• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1 SINH 10 NĂM HỌC 2021-2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1 SINH 10 NĂM HỌC 2021-2022"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 10

Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . Lớp: .. . . .

Câu 1. Ở tế bào nhân thực, bào quan nào làm nhiệm vụ lắp ráp, đóng gói, phân phối sản phẩm?

A. Bộ máy gongi. B. Lục lạp.

C. Lưới nội chất. D. Riboxom.

Câu 2. Đơn vị cấu tạo nên protein là đơn phân nào?

A. Vitamin. B. ADN. C. Axit amin. D. ARN.

Câu 3. Sinh vật nào sau đây được cấu tạo từ tế bào nhân sơ?

A. Giun đất. B. Chim. C. Thú. D. Vi khuẩn.

Câu 4. Bào quan nào sau đây chuyên tổng hợp protein?

A. Lục lạp. B. Lưới nội chất trơn.

C. Riboxom. D. Ty thể.

Câu 5. Nguyên tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là?

A. Fe. B. Mo. C. C. D. Au.

Câu 6. Trong thế giới sinh vật, đơn vị phân loại nào sau đây lớn nhất?

A. Lớp. B. Ngành. C. Bộ. D. Giới .

Câu 7. Hợp chất nào sau đây không phải lipit?

A. Steroit. B. Saccarozo. C. Mỡ. D. Phospholipit.

Câu 8. Tế bào nào có không bào lớn?

A. Nấm B. Động vật C. Thực vật D. Thực vật và nấm Câu 9. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây là chung cho lục lạp và ti thể?

(1) được bao bọc bởi 2 lớp màng.

(2) tìm thấy ở tất cả các tế bào nhân thực.

(3) có chức năng cung cấp năng lượng cho tế bào.

(4) có các phân tử ADN dạng sợi kép.

(5) có bào quan riboxom.

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 10. Sinh vật luôn trao đổi chất với môi trường là đặc điểm nào của thế giới sống?

A. Nguyên tắc thứ bậc. B. Hệ thống mở.

C. Hệ thống tự điều chỉnh. D. Thế giới sống liên tục tiến hóa.

Câu 11. Cấu tạo nên enzim tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào là A. Protein. B. Lipit. C. Gluco. D. Fruttozo.

Câu 12. Cho các ý sau:

(1) Uống từ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày. (2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy.

(3) Ăn nhiều hoa quả mọng nước. (4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt.

Trong các ý trên có mấy ý là những việc làm quan trọng giúp chúng ta có thể đảm bảo đủ nước cho cơ thể trong những trạng thái khác nhau?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Mã đề: 145

(2)

Câu 13. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây không có nhân ?

A. Tế bào gan B. Tế bào hồng cầu

C. Tế bào thần kinh D. Tế bào cơ tim

Câu 14. Bộ phận của tế bào thực vật có thành phần chính là xenlulôzơ là

A. Màng nhân. B. Thành tế bào.

C. Màng sinh chất. D. Lục lạp.

Câu 15. Trong cơ thể vi khuẩn tồn tại cấp tổ chức sống nào dưới đây?

A. Cơ quan, cơ thể, tế bào

B. Tế bào, Cơ quan, Bào quan, Phân tử

C. Phân tử, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái D. Bào quan, Phân tử, Tế bào

Câu 16. Màng tế bào có chức năng nào sau đây?

A. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống. B. Bảo vệ và trao đổi chất.

C. Quang hợp tạo chất hữu cơ D. Điều khiển hoạt động sống.

Câu 17. Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi rút Corona thuộc giới nào sau đây ?

A. Nguyên sinh. B. Nấm.

C. Khởi sinh. D. Không thuộc giới nào.

Câu 18. Tế bào động vật, thường không có bào quan nào?

A. Bộ máy gongi. B. Riboxom.

C. Ty thể. D. Lục lạp.

Câu 19. Cacbohidrat gồm các loại

A. Đường đơn, đường đôi B. Đường đôi, đường đa C. Đường đôi, đường đơn, đường đa D. Đường đơn, đường đa Câu 20. Trong cơ thể sống, nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng

A. Ôxy. B. Cacbon . C. Mangan. D. Hydro.

Câu 21. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào nhân thực chính là:

A. Nhân tế bào. B. Màng sinh chất.

C. Bộ máy gôn gi. D. Ribôxôm

Câu 22. Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn:

1. Có kích thước bé. 2. Sống kí sinh và gây bệnh.

3. Cơ thể chỉ có 1 tế bào. 4. Chưa có nhân chính thức.

5. Sinh sản rất nhanh.

Câu trả lời đúng là:

A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 2, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 5 Câu 23. tARN và rARN có cấu trúc nào khác với mARN?

A. Một mạch B. Tham gia vào dịch mã

C. Vùng xoắn kép cục bộ D. Không được sinh ra từ gen Câu 24. Cholesteron ở màng sinh chất có vai trò:

A. Liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào, có chức năng bảo vệ và cung cấp năng lượng

B. Có chức năng làm cho cấu trúc màng thêm ổn định và vững chắc hơn C. Làm nhiệm vụ vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin

D. Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào

(3)

Câu 25. Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ cấu trúc?

A. Bộ máy Gôngi B. Khung xương tế bào C. Chất nền ngoại bào D. Lưới nội chất

Câu 26. Một số các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:

1. Quần xã 2. Quần thể 3. Cơ thể 4. Hệ sinh thái 5. Tế bào

Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là…

A. 5-2-3-4-1 B. 5- 3-2-1-4 C. 5-3-2-4-1 D. 5-2-3-1-4 Câu 27. Bazơnitơ phân biệt ADN và ARN

A. X. B. A. C. G. D. T.

Câu 28. Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên cacbohdrat?

A. N, S, P B. Fe, Zn,Cu C. Ca, Na, Mg. D. C, H, O Câu 29. Cho các ý sau?

(1) Kích thước nhỏ

(2) các bào quan có màng bao bọc (3) Không có hệ thống nội màng (4) Thành tế bào bằng pepridoglican (5) Nhân có màng bao bọc

(6) Tế bào chất có chứa plasmit

Trong các ý trên những ý nào là đặc điểm của các tế bào vi khuẩn?

A. (1), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4), (5) C. (2), (3), (4), (6) D. (1), (2), (3), (6) Câu 30. Tế bào ở các sinh vật nào là tế bào nhân thực:

A. Động vật, thực vật, nấm, động vật nguyên sinh B. Động vật, thực vật, vi khuẩn, tảo

C. Động vật, nấm, vi khuẩn, tảo D. Động vật, thực vật, virut , nấm nhầy Câu 31. Cho các nhóm sinh vật sau:

(1) Nấm nhầy. (2) Rêu.

(3) Động vật nguyên sinh (4) Nấm sợi.

(5) Động vật không xương sống (6) Tảo Giới Nguyên sinh gồm:

A. (2), (4), (6) B. (1), (3), (6) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (5) Câu 32. Đặc điểm không có ở tế bào nhân sơ là

A. Chưa có hệ thống nội màng, chưa có màng nhân B. Bào quan không có màng bao bọc

C. Thành tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin (kitin) D. Kích thước nhỏ nên sinh trưởng, sinh sản nhanh Câu 33. Giới động vật gồm những sinh vật có đặc điểm

A. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh

B. Đa bào, một số tập đoàn đơn bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng chậm

C. Đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh D. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, không có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh Câu 34. Lưới nội chất trơn không có chức năng

(4)

A. Chuyển hóa đường B. Tổng hợp bào quan peroxixom C. Tổng hợp protein D. Tổng hợp lipit, phân giải chất độc Câu 35. Cho các nhận định sau:

(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit

(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp (3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn

(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau

Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 36. Tế bào nhân chuẩn không có ở :

A. Vi khuẩn B. Người C. Thực vật D. Động vật Câu 37. Cho các phát biểu sau:

(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài (2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan

(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ

(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là:

A. (2), (3), (4), (5) B. (1), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (2), (3), (5)

Câu 38. Trong phân tử ADN, nucleotit loại T sẽ liên kết với loại nào trong mạch bổ sung với nó?

A. X. B. T. C. G. D. A.

Câu 39. Đặc điểm chung của tất cả các loại lipit là?

A. Không tan trong nước (kị nước)

B. Cung cấp chính năng lượng cho tế bào C. Chỉ có 3 loại nguyên tố C, H, O tạo nên D. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

Câu 40. Cấp tổ chức sống nào sau đây là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?

A. Hệ sinh thái. B. Quần thể. C. Bào quan. D. Tế bào .

(5)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 10

Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . Lớp: .. . . .

Mã đề: 179

Câu 1. Bộ phận của tế bào thực vật có thành phần chính là xenlulôzơ là

A. Thành tế bào. B. Màng nhân.

C. Màng sinh chất. D. Lục lạp.

Câu 2. tARN và rARN có cấu trúc nào khác với mARN?

A. Không được sinh ra từ gen B. Một mạch

C. Tham gia vào dịch mã D. Vùng xoắn kép cục bộ Câu 3. Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ cấu trúc?

A. Chất nền ngoại bào B. Bộ máy Gôngi C. Lưới nội chất D. Khung xương tế bào Câu 4. Bào quan nào sau đây chuyên tổng hợp protein?

A. Lưới nội chất trơn. B. Riboxom.

C. Ty thể. D. Lục lạp.

Câu 5. Màng tế bào có chức năng nào sau đây?

A. Điều khiển hoạt động sống. B. Bảo vệ và trao đổi chất.

C. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống. D. Quang hợp tạo chất hữu cơ

Câu 6. Trong phân tử ADN, nucleotit loại T sẽ liên kết với loại nào trong mạch bổ sung với nó?

A. A. B. X. C. G. D. T.

Câu 7. Tế bào nhân chuẩn không có ở :

A. Người B. Vi khuẩn C. Động vật D. Thực vật Câu 8. Một số các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:

1. Quần xã 2. Quần thể 3. Cơ thể 4. Hệ sinh thái 5. Tế bào

Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là…

A. 5-2-3-1-4 B. 5-2-3-4-1 C. 5-3-2-4-1 D. 5- 3-2-1-4 Câu 9. Trong cơ thể vi khuẩn tồn tại cấp tổ chức sống nào dưới đây?

A. Bào quan, Phân tử, Tế bào

B. Tế bào, Cơ quan, Bào quan, Phân tử C. Cơ quan, cơ thể, tế bào

D. Phân tử, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái Câu 10. Đơn vị cấu tạo nên protein là đơn phân nào?

A. Vitamin. B. Axit amin. C. ARN. D. ADN.

Câu 11. Lưới nội chất trơn không có chức năng

A. Tổng hợp protein B. Tổng hợp bào quan peroxixom C. Tổng hợp lipit, phân giải chất độc D. Chuyển hóa đường

(6)

Câu 12. Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn:

1. Có kích thước bé. 2. Sống kí sinh và gây bệnh.

3. Cơ thể chỉ có 1 tế bào. 4. Chưa có nhân chính thức.

5. Sinh sản rất nhanh.

Câu trả lời đúng là:

A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 4, 5 Câu 13. Cho các phát biểu sau:

(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài (2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan

(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ

(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là:

A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (5) D. (1), (3), (4), (5)

Câu 14. Cấp tổ chức sống nào sau đây là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?

A. Hệ sinh thái. B. Bào quan. C. Tế bào . D. Quần thể.

Câu 15. Tế bào động vật, thường không có bào quan nào?

A. Lục lạp. B. Bộ máy gongi.

C. Ty thể. D. Riboxom.

Câu 16. Cho các nhận định sau:

(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit

(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp (3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn

(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau

Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Câu 17. Tế bào ở các sinh vật nào là tế bào nhân thực:

A. Động vật, thực vật, nấm, động vật nguyên sinh B. Động vật, nấm, vi khuẩn, tảo

C. Động vật, thực vật, vi khuẩn, tảo D. Động vật, thực vật, virut , nấm nhầy

Câu 18. Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi rút Corona thuộc giới nào sau đây ? A. Khởi sinh. B. Không thuộc giới nào.

C. Nấm. D. Nguyên sinh.

Câu 19. Ở tế bào nhân thực, bào quan nào làm nhiệm vụ lắp ráp, đóng gói, phân phối sản phẩm?

A. Lưới nội chất. B. Bộ máy gongi.

C. Lục lạp. D. Riboxom.

Câu 20. Cholesteron ở màng sinh chất có vai trò:

(7)

A. Liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào, có chức năng bảo vệ và cung cấp năng lượng

B. Làm nhiệm vụ vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin C. Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào

D. Có chức năng làm cho cấu trúc màng thêm ổn định và vững chắc hơn Câu 21. Tế bào nào có không bào lớn?

A. Động vật B. Thực vật và nấm

C. Thực vật D. Nấm

Câu 22. Sinh vật luôn trao đổi chất với môi trường là đặc điểm nào của thế giới sống?

A. Thế giới sống liên tục tiến hóa. B. Nguyên tắc thứ bậc.

C. Hệ thống tự điều chỉnh. D. Hệ thống mở.

Câu 23. Hợp chất nào sau đây không phải lipit?

A. Phospholipit. B. Saccarozo. C. Mỡ. D. Steroit.

Câu 24. Cho các ý sau:

(1) Uống từ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày.

(2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy.

(3) Ăn nhiều hoa quả mọng nước.

(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt.

Trong các ý trên có mấy ý là những việc làm quan trọng giúp chúng ta có thể đảm bảo đủ nước cho cơ thể trong những trạng thái khác nhau?

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 25. Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên cacbohdrat?

A. Fe, Zn,Cu B. N, S, P C. Ca, Na, Mg. D. C, H, O Câu 26. Cho các ý sau?

(1) Kích thước nhỏ

(2) các bào quan có màng bao bọc (3) Không có hệ thống nội màng (4) Thành tế bào bằng pepridoglican (5) Nhân có màng bao bọc

(6) Tế bào chất có chứa plasmit

Trong các ý trên những ý nào là đặc điểm của các tế bào vi khuẩn?

A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (3), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (3), (4), (6) Câu 27. Đặc điểm không có ở tế bào nhân sơ là

A. Kích thước nhỏ nên sinh trưởng, sinh sản nhanh B. Chưa có hệ thống nội màng, chưa có màng nhân C. Bào quan không có màng bao bọc

D. Thành tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin (kitin)

Câu 28. Cấu tạo nên enzim tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào là A. Gluco. B. Fruttozo. C. Protein. D. Lipit.

Câu 29. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào nhân thực chính là:

(8)

A. Bộ máy gôn gi. B. Màng sinh chất.

C. Nhân tế bào. D. Ribôxôm Câu 30. Sinh vật nào sau đây được cấu tạo từ tế bào nhân sơ?

A. Thú. B. Giun đất. C. Vi khuẩn. D. Chim.

Câu 31. Trong thế giới sinh vật, đơn vị phân loại nào sau đây lớn nhất?

A. Giới . B. Lớp. C. Ngành. D. Bộ.

Câu 32. Bazơnitơ phân biệt ADN và ARN

A. X. B. G. C. T. D. A.

Câu 33. Trong cơ thể sống, nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng

A. Ôxy. B. Cacbon . C. Hydro. D. Mangan.

Câu 34. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây là chung cho lục lạp và ti thể?

(1) được bao bọc bởi 2 lớp màng.

(2) tìm thấy ở tất cả các tế bào nhân thực.

(3) có chức năng cung cấp năng lượng cho tế bào.

(4) có các phân tử ADN dạng sợi kép.

(5) có bào quan riboxom.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 35. Giới động vật gồm những sinh vật có đặc điểm

A. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh

B. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, không có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh C. Đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh

D. Đa bào, một số tập đoàn đơn bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng chậm

Câu 36. Nguyên tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là?

A. Fe. B. Mo. C. C. D. Au.

Câu 37. Cacbohidrat gồm các loại

A. Đường đơn, đường đôi B. Đường đơn, đường đa

C. Đường đôi, đường đa D. Đường đôi, đường đơn, đường đa Câu 38. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây không có nhân ?

A. Tế bào gan B. Tế bào cơ tim C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào thần kinh Câu 39. Đặc điểm chung của tất cả các loại lipit là?

A. Chỉ có 3 loại nguyên tố C, H, O tạo nênB. Cung cấp chính năng lượng cho tế bào C. Không tan trong nước (kị nước) D. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Câu 40. Cho các nhóm sinh vật sau:

(1) Nấm nhầy. (2) Rêu.

(3) Động vật nguyên sinh (4) Nấm sợi.

(5) Động vật không xương sống (6) Tảo Giới Nguyên sinh gồm:

A. (1), (3), (6) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (5) D. (2), (4), (6)

(9)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 10

Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . Lớp: .. . . .

Câu 1. Bộ phận của tế bào thực vật có thành phần chính là xenlulôzơ là

A. Lục lạp. B. Màng sinh chất.

C. Thành tế bào. D. Màng nhân.

Câu 2. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây là chung cho lục lạp và ti thể?

(1) được bao bọc bởi 2 lớp màng.

(2) tìm thấy ở tất cả các tế bào nhân thực.

(3) có chức năng cung cấp năng lượng cho tế bào.

(4) có các phân tử ADN dạng sợi kép.

(5) có bào quan riboxom.

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

Câu 3. Nguyên tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là?

A. Mo. B. C. C. Fe. D. Au.

Câu 4. Tế bào ở các sinh vật nào là tế bào nhân thực:

A. Động vật, nấm, vi khuẩn, tảo

B. Động vật, thực vật, nấm, động vật nguyên sinh C. Động vật, thực vật, virut , nấm nhầy

D. Động vật, thực vật, vi khuẩn, tảo

Câu 5. Một số các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:

1. Quần xã 2. Quần thể 3. Cơ thể 4. Hệ sinh thái 5. Tế bào

Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là…

A. 5-2-3-1-4 B. 5-3-2-4-1 C. 5- 3-2-1-4 D. 5-2-3-4-1 Câu 6. Cholesteron ở màng sinh chất có vai trò:

A. Có chức năng làm cho cấu trúc màng thêm ổn định và vững chắc hơn

B. Liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào, có chức năng bảo vệ và cung cấp năng lượng

C. Làm nhiệm vụ vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin D. Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào

Câu 7. Cho các ý sau:

(1) Uống từ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày.

(2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy.

(3) Ăn nhiều hoa quả mọng nước.

(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt.

Trong các ý trên có mấy ý là những việc làm quan trọng giúp chúng ta có thể đảm bảo đủ nước cho cơ thể trong những trạng thái khác nhau?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 8. Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên cacbohdrat?

Mã đề: 213

(10)

A. C, H, O B. Fe, Zn,Cu C. N, S, P D. Ca, Na, Mg.

Câu 9. Cấu tạo nên enzim tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào là A. Gluco. B. Fruttozo. C. Protein. D. Lipit.

Câu 10. Trong cơ thể sống, nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng

A. Mangan. B. Cacbon . C. Ôxy. D. Hydro.

Câu 11. Cấp tổ chức sống nào sau đây là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?

A. Hệ sinh thái. B. Quần thể. C. Bào quan. D. Tế bào . Câu 12. Trong thế giới sinh vật, đơn vị phân loại nào sau đây lớn nhất?

A. Bộ. B. Lớp. C. Ngành. D. Giới .

Câu 13. Trong phân tử ADN, nucleotit loại T sẽ liên kết với loại nào trong mạch bổ sung với nó?

A. T. B. G. C. A. D. X.

Câu 14. Ở tế bào nhân thực, bào quan nào làm nhiệm vụ lắp ráp, đóng gói, phân phối sản phẩm?

A. Bộ máy gongi. B. Lục lạp. C. Lưới nội chất. D. Riboxom.

Câu 15. Đặc điểm chung của tất cả các loại lipit là?

A. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân B. Cung cấp chính năng lượng cho tế bào C. Chỉ có 3 loại nguyên tố C, H, O tạo nên D. Không tan trong nước (kị nước)

Câu 16. Bazơnitơ phân biệt ADN và ARN

A. X. B. T. C. G. D. A.

Câu 17. Cacbohidrat gồm các loại

A. Đường đôi, đường đa B. Đường đơn, đường đa C. Đường đôi, đường đơn, đường đa D. Đường đơn, đường đôi Câu 18. Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ cấu trúc?

A. Chất nền ngoại bào B. Khung xương tế bào C. Bộ máy Gôngi D. Lưới nội chất

Câu 19. Sinh vật nào sau đây được cấu tạo từ tế bào nhân sơ?

A. Chim. B. Vi khuẩn. C. Giun đất. D. Thú.

Câu 20. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào nhân thực chính là:

A. Ribôxôm B. Màng sinh chất.

C. Bộ máy gôn gi. D. Nhân tế bào.

Câu 21. Sinh vật luôn trao đổi chất với môi trường là đặc điểm nào của thế giới sống?

A. Hệ thống tự điều chỉnh. B. Hệ thống mở.

C. Nguyên tắc thứ bậc. D. Thế giới sống liên tục tiến hóa.

Câu 22. Tế bào nào có không bào lớn?

A. Động vật B. Thực vật và nấm C. Nấm D. Thực vật Câu 23. Tế bào nhân chuẩn không có ở :

A. Thực vật B. Vi khuẩn C. Người D. Động vật Câu 24. Giới động vật gồm những sinh vật có đặc điểm

A. Đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh

(11)

B. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, không có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh

C. Đa bào, một số tập đoàn đơn bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng chậm

D. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh Câu 25. Trong cơ thể vi khuẩn tồn tại cấp tổ chức sống nào dưới đây?

A. Phân tử, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái B. Tế bào, Cơ quan, Bào quan, Phân tử

C. Cơ quan, cơ thể, tế bào D. Bào quan, Phân tử, Tế bào

Câu 26. Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi rút Corona thuộc giới nào sau đây ?

A. Nguyên sinh. B. Khởi sinh.

C. Không thuộc giới nào. D. Nấm.

Câu 27. Cho các ý sau?

(1) Kích thước nhỏ

(2) các bào quan có màng bao bọc (3) Không có hệ thống nội màng (4) Thành tế bào bằng pepridoglican (5) Nhân có màng bao bọc

(6) Tế bào chất có chứa plasmit

Trong các ý trên những ý nào là đặc điểm của các tế bào vi khuẩn?

A. (1), (3), (4), (6) B. (1), (2), (3), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (4), (6) Câu 28. Hợp chất nào sau đây không phải lipit?

A. Saccarozo. B. Phospholipit.

C. Steroit. D. Mỡ.

Câu 29. Cho các phát biểu sau:

(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài (2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan

(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ

(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là:

A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (5) D. (2), (3), (4), (5) Câu 30. Màng tế bào có chức năng nào sau đây?

A. Quang hợp tạo chất hữu cơ B. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống.

C. Điều khiển hoạt động sống. D. Bảo vệ và trao đổi chất.

Câu 31. Tế bào động vật, thường không có bào quan nào?

A. Riboxom. B. Ty thể.

C. Lục lạp. D. Bộ máy gongi.

Câu 32. Cho các nhóm sinh vật sau:

(1) Nấm nhầy.

(2) Rêu.

(12)

(3) Động vật nguyên sinh (4) Nấm sợi.

(5) Động vật không xương sống (6) Tảo

Giới Nguyên sinh gồm:

A. (1), (3), (6) B. (2), (4), (6) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (5) Câu 33. Bào quan nào sau đây chuyên tổng hợp protein?

A. Lục lạp. B. Riboxom.

C. Ty thể. D. Lưới nội chất trơn.

Câu 34. Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn:

1. Có kích thước bé. 2. Sống kí sinh và gây bệnh.

3. Cơ thể chỉ có 1 tế bào. 4. Chưa có nhân chính thức.

5. Sinh sản rất nhanh.

Câu trả lời đúng là:

A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 2, 3, 5 Câu 35. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây không có nhân ?

A. Tế bào cơ tim B. Tế bào thần kinh C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào gan Câu 36. Đơn vị cấu tạo nên protein là đơn phân nào?

A. Vitamin. B. ARN. C. Axit amin. D. ADN.

Câu 37. Lưới nội chất trơn không có chức năng

A. Chuyển hóa đường B. Tổng hợp protein

C. Tổng hợp bào quan peroxixom D. Tổng hợp lipit, phân giải chất độc Câu 38. Đặc điểm không có ở tế bào nhân sơ là

A. Kích thước nhỏ nên sinh trưởng, sinh sản nhanh B. Chưa có hệ thống nội màng, chưa có màng nhân C. Bào quan không có màng bao bọc

D. Thành tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin (kitin) Câu 39. Cho các nhận định sau:

(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit

(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp (3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn

(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau

Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 40. tARN và rARN có cấu trúc nào khác với mARN?

A. Vùng xoắn kép cục bộ B. Một mạch

C. Tham gia vào dịch mã D. Không được sinh ra từ gen

(13)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 10

Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: . . . Lớp: .. . . .

Mã đề: 247 Câu 1. Đặc điểm chung của tất cả các loại lipit là?

A. Cung cấp chính năng lượng cho tế bào B. Chỉ có 3 loại nguyên tố C, H, O tạo nên C. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

D. Không tan trong nước (kị nước) Câu 2. Tế bào nhân chuẩn không có ở :

A. Động vật B. Người C. Vi khuẩn D. Thực vật Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây là chung cho lục lạp và ti thể?

(1) được bao bọc bởi 2 lớp màng.

(2) tìm thấy ở tất cả các tế bào nhân thực.

(3) có chức năng cung cấp năng lượng cho tế bào.

(4) có các phân tử ADN dạng sợi kép.

(5) có bào quan riboxom.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 4. Lưới nội chất trơn không có chức năng

A. Tổng hợp bào quan peroxixom B. Chuyển hóa đường

C. Tổng hợp protein D. Tổng hợp lipit, phân giải chất độc Câu 5. Bazơnitơ phân biệt ADN và ARN

A. G. B. A. C. X. D. T.

Câu 6. Sinh vật nào sau đây được cấu tạo từ tế bào nhân sơ?

A. Chim. B. Giun đất. C. Thú. D. Vi khuẩn.

Câu 7. Sinh vật luôn trao đổi chất với môi trường là đặc điểm nào của thế giới sống?

A. Thế giới sống liên tục tiến hóa. B. Nguyên tắc thứ bậc.

C. Hệ thống mở. D. Hệ thống tự điều chỉnh.

Câu 8. Một số các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:

1. Quần xã 2. Quần thể 3. Cơ thể 4. Hệ sinh thái 5. Tế bào

Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là…

A. 5- 3-2-1-4 B. 5-3-2-4-1 C. 5-2-3-1-4 D. 5-2-3-4-1 Câu 9. Cho các ý sau:

(1) Uống từ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày.

(2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy.

(3) Ăn nhiều hoa quả mọng nước.

(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt.

Trong các ý trên có mấy ý là những việc làm quan trọng giúp chúng ta có thể đảm bảo đủ nước cho cơ thể trong những trạng thái khác nhau?

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

(14)

Câu 10. Tế bào động vật, thường không có bào quan nào?

A. Ty thể. B. Riboxom. C. Lục lạp. D. Bộ máy gongi.

Câu 11. Cho các nhận định sau:

(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit

(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp (3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn

(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với nhau

Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 12. Ở tế bào nhân thực, bào quan nào làm nhiệm vụ lắp ráp, đóng gói, phân phối sản phẩm?

A. Lục lạp. B. Riboxom. C. Bộ máy gongi. D. Lưới nội chất.

Câu 13. Đơn vị cấu tạo nên protein là đơn phân nào?

A. Axit amin. B. ARN. C. Vitamin. D. ADN.

Câu 14. Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ cấu trúc?

A. Bộ máy Gôngi B. Khung xương tế bào C. Chất nền ngoại bào D. Lưới nội chất

Câu 15. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào nhân thực chính là:

A. Màng sinh chất. B. Nhân tế bào.

C. Bộ máy gôn gi. D. Ribôxôm

Câu 16. Cấu tạo nên enzim tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào là A. Fruttozo. B. Gluco. C. Protein. D. Lipit.

Câu 17. Tế bào nào có không bào lớn?

A. Thực vật B. Thực vật và nấm C. Nấm D. Động vật Câu 18. Cholesteron ở màng sinh chất có vai trò:

A. Liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào, có chức năng bảo vệ và cung cấp năng lượng

B. Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào

C. Làm nhiệm vụ vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin

D. Có chức năng làm cho cấu trúc màng thêm ổn định và vững chắc hơn Câu 19. Bào quan nào sau đây chuyên tổng hợp protein?

A. Riboxom. B. Ty thể. C. Lưới nội chất trơn. D. Lục lạp.

Câu 20. Trong phân tử ADN, nucleotit loại T sẽ liên kết với loại nào trong mạch bổ sung với nó?

A. T. B. X. C. G. D. A.

Câu 21. Trong cơ thể vi khuẩn tồn tại cấp tổ chức sống nào dưới đây?

A. Tế bào, Cơ quan, Bào quan, Phân tử B. Cơ quan, cơ thể, tế bào

C. Bào quan, Phân tử, Tế bào

D. Phân tử, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái

Câu 22. Bộ phận của tế bào thực vật có thành phần chính là xenlulôzơ là

(15)

A. Lục lạp. B. Thành tế bào. C. Màng nhân. D. Màng sinh chất.

Câu 23. Nguyên tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là?

A. Fe. B. Au. C. C. D. Mo.

Câu 24. Cacbohidrat gồm các loại

A. Đường đơn, đường đôi B. Đường đôi, đường đa

C. Đường đơn, đường đa D. Đường đôi, đường đơn, đường đa Câu 25. Cấp tổ chức sống nào sau đây là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?

A. Bào quan. B. Hệ sinh thái. C. Quần thể. D. Tế bào . Câu 26. Cho các phát biểu sau:

(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài (2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan

(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ

(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là:

A. (1), (3), (4), (5) B. (1), (2), (3), (4) C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (5) Câu 27. Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn:

1. Có kích thước bé. 2. Sống kí sinh và gây bệnh.

3. Cơ thể chỉ có 1 tế bào. 4. Chưa có nhân chính thức.

5. Sinh sản rất nhanh.

Câu trả lời đúng là:

A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 4, 5 Câu 28. tARN và rARN có cấu trúc nào khác với mARN?

A. Một mạch B. Tham gia vào dịch mã

C. Không được sinh ra từ gen D. Vùng xoắn kép cục bộ Câu 29. Cho các ý sau?

(1) Kích thước nhỏ

(2) các bào quan có màng bao bọc (3) Không có hệ thống nội màng (4) Thành tế bào bằng pepridoglican (5) Nhân có màng bao bọc

(6) Tế bào chất có chứa plasmit

Trong các ý trên những ý nào là đặc điểm của các tế bào vi khuẩn?

A. (1), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4), (5) C. (2), (3), (4), (6) D. (1), (2), (3), (6) Câu 30. Tế bào ở các sinh vật nào là tế bào nhân thực:

A. Động vật, nấm, vi khuẩn, tảo

B. Động vật, thực vật, nấm, động vật nguyên sinh C. Động vật, thực vật, virut , nấm nhầy

D. Động vật, thực vật, vi khuẩn, tảo

Câu 31. Hợp chất nào sau đây không phải lipit?

A. Saccarozo. B. Steroit. C. Phospholipit. D. Mỡ.

(16)

Câu 32. Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi rút Corona thuộc giới nào sau đây ? A. Nguyên sinh. B. Không thuộc giới nào.

C. Khởi sinh. D. Nấm.

Câu 33. Cho các nhóm sinh vật sau:

(1) Nấm nhầy. (2) Rêu.

(3) Động vật nguyên sinh (4) Nấm sợi.

(5) Động vật không xương sống (6) Tảo Giới Nguyên sinh gồm:

A. (1), (2), (3) B. (2), (4), (6) C. (1), (3), (6) D. (1), (3), (5) Câu 34. Màng tế bào có chức năng nào sau đây?

A. Quang hợp tạo chất hữu cơ B. Điều khiển hoạt động sống.

C. Nơi diễn ra mọi hoạt động sống. D. Bảo vệ và trao đổi chất.

Câu 35. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây không có nhân ?

A. Tế bào gan B. Tế bào hồng cầu

C. Tế bào thần kinh D. Tế bào cơ tim Câu 36. Giới động vật gồm những sinh vật có đặc điểm

A. Đa bào, một số tập đoàn đơn bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng chậm

B. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh

C. Đa bào, nhân thực, dị dưỡng, không có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh D. Đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh Câu 37. Trong thế giới sinh vật, đơn vị phân loại nào sau đây lớn nhất?

A. Lớp. B. Giới . C. Bộ. D. Ngành.

Câu 38. Trong cơ thể sống, nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng

A. Mangan. B. Ôxy. C. Hydro. D. Cacbon . Câu 39. Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên cacbohdrat?

A. C, H, O B. Fe, Zn,Cu C. N, S, P D. Ca, Na, Mg.

Câu 40. Đặc điểm không có ở tế bào nhân sơ là

A. Chưa có hệ thống nội màng, chưa có màng nhân B. Thành tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin (kitin) C. Kích thước nhỏ nên sinh trưởng, sinh sản nhanh D. Bào quan không có màng bao bọc

(17)

Sở GD-ĐT Tỉnh Phú Yên KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Trường THPT Trần Phú Môn: SINH 10

ĐÁP ÁN Đáp án mã đề: 145

01. A; 02. C; 03. D; 04. C; 05. C; 06. D; 07. B; 08. C; 09. D; 10. B; 11. A; 12. B;

13. B; 14. B; 15. D;16. B; 17. D; 18. D; 19. C; 20. C; 21. A; 22. A; 23. C; 24. B; 25.

B; 26. B; 27. D; 28. D; 29. A; 30. A; 31. B; 32. C; 33. A; 34. C; 35. C; 36. A; 37. A;

38. D; 39. A; 40. D;

Đáp án mã đề: 179

01. A; 02. D; 03. D; 04. B; 05. B; 06. A; 07. B; 08. D; 09. A; 10. B; 11. A; 12. B;

13. B; 14. C; 15. A; 16. C; 17. A; 18. B; 19. B; 20. D; 21. C; 22. D; 23. B; 24. A; 25.

D; 26. D; 27. D; 28. C; 29. C; 30. C; 31. A; 32. C; 33. D; 34. B; 35. A; 36. C; 37. D;

38. C; 39. C; 40. A;

Đáp án mã đề: 213

01. C; 02. A; 03. B; 04. B; 05. C; 06. A; 07. C; 08. A; 09. C; 10. A; 11. D; 12. D;

13. C; 14. A; 15. D; 16. B; 17. C; 18. B; 19. B; 20. D; 21. B; 22. D; 23. B; 24. D; 25.

D; 26. C; 27. A; 28. A; 29. D; 30. D; 31. C; 32. A; 33. B; 34. A; 35. C; 36. C; 37. B;

38. D; 39. B; 40. A;

Đáp án mã đề: 247

01. D; 02. C; 03. B; 04. C; 05. D; 06. D; 07. C; 08. A; 09. A; 10. C; 11. D; 12. C;

13. A; 14. B; 15. B; 16. C; 17. A; 18. D; 19. A; 20. D; 21. C; 22. B; 23. C; 24. D; 25.

D; 26. C; 27. A; 28. D; 29. A; 30. B; 31. A; 32. B; 33. C; 34. D; 35. B; 36. B; 37. B;

38. A; 39. A; 40. B;

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Trả lời câu hỏi 3 mục “Dừng lại và suy ngẫm” cuối trang 69 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Để đưa một loại thuốc vào trong một tế bào nhất định của cơ

TỔNG HỢP CÁC CHẤT VÀ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Trả lời câu hỏi 1 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 92 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tổng

- Tế bào vi khuẩn là tế bào nhân sơ, tế bào bạch cầu là tế bào nhân thực. - Có kích thước lớn hơn.. B/Câu hỏi giữa bài I. b) Mang thông tin di truyền. c) Bộ

Như vậy, các bệnh nhân nghiên cứu có kháng thể kháng synthetase có bệnh tiến triển nặng hơn rất rõ rệt và bị tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt

+ Vật chất di truyền được bao bọc bởi lớp màng tạo nên cấu trúc nhân tế bào.. + Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các xoang

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, điều trị phẫu thuật và theo dõi sau mổ 57 bệnh nhân u não thất bên, chúng tôi rút ra

Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều được cấu tạo từ 3 thành phần là: vùng nhân hoặc nhân, màng sinh chất, tế bào chất Khác nhau Vùng nhân chưa có màng bao bọc