vô cùng lo lắng

? Nêu ý chính đoạn 1?

* Chuyển ý đoạn 2: HS đọc đoạn còn lại

? Chú hề đã đặt câu hỏi với công chúa về mặt trăng để làm gì?

- HS trao đổi trong nhóm - Địa diện phát biểu

? Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn câu hỏi a, b, c cho phù hợp?

- HS trao đổi theo nhóm bàn - Đại diện phát biểu

- Lớp nhận xét bổ sung

* Kết luận: Với cách nghĩ khác với công chúa, không ai nghĩ ra cách nào che đựơc mặt trăng

? Nội dung của đoạn 2 là gì?

* Kết luận: Mọi thứ đều có quy luật tự nhiên của nó, đó là một điều thú vị mà công chúa đã hiểu ra

* Tóm lại : Nội dung chính của bài là gì?

- HS nêu, Gv chốt 3. Luyện đọc diễn cảm

? Toàn bài đọc với giọng nh nào?

? Giọng nhân vật đọc nh thế nào?

- HS nêu & đọc một đoạn ứng dụng - Luyện đọc phân vai

- Lớp nhận xét

- Bình chọn nhóm đọc hay nhất - Gv kết luận cho điểm

1. Nỗi lo lắng của nhà vua

- Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.  Công chúa nhìn thấy và sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả sẽ ốm trở lại.

- Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.

- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộng không có cách nào làm cho công chúa không thấy đợc.

Vì vẫn nghĩ theo cách của ngời lớn nên các vị đại thần và các nhà khoa học một lần nữa lại không giúp gì đợc nhà vua.

2. Chú hề thông minh giúp công chúa giải thích cách hiểu về mặt trăng theo kiểu của trẻ em

- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng rạng chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ của công chúa.

-Nội dung : SGK câu trả lời của công chúa - Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thờng rất khác với ngời lớn.

- HS trả lời.

* Nội dung : I

- Căng thẳng ở đoạn đầu. Lời ngời dẫn chuyện hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo. Lời công chúa hồn nhiên, thông minh.

- Đoạn ứng dụng: Bảng phụ 3. Củng cố, dặn dò

- 1 HS kể lại hai phần của câu chuyện.

- Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài tiếp theo

______________

(19)

_______________________

Tiết 4: Toán

Luyện tập chung.

I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

- Giá trị theo vị trí của chữ số trong một số.

- Thực hiện nhân, chia với số có nhiều chữ số . - Diện tich hình chữ nhật và so sánh số đo diện tích.

- Giải bài toán có lời văn, bài toán có biểu đồ, toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Làm quen với toán trắc nghiệm.

II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: ( 1 )’ - Nêu yêu cầu bài học

2. H ớng dẫn luyện tập; ( 28 )

* Bài 1

- Yêu cầu hs tự làm bài kiểm tra theo đề bài trong VBT.

( 35 phút )

- Chữa bài và hớng dẫn hs cách chấm điểm.

* Biểu điểm:

- Bài 1: 4 điểm. Khoanh

đúng 1 phần đợc 0,8 điểm.

- Bài 2: 3 điểm.

- Bài 3: 3 điểm.

+ Trả lời đúng và phép tính

đúng: đợc 1 điểm.

+ Đáp số đúng: 1 điểm.

Bài 1

a. khoanh vào B b. khoanh vào C c. khoanh vào D d. khoanh vào C e. khoanh vào C Bài 2

a. Thứ năm có số giờ ma nhiều nhất b. Ngày thứ sáu có ma trong 2 giờ c. Ngày thứ t trong tuần không có ma Bài 3

Bài giải

Số học sinh nam của trờng là:

( 672 - 92 ):2 = 290 ( học sinh) Số học sinh nữ là:

290 + 92 = 382( học sinh) ĐS : Nam: :290 học sinh Nữ : 382 học sinh

(20)

3. Củng cố, dặn dò.( 5 )

- Hệ thống lại kiến thức luyện tập.

- Nhận xét kết quả làm bài của hs.

- Nhận xét giờ học

………. Tiết 5: Địa lí

Ôn tập học kỳ I

I. Mục tiêu

Sau bài học, HS có khả năng:

-Rèn kĩ năng chỉ bản đồ.

-Nêu đợc thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời miền núi, trung du và miền đồng bằng.

-Biết cách trình bày bài thi.

II. Đồ dùng Bản đồ, lợc đồ

III Các hoạt động chủ yếu A. KTBC: Không

B. bài mới: ( 30;) 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung ôn tập

1. Rèn kỹ năng chỉ bản đồ

* Hoạt động 1:Cả lớp HS quan sát bản đồ, lợc đồ

-Chỉ vị trí các dãy núi chính ở ĐBBB?

-2-3 HS chỉ bản đồ _Nhận xét, bổ sung

2. Hớng dẫn trả lời một số câu hỏi

* Hoạt động 2: Cả lớp, nhóm GV phát phiếu thảo luận theo nhóm 4

-Dựa vào SGK ,suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Em hãy nêu đặc

điểm tự nhiên và hoạt động con ngời ở Hoàng Liên Sơn?

Câu 1: Đặc điểm tự nhiên của Hoàng Liên Sơn:

- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là vùng núi cao, đồ sộ nhất nớc ta,có nhiều đỉnh nhọn sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

-Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.

(21)

Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình vùng núi trung du Bắc Bộ? ở đây ngời dân đã làm gì để phủ xanh đất trống

đồi trọc?

Câu 3: Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi của

ĐBBB? Hoạt động chủ yếu?

- Đại diện các nhómtình bày

- Nhận xé, bổ sung

* Đặc điểm con ngời và các hoạt động sản xuất -Hoàng Liên Sơn là nơi dân c tha thớt, ở đây có cácdân tộc ít ngời: dân tộc Thái, Mông, Dao…Dân c thờng sống tập chung thành từng bản và có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc.

-Nghề nông là nghề chính của ngời dân HLS. Họ trồng lúa, ngô, khoai, sắn,chè, trồng rau và các cây

ăn qủa…

Câu 2: Đặc điểm địa hình vùng núi trung du Bắc Bộ - Là vùng đồi với các đỉnh tròn, thoải. Thế mạnh ở

đây là trồng cây ăn quả, cây công nghiệp đặc biệt là trồng chè.

- ở đây ngời dân đang ra sức trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả phủ xanh đất trống

đồi núi trọc.

Câu 3: Đặc điểm tự nhiên

Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giá, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đờng biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 ở nớc ta, do sông hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. ĐB có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.

* Hoạt động chủ yếu của ngời dân ĐBBB - HS tự nêu

4. Củng cố, dặn dò: ( 3 )’ - Nhận xét giờ học

- Học thuộc bài chuẩn bị thi học kì.

_______________________________________________________

Ngày soạn: 20. 12.2012

Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán

Dấu hiệu chia hết cho 2, 5.

I. Mục tiêu

(22)

- HS biết dấu hiệu chia hết hoặc không chia hết cho 2, 5.

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 2,5.

-áp dụng dấu hiệu để giải các bài toán liên quan- củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 , kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 2,5

II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: ( 1 )’ - Nêu yêu cầu bài học

2. H ớng dẫn tìm hiểu bài: ( 30 )a) Dấu hiệu chia hết cho 2, 5

- Gọi 1 em đọc bảng chia cho 2, 5, G ghi nhanh các số bị chia.

? Các số bị chia trong bảng có chia hết cho2, 5 không?

? Em nhận xét gì về những số bị chia đó?

? Từ đó, em có nhận xét gì về những số chia hết cho 2,5?

- 3-4 em nhắc lại dấu hiệu.

- 2-3 em nêu và giải thích.

- Giới thiệu: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 2,5.

? Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5?

? Nêu ví dụ về số chia hết cho 2,5?

? Những số nh thế nào thì không chia hết cho 2, 5? Cho VD?

? Để nhận biết 1 số có chia hết cho 5 hay không, ta làm ntn?

- Gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,5.

- Đều chia hết cho 2, 5.

- Đó là những số chẵn

+ Những số chia hết cho 5 là những số lẻ.

+ Những số có chữ số tận cùng………

+ Những số chẵn ( có chữ số tận cùng là 2,3,4,6, 7,8,9 ) thì không chia hết cho 5.

VD: 23, 57, 149...

+ Nhìn vào chữ số tận cùng của số đó.

3. Luyện tập:

* Bài 1:

- Gọi Hs nêu yêu cầu, nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5..

- Cho HS làm VBT, 2 em lần lợt chữa bài trên bảng lớp và giải thích.

- Nhận xét, kết luận kết quả.

a.Các số chia hết cho 5 là : 35, 660, 3000, 945.

b/ Các số không chia hét cho 5là: 8, 57, 4674, 5553.

* GV chốt: Củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết cho 5.

(23)

* Bài 2:

- Gọi Hs nêu yêu cầu.

? Số cần điền vào chỗ trống cần thoả

mãn điều kiện gì?

- Hớng dẫn mẫu.

- Cho HS làm VBT, 2 em lần lợt chữa bài trên bảng lớp và giải thích.

- Nhận xét chung.

Bài 3: Y c Hs thảo luận:

? cần chọn chữ số tận cùng là chữ số nào?

Bài 4: HS nêu y\ c

a. 150 < 155 < 160 b. 3575 < 3580 < 3585

c. 335, 340, 345, 350, 355, 360.

- Chữ số tận cùng là o: 750; 570.

-Chữ số tận cùng là 5: 705

- Hs nêu dấu hiêu chia hết cho ( 0,2,4,6,8).

- Hs nêu dấu hiêu chia hết cho 5 ( 0, 5) K L: Chữ số 0.( 300, 660)

* Gv chốt: Dựa vào các dấu hiệu chia hết đã học, học sinh biết cách điền thêm số cha biết vào chô trống thích hợp.

3. Củng cố, dặn dò: ( 4 )

- Gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5.

- Nhận xét giờ học.

Tiết 2: Mỹ thuật ( GV chuyên trách dạy) _________________________

Tiết 3: Tiếng Anh ( GV chuyên trách dạy) _________________________

Tiết 4;Tập làm văn

Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật

I. Mục đích yêu cầu

1. Hiểu đợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.

2. Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.

II. Đồ dùng

Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2,3 ( nhận xét) III. Các hoạt động chủ yếu

A. KTBC: ( 5’)

(24)

Trả bài tập làm văn viết (Nhận xét, công bố điểm) B. Bài mới: ( 30’)

1 Giới thiệu bài mới

? Bài văn miêu tả gồm những phần nào?

Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kỹ hơn về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào viết văn hay nhất.

2. Nội dung bài mới I . Nhận xét

- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT 1, 2, 3.

- 1 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm + Bài tập 2, 3 yêu cầu gì?

- HS làm bài cá nhân - HS phát biểu

- Lớp nhận xét

- GV đa ra bảng phụ đã ghi kết quả và chốt lại ý kiến đúng.

II. Ghi nhớ: SGK trang 170

* Tóm lại: Bài văn thờng đợc cấu tạo ntn? Mỗi đoạn nói lên điều gì? Khi viết, hết mỗi đoạn cần phải làm gì?

- HS đọc ghi nhớ III. Luỵện tập

* Bài 1

- 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm + Đề bài yêu cầu gì?

- Hs thực hiện từng yêu cầu - 2 em làm phiếu, dán lên bảng - HS lần lợt trình bày

? Bài văn gồm mấy đoạn văn?

? Đoạn nào tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy? Đoạn nào tả ngòi bút?

? Tìm câu mở đoạn, kết đoạn của đoạn 3?Nội dung của đoạn 3?

- Lớp nhận xét, Gv kết luận.

* Bài 2

-1 HS đọc to đề bài + Đề bài yêu cầu gì?

1. Đọc bài cái cối tân 2. Tìm các đoạn văn

3. Nội dung chính của mỗi đoạn Lời giải:

1. Mở bài: đoạn 1: Giới thiệu cái cối tân 2. Thân bài: đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài cací cối

đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối

3. Kết bài: đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối

- 3 HS đọc.

Bài 1: Đọc bài văn cây bút máy. Trả lời câu hỏi

Lời giải:

a, Bài văn gồm 4 đoạn

b, Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cây bút

c, Đoạn 3: Tả rcái ngòi bút.

d, Câu mở đầu đoạn 3: “ Mở lắp ra….nhìn không rõ”.

-Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp… cất vào cặp”.

Đoạn văn này tả cái ngòi bút , công dụng của nó, các bạn học sinh giữ gìn

(25)

+ Để viết đợc đoạn văn này em cần làm gì?

- HS làm bài ra nháp. 1 HS làm bài vào phiếu và dán kết quả.

- HS khác nhận xét.

Một số HS nối tiếp nhau đọc bài

- Gv nhận xét, lu ý HS quan sát kỹ càng hơn.

ngòi bút.

Bài 2: Viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.

Chú ý: Quan sát kỹ cái bút về hình dáng, kích thớc màu sắc, chất liệu, cấu tạo và những đặc điểm riêng khiến cái bút của em khác với cái bút của các bạn.

- Tập diễn đạt sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.

3. Củng cố, dặn dò (3 )

-1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.

VN: Hoàn chỉnh và viết lại bài tập 2 vào vở.

_________________________________

Tiết 5: luyện từ và câu

Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

I. Mục tiêu HS hiểu:

1. Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật.

2. VN trong câu kể “ Ai làm gì?” thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm.

II. Đồ dùng

- SGK, bảng phụ, phấn màu.

III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC: ( 5’)

- Câu kể “ Ai làm gì? có những bộ phận nào?

- 2 HS làm bài tập 3 ( tiết trớc) - GV nhận xét, ghi điểm.

B . Bài mới: ( 30) 1. Giới thiệu bài mới

Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu đợc ý nghĩa , loại từ của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

2. Nội dung bài mới I. Nhận xét

- HS đọc phần nhận xét + Phần nhận xét yêu cầu gì?

- 1 em đọc lại đoạn văn

-? Tìm các câu kể Ai làm gì? trong

đoạn văn?

? Xác định vị ngữ trong các câu đó?

Vị ngữ đợc tìm bằng cách nào?

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi 1. Tìm các câu kể ai làm gì?

- Các câu 1, 2, 3, 4, 5.

2. Tìm vị ngữ

M: Hàng trăm con voi/ đang tiến về bãi.

VN 3. ý nghĩa của vị ngữ

Câu 1: VN chỉ hoạt động của bày voi ( con

(26)

? ý nghĩa của vị ngữ đó?

? Vị ngữ trong câu do từ ngữ nào tạo thành?

- HS phát biểu, lớp nhận xét

* Kết luận: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hành động của ngời, con vật (đồ vật, cây cối đợc nhân hoá)

- Vị ngữ đợc tạo thành từ động từ hoặc cụm động từ.

? Lấy ví dụ câu kể có con vật đợc nhân hoá, chỉ ra vị ngữ của câu?

II. Ghi nhớ: SGK

* Tóm lại: Trong câu kể “ Ai làm gì?” vị ngữ có ý nghĩa gì?do những từ loại nào tạo thành?

- HS đọc ghi nhớ III. Luyện tập

* Bài 1

- 1 HS đọc to đề bài. Lớp đọc thầm + Đề bài yêu cầu gì?

- HS làm bài cá nhân - 2 em lên bảng

- Lớp nhận xét, Gv kết luận

* Bài 2

+ Bài tập yêu cầu gì?

- HS làm bài trong vở bài tập - 2 HS làm giấy to, dán lên bảng - Lớp nhận xét chữa bài

- GV kết luận

* Bài 3

- HS đọc đề bài

+ Bài tập yêu cầu gì?

- HS làm bài tập cá nhân - 2-3 HS trình bày miệng - Lớp nhận xét

vật).

4 Vị ngữ câu 1: do cụm động từ tạo thành.

( Các câu còn lại phân tích tơng tự)

- 3-5 HS đọc ghi nhớ.

Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi

a, Tìm câu kể “ Ai làm gì?” trong đoạn văn.

b, Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm đ- ợc.

Lời giải:

* Các câu kể “ Ai làm gì?”

Câu 3, 4, 5, 6, 7.

VD: Thanh niên /đeo gùi vào rừng.

VN

Bài 2: Ghép các từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo thành câu kể “ Ai làm gì?”

Lời giải:

Bài 3 : - Quan sát tranh vẽ

- Nói 3 -5 câu kể “ Ai làm gì?” miêu tả các

Đàn cò trắng Bà em

Bộ đội

Kể chuyện cổ ..tích

Giúp dân gặt lúaBay lợn trên ..cánh

(27)

GV sửa cho học sinh hoật động của nhân vật trong tranh.

3. Củng cố , dặn dò: ( 3 )’ - 1 em đọc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học

- VN làm bài 3 vào vở bài tập

_________________________________________________________________

Ngày sọan: 21/12/2010

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

I. Mục đích yêu cầu

1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.

2. Viết đoạn văn miêu tả đò vật chân thực sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học

- Một số kiểu mẫu cặp sách của HS.

III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC: ( 5’)

+ Thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật?

+ Đọc bài 2tiết trớc?

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài mới

Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất.

2. Hớng dẫn làm bài tập

* Bài 1

1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Bài tập yêu cầu gì?

- HS trao đổi và làm bài theo cặp - Đại diện HS trình bày

? Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?

? Xác định nội dung miêu tả của từng

đoạn văn?

? Nội dung miêu tả của mỗi đoạn văn đ-

Bài 1 : - Đọc các đoạn văn sau - Trả lời câu hỏi

Lời giải:

a, Các đoạn văn trên đều thuộc phần bài trong bài văn miêu tả.

b, Nội dung miêu tả cảu từng đoạn:

+ Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ t-

ơi…sáng long lanh.

Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.

+ Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt…đeo

(28)

ợc báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?

- Lớp nhận xét, Gv kết luận

* Bài 2

- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm

? Đề bài yêu cầu gì? - 2 HS đọc phần gợi ý

? Để đoạn văn tả cái cặp của em không giống của bạnkhác em cần chú ý đến gì?

- HS tiến hành làm bài - 1-2 em lên bảng

- Lớp nhận xét, chấm điểm - HS làm bài tập

- Chữa bài

- GV nhận xét, ghi điểm.

* Bài 3

- HS đọc đề bài.

? Đề bài yêu cầu những gì?

- GV lu ý HS: Viết 1 đoạn văn (không phải cả bài) miêu tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp của em hoặc bạn em.

- HS làm bài và đọc kết quả bài tập - Lớp và GV góp ý, giúp HS sửa về diễn

đạt.

chiếc ba lô.  Tả quai cặp và dây đeo.

+ Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy… và thớc kẻ. Tả cấu tạo bên trong của cặp.

c, Nội dung miêu tả từng đoạn đợc báo hiệu bằng những từ ngữ:

+ Đoạn 1: màu đỏ tơi…

+ Đoạn 2: Quai cặp…. + Đoạn 3: Mở cặp ra…

Bài 2 : Quan sát chiếc cặp của mình ( của bạn)

- Viết đoạn văn tả hình dáng chiếc cặp.

* Chú ý: Miêu tả đợc đặc điểm nổi bật, riêng biệt của cái cặp.

- HS viết bài

VD: Chiếc cặp của em có hình chữ nhật, dài khoảng 40cm, rộng 32cm. Đó là một chiếc cặp màu vàng rực rỡ. Cặp có 1 tay xách và 2 quai đeo. Khuy cặp sáng lấp lánh….

Bài 3 : Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em.

- HS đọc gợi ý

VD: Chiếc cặp của em có 4 ngăn. Vách ngăn đợc làm bằng bìa cứng bọc nhựa rất chắc chắn. Ngăn thứ nhất em đựng bút, thớc và phấn. Ngăn thứ 2 em đựng SGK, hai ngăn còn lại em để vở viết, hộp bút và bài kiểm tra.

3. Củng cố, dặn dò

? Để xây dựng tốt đoạn văn trong miêu tả đồ vật, em chú ý những gì?

- GV nhận xét

- VN : hoàn thành bài tập 3

______________________

Tiết 2: Khoa học

Kiểm tra học kì I

(29)

______________________

Tiết 3: Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

- Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5.

- Kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 để tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0

- HS vận dụng kiến thức để làm bài nhanh, chính xác, hợp lý.

II. Đồ dùng dạy học.

- SGK, bảng phụ, phiếu học tập.

IIi. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi H chữa bài, 1 số em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5.

- chấm 1 số VBT

? Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2, không chia hết cho 2? VD?

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho 5?

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới : ( 30’) 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. H ớng dẫn luyện tập

* Bài 1:

- Gọi Hs nêu yêu cầu.

- Cho HS làm vào vở, 2 em lần lợt chữa bài trên bảng lớp.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Tại sao nhận biết đợc đó là số chia hết cho 2?

? Dựa vào đâu để nhận ra số đó chia hết cho 5?

- 1 HS đọc to kết quả đúng.

- Nhận xét, ghi điểm.

a.Các số chia hết cho 2 là : 4568, 66814, 2050, 3576, 900.

b/ Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355.

* GV chốt: Củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.

* Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

? Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu

a)Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 2: 346, 808, 770,….

(30)

gì? khi viết số đó em cần chú ý đến chữ số nào nhất?

- Cho HS làm vào vở, 2 nhóm thi trên bảng lớp.

- Nhận xét, kết luận kết quả.

b)Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 5: 485, 760, 995,….

* Gv chốt: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 HS có thể rthành lập đợc các số theo yêu cầu cho trớc của bài toán.

* Bài 3:

- Gọi HS đọc các số đã cho.

? Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?

- Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Vậy những số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có đặc điểm gì?

? Số muốn chia hết cho 2 (hoặc 5) nhng không chia hết cho 5 (hoặc 2) sẽ phải có điều kiện nh thế nào?

- GV chốt kết quả đúng.

a) Các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:480, 2000, 9010,

+ Đó là những số có chữ số tận cùng là 0.

b) Số chia hết cho 2, không chia hết cho 5: 296, 324.

c) Số chia hết cho 5, nhng không chia hết cho 2 là: 345, 3995.

* GV chốt: Củng cố cho học sinh biết cách kết hợp cả hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 để làm bài tập.

* Bài 4:

? Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì phải có chữ số tận cùng là chữ

số nào? Tại sao? Lấy VD?

- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0 VD: 10 : 5 = 2

10 : 2 = 5

* Bài 5;

- HS đọc đề bài.

? Đề bài cho biết gì? Hỏi gì?

- GV hớng dẫn HS tìm giả thiết tạm.

- HS nêu kết quả, giải thích lý do.

- GV chốt kết quả đúng.

Loan có 10 quả táo vì:

10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 Mà 10 < 20 3. Củng cố, dặn dò (3 )

- Hệ thống lại kiến thức luyện tập.

- Nhận xét giờ học

_________________________

(31)

Tiết 4: Kỹ thuật

Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn ( tiếp)

I . Mục đích yêu cầu Giúp HS :

-Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm - Rèn ý thức cẩn thận cho HS

II. đồ dùng - Tranh quy trình

- Mẫu khâu, thêu đã học

III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC: ( 2’)

- Kiểm tra sụ chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: ( 30’)

1. Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài mới

* Hoạt động 1: Cá nhân

? Em hãy nêu lại các bớc thực hiện khi cắt, khâu, thêu khăn tay?

- HS nêu

- Cả lớp bổ sung - Nhận xét đánh giá

- GV: Chốt

* Hoạt động 2: Cá nhân - HS thực hành khâu

- GV quan sát và tiếp tục sửa cho HS

1. Các bớc tiến hành thêu khăn tay Bớc 1: Gấp vải

Bớc 2: Vạch dấu đờng cắt bớc 3: Khâu lợc

Bớc 4: Vẽ một số hình đơn giản Bớc 5: Khâu, thêu

2. Thực hành

- HS tiếp tục thực hành 3. Củng cố dặn dò ( 3 )

- Nhận xét bài học

- VN: Hoàn thành sản phẩm để giờ sau trng bày

______________________

Tiết 5: sinh hoạt tuần 17 kiểm điểm nề nếp học tập

i. mục đích yêu cầu - Kiểm điểm nề nếp học tập.

- Phát huy những u điểm đã đạt đợc. khắc phục những mặt còn tồn tại - Tiếp tục thi đua vơn lên trong học tập .

ii. nội dung

1.Tổ trởng nhận xét các thành viên trong tổ.

Tổ 1:…… …. .. Tổ 2:………..

Tổ3:…… .. .. . . Tổ 4: ………

(32)

Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 2. GV nhận xét chung

a. Ưu điểm

- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội qui, qui

định của nhà trờng đề ra :

+ Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp

+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

+ Một số bạn có ý thức học tập cao ( ……… ….. .) b. Nhợc điểm

- Truy bài chất lợng còn hạn chế, hay nói chuyện riêng .

- Một số bạn cha có ý thức vơn lên trong học tập:………..

3. Phơng hớng hoạt động tuần tới

- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những u điểm đã đạt đợc.

- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .

- Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi cuối học kỳ 1 vào ngày 27,28/12.

________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nh-îc ®iÓm: ChiÒu cao dÇm vµ ®é vâng cña b¶n sµn rÊt lín khi v-ît khÈu ®é lín, dÉn ®Õn chiÒu cao tÇng cña c«ng tr×nh lín nªn g©y bÊt lîi cho kÕt cÊu c«ng tr×nh khi

KÕt cÊu thÐp cã tÝnh ®µn håi cao, kh¶ n¨ng chÞu biÕn d¹ng lín nªn rÊt thÝch hîp cho viÖc thiÕt kÕ c¸c c«ng tr×nh cao tÇng chÞu t¶i träng ngang lín.. Khung cã thÓ

C«ng tr×nh chung c- cao tÇng lµ mét trong nh÷ng c«ng tr×nh n»m trong chiÕn l-îc ph¸t triÓn nhµ ë cao cÊp trong ®« thÞ cña Thµnh phè Hµ Néi.. Mçi c¨n hé cã 2 mÆt tiÕp

HÖ kÕt cÊu nµy cã -u ®iÓm lµ rÊt linh ho¹t cho viÖc bè trÝ kiÕn tróc song nã tá ra kh«ng kinh tÕ khi ¸p dông cho c¸c c«ng tr×nh cã ®é cao lín, chÞu t¶i träng ngang

Nh-îc ®iÓm: ChiÒu cao dÇm vµ ®é vâng cña b¶n sµn rÊt lín khi v-ît khÈu ®é lín, dÉn ®Õn chiÒu cao tÇng cña c«ng tr×nh lín nªn g©y bÊt lîi cho kÕt cÊu c«ng tr×nh

Nh-îc ®iÓm: ChiÒu cao dÇm vµ ®é vâng cña b¶n sµn rÊt lín khi v-ît khÈu ®é lín, dÉn ®Õn chiÒu cao tÇng cña c«ng tr×nh lín nªn g©y bÊt lîi cho kÕt cÊu c«ng tr×nh

Cha mÑ häc sinh rÊt lo l¾ng vÒ ®iÒu kiÖn häc tËp ë tr

Các nghiên cứu cho thấy tiêm Bevacizumab nội nhãn làm giảm đáng kể nồng độ VEGF trong thủy dịch ở bệnh VMĐTĐ và có sự liên quan giữa nồng độ VEGF