• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 30-Luyện từ và câu 4-Câu cảm-Thanh Hà

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 30-Luyện từ và câu 4-Câu cảm-Thanh Hà"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phân môn: LTVC – Lớp 4 Tuần: 30 Tiết: 60

Bài:

Câu cảm

Giáo viên: Nguyễn Thanh Hà

(2)

- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao !

(3)

- A ! Con mèo này khôn thật !

(4)

- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! - A ! Con mèo này khôn thật !

1. Những câu sau dùng để làm gì?

2. Cuối các câu trên có dấu gì?

(5)

1. Những câu sau dùng để làm gì?

2. Cuối các câu trên có dấu gì?

- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! -> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng

- A ! Con mèo này khôn thật ! -> Bộc lộ cảm xúc thán phục

(6)

- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! - A ! Con mèo này khôn thật !

- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! - A ! Con mèo này khôn thật !

(7)

Ghi nhớ

1.Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của người nói.

2.Trong câu cảm, thường có các từ ngữ : ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật,… Khi

viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!)

(8)
(9)

Bài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.

a.Con mèo này bắt chuột giỏi.

b.Trời rét.

c.Bạn Ngân chăm chỉ.

d.Bạn Giang học giỏi.

M: - A, con mèo này bắt chuột giỏi quá !

(10)

Bài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.

a.Con mèo này bắt chuột giỏi.

M: - A, con mèo này bắt chuột giỏi quá !A quá !

(11)

Bài 2: Đặt câu cảm cho các tình huống sau:

a)Cô giáo ra bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.

b)Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn

học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng

(12)

Bài 3: Những câu sau đây bộc lộ cảm xúc gì?

a)Ôi, bạn Nam đến kìa !

b)Ồ, bạn Nam thông minh quá ! c)Trời, thật là kinh khủng !

(13)
(14)

1 2 3 4

(15)

10 10

10

10

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

b) Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm thể hiện sự ngạc nhiên và vui mừng... Bài 2: Đặt

a) Bạn Hùng: yêu cầu của Hùng bất lịch sự. b) Bạn Hoa: yêu cầu của Hoa lịch sự.. Đánh dấu X vào □ thích hợp: câu giữ được phép lịch sự hay không giữ được phép lịch sự.

Chị thường hướng dẫn tớ làm bài tập chơi với tớ cùng tớ làm việc nhà.. Tớ yêu

Dưới tác dụng của

Caâu khieán duøng ñeå neâu yeâu caàu, ñeà nghò, mong muoán … cuûa ngöôøi noùi, ngöôøi vieát vôùi ngöôøi khaùc.. -Khi duøng caâu khieán caàn coù thaùi ñoä

Thể hiện cảm xúc thán phục về sự khôn ngoan của con mèo. Những câu sau dùng để làm gì ?.. Nhận xét:.. Thể hiện cảm xúc thán phục về sự khôn ngoan của con mèo.. Bạn

Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được.. Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học