• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuyển tập 40 đề ôn tập học kì 2 môn Toán 12 có đáp án và lời giải chi tiết - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuyển tập 40 đề ôn tập học kì 2 môn Toán 12 có đáp án và lời giải chi tiết - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
714
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

ĐẶNG VIỆT ĐÔNG ĐỀ SỐ 01

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: TOÁN, Lớp 12

Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề I - PHẦN TRẮC NGHIỆM.

Câu 1. Tất cả các nguyên hàm của hàm số 1

2 3

yx

 là A. 1

ln(2 3)

2 x C. B. 1

ln 2 3

2 x C. C. ln 2x3 C. D. 2 ln 2x 3 C. Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A.

xe xxd exxexC. B.

2

d  2  

xe xx x ex ex C.

C.

xe xxd xexexC. D.

2

d  2 

xe xx x ex C.

Câu 3. Cho

 

2

2

d 2

f x x

,

 

4

2

d 4

f x x

 

. Tính

 

4

2

I

f x dx .

A. I 5 . B. I 6. C. I 3. D. I 3 . Câu 4. Cho tích phân

 

1

5 0

1 d

I

xx x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.

 

0 5 1

1 d

I t t t

 

. B.

 

0

6 5

1

d

I t t t

 

. C.

 

1 5 0

1 d

I

tt t. D.

 

0

6 5

1

d

I t t t

 

. Câu 5. Diện tích hình mặt phẳng gạch sọc trong hình vẽ bên bằng

A.

3

1

2 dx x

. B.

 

3

1

2 2 x dx

. C.

 

3

1

2x2 dx

. D.

 

3

1

2x2 dx

.

Câu 6. Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm sốy f x

 

, trục

hoành và đường thẳngxb (phần tô đậm trong hình vẽ) quay quanh trục Oxđược tính theo công thức nào dưới đây?

(3)

A.

 

2

b

c

V

f x  dx. B.

 

2

c

b

V  

f x  dx.

C.

 

2

c

b

V

f x  dx. D.

 

2

b

c

V  

f x  dx.

Câu 7. Cho phần vật thế

 

H được giới hạn bởi hai mặt phẳng

 

P

 

Q vuông góc với trục Ox tại 0

x , x3. Cắt phần vật thể

 

H bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x

0x3

ta được thiết diện là hình chữ nhật có kích thước lần lượt là x và 3x. Thể tích phần vật thể

 

H được tính theo công thức:

A. S

30

x2

3x

2

dx. B. S

30

x 3x x

d .

C.

3

0

3 d

S

xx x. D. 3

 

0

3 d

x x x

.

Câu 8. Môđun của số phức z 5 2i bằng

A. 29 . B. 3 . C. 7 . D. 29 .

Câu 9. Số phức liên hợp của số phức z  1 3i

A. 1 3i . B. 1 3i . C.  1 3i. D. 1 3i .

Câu 10. Tìm các số thực xy thỏa mãn

3x2

 

2y1

i

x1

 

y5

i, với i là đơn vị ảo.

A. 3

, 2

x 2 y  . B. 3, 4

2 3

x  y  . C. 4

1, 3

xy . D. 3 4

2, 3

xy . Câu 11. Cho số phức z 5 7i. Xác định phần thực và phần ảo của số phức z.

A. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 7i. B. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 7. C. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 7.

D. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 7i.

Câu 12. Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z2i?

A. N. B. P. C. M . D. Q.

x y

(C): y = f(x)

b

c O

(4)

Câu 13. Tìm phần thực của số phức z thỏa mãn

5i z

 7 17i

A. 3 B. 3 C. 2 D. 2

Câu 14. Tất cả các nghiệm phức của phương trình z2 5 0là.

A. 5. B. 5i. C.  5i. D.  5.

Câu 15. Trong không gian Oxyz, tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu có phương trình

2 2 2

2 2 6 7 0

xyzxyz  .

A. I

1; 1; 3 

, R3 2. B. I

1; 1;3

, R3 2.

C. I

1; 1; 3 

, R18. D. I

1;1; 3

, R3.

Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng

 

: 1

2 1 3 x y z

P    , véc tơ nào dưới đây là một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

P .

A. n1

3; 6; 2

. B. n3 

3; 6; 2

. C. n2

2;1;3

. D. n4  

3;6; 2

. Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng

 

:x2y z  1 0

 

: 2x4y mz  2 0. Tìm m để

 

 

song song với nhau.

A. m1. B. m 2. C. m2. D. Không tồn tại m. Câu 18. Trong không gian Oxyz, đường thẳng : 1 2 2

2 3 1

xyz

  

 có một vectơ chỉ phương là

A. u1 (1; 2; 2) 

. B. u2  ( 2; 3; 1) 

. C. u3 ( 1; 2; 2)

. D. u4 (2; 3; 1)  . Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho điểm A

3; 2;1

. Đường thẳng nào sau đây đi qua A?

A. 3 2 1

1 1 1

xyz

  . B. 3 2 1

1 1 1

xyz

  .

C. 3 2 1

4 2 1

xyz

 

  . D. 3 2 1

4 2 1

xyz

 

  .

Câu 20. Trong không gian Oxyz, đường thẳng  đi qua A

2; 1; 2

và nhận véc tơ u

1; 2; 1

làm

véctơ chỉ phương có phương trình chính tắc là :

A. 1 2 1

2 1 2

xyz

 

. B.

1 2 1

2 1 2

xyz

 

.

C. 2 1 2

1 2 1

xyz

 

  D.

2 1 2

1 2 1

xyz

 

  .

Câu 21.

sin cos dx x x bằng A. cos 2

4

xC. B.

sin2

2 x C

  . C.

sin2

2

xC. D.

cos2

2

xC. Câu 22. Họ nguyên hàm của hàm số f x

 

lnx

xA. 1ln2 ln

2 xx C . B. 1ln2

2 x C . C. ln2x C . D. ln ln

x

C.

Câu 23. Cho

 

2

1

d 3

f x x

 

1

2

d 1

g x x

. Tính

   

2

1

2 3 d

I x f x g x x

    . A. 21

2 . B. 26

2 . C. 7

2. D. 5

2.

(5)

Câu 24. Cho hàm số f x

 

liên tục trên và đồng thời thỏa mãn

 

5

0

d =7 f x x

;

 

10

3

d = 3 f x x

;

 

5

3

d =1 f x x

. Tính giá trị của

 

10

0

d f x x

.

A. 6 B. 10 C. 8 D. 9

Câu 25. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y x24 và y  x 2? A. 5

7. B. 8

3. C. 9

2 . D. 9.

Câu 26. Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y 1

x, y0, x1 và

1

xa a quay xung quanh trục Ox. A. 1 1

a . B. 1 1

a

 

  

  . C. 1 1 a

 

  

  . D. 1 1

a. Câu 27. Cho số phức z thỏa mãn z2z 6 2 .i Điểm biểu diễn số phức z có tọa độ là

A.

2; 2

. B.

 2; 2

. C.

2; 2 .

D.

2; 2

.

Câu 28. Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z sao cho z2 là số thuần ảo.

A. Hai đường thẳng yxy x. B. Trục Ox.

C. Trục Oy.

D. Hai đường thẳng yxy x, bỏ đi điểm O

0;0

.

Câu 29. Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức z

1i



2i

?

A. M . B. P. C. N. D. Q.

(6)

Câu 30. Số phức z có điểm biểu diễn A. Phần ảo của số phức z

z i bằng

A. 1

4. B. 5

4. C. 1

4i. D. 5

4i.

Câu 31. Gọi z1z2 là hai nghiệm của phương trình z22z100. Tính giá trị của biểu thức

2 2

1 2

Pzz .

A. P20. B. P40. C. P 0. D. P2 10.

Câu 32. Cho đường thẳng 1 2 2

: 1 2 1

x y z

d   

 

 và điểm A

1; 2 ;1

. Tìm bán kính của mặt cầu có tâm I nằm trên d , đi qua A và tiếp xúc với mặt phẳng

 

P :x2y2z 1 0.

A. R2. B. R4. C. R1. D. R3.

Câu 33. Tìm phương trình mặt phẳng đi qua điểm M

1; 4; 3

và chứa trục Oy?

A. 3y z 0. B. x  y z 0. C. 3x z 0. D. x3z0. Câu 34. Trong không gian tọa độ Oxyz, góc giữa hai vectơ i

u 

3 ; 0;1

A. 30 . 0 B. 120 . 0 C. 60 . 0 D. 150 . 0

Câu 35. Trong không gian Oxyz, cho M

2;3; 1

và đường thẳng : 3

2 4 1

x y z

d

  . Đường thẳng qua M vuông góc với d và cắt d có phương trình là

A. 2 3 1

5 6 32

xyz

  . B. 2 3 1

6 5 32

x y z

.

C. 2 3 1

5 6 32

xyz

 

 . D. 2 3 1

6 5 32

xyz

 

. II - PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Tính tích phân

 

1

0

2 +1 e dx i

x x.

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng

 

P đi qua hai điểm

2;1;1

A , B

  1; 2; 3

và vuông góc với mặt phẳng

 

Q : x  y z 0.

Câu 3. Cho số phức z thỏa mãn

z i z

2. Tính z .

Câu 4. Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8m . Người ta chia bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoa (phần tô đen). Phần diện tích kéo dài từ 4 cạnh của hình vuông đến

(7)

4

ABm, giá trồng hoa là 200.000đ/m2, giá trồng cỏ là 100.000đ/m2, mỗi cây cọ giá 150.000 đ. hỏi cần bao nhiêu tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa đó (làm tròn đến hàng nghìn).

(8)

ĐẶNG VIỆT ĐÔNG ĐỀ SỐ 01

HDG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: TOÁN, Lớp 12

Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề I - PHẦN TRẮC NGHIỆM

1.B 2.C 3.B 4.C 5.C 6.A 7.C 8.A 9.D 10.D

11.C 12.C 13.C 14.C 15.A 16.A 17.D 18.D 19.A 20.D

21.C 22.B 23.A 24.D 25.C 26.C 27.A 28.A 29.D 30.A

31.A 32.D 33.C 34.D 35.D

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,2 điểm.

II - PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung đáp án Điểm

1(1điểm)

Tính tích phân

 

1

0

2 +1 e dx i

x x

Đặt 2 1

d e dx

u x

v x

 



 

d 2d

ex

u x

v

 

  

. 0.25

 

1

0

2 +1 e dx x x

  

1 1 0

0

= 2 +1 ex x 2 e d

x x 0.25

 

10

= 2x1 ex

0.25

= 1+ e 0.25

2(1điểm)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng

 

P đi qua

hai điểm A

2;1;1

, B

  1; 2; 3

và vuông góc với mặt phẳng

 

Q :

0 x  y z .

Ta có: AB  

3; 3; 4

0.25

Một vectơ pháp tuyến của

 

Q n Q

1;1;1

. 0.25

 

   

P AB

P Q



 



nênnAB n,  Q 

1; 1; 0

 

  

là một vectơ pháp tuyến của

 

P . 0.25

Vậy phương trình

 

P là: 1

x2

1

y1

0

z1

0   x y 1 0. 0.25

3(0.5điểm)

Cho số phức z thỏa mãn

z i z

2. Tính z .

Gọi zm0. Khi đó

z i z

2 được viết lại thành

m i z

2. 0.25

Lấy module 2 vế ta có:

 

2 2 2

. 2 1 2 1 2

mi z   m m   m m  

2

4 2

2

1 1

2 0

2 (VN)

m m

m m

m

    

     

  

Do m0 nên ta có m1, suy ra z 1.

0.25

Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8m . Người ta chia bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau:

Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoa (phần tô đen). Phần diện tích kéo dài từ 4 cạnh của hình vuông đến đường tròn dùng để trồng cỏ

(9)

4(0.5điểm)

(phần gạch chéo). Ở 4 góc còn lại mỗi góc trồng một cây cọ. Biết AB4m, giá trồng hoa là 200.000đ/m2, giá trồng cỏ là 100.000đ/m2, mỗi cây cọ giá 150.000 đ. hỏi cần bao nhiêu tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa đó (làm tròn đến hàng nghìn).

Chọn hệ trục tọa độ sao cho gốc tọa độ trùng với tâm hình tròn, suy ra phương trình đường tròn là: x2y2 64.

+ Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD   4 4 16

 

m2 .

 Số tiền để trồng hoa là: T116 200.000 3.200.000  (đồng).

0.25

+ Diện tích trồng cỏ là: 2

2

  

2

2

4 64 2 d 94,654

S x x m

   .

 Số tiền trồng cỏ là: T294,654 100.000 9.465.000  (đồng).

+ Số tiền trồng 4 cây cọ là: T3150.000 4 600.000  (đồng).

Vậy tổng số tiền để thực hiện việc trang trí bồn hoa là:

1 2 3 13.265.000

TTTT  (đồng).

0.25

(10)

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT 35 CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chọn B

Áp dụng công thức 1 1

dx ln ax b C

ax ba  

, a0.

Ta có: 1 1

d ln 2 3 .

2 3 x 2 x C

x   

Câu 2. Chọn C

Sử dụng công thức:

u vd u v. 

v ud .

Ta có:

xe xxd

xd

 

ex xex

e xxd xexexC.

Câu 3. Chọn B

Ta có

     

4 2 4

2 2 2

d d d

f x x f x x f x x

 

        

4 4 2

2 2 2

d d d 4 2 6

f x x f x x f x x

     . Câu 4. Chọn C

Đặt t 1 x  dx dt.

Đổi cận: x  0 t 1 và x  1 t 0.

Khi đó

 

0

5 1

1 d

I  

t t t

 

1

5 0

1 t t td

. Câu 5. Chọn C

Ta thấy diện tích phần gạch sọc giới hạn bởi các đường y2 ,x y2,x1,x3 và trên

 

1;3

đồ thị hàm số y2x nằm phía trên đồ thị hàm số y2 nên diện tích phần gạch sọc bằng

 

3

1

2x2 dx

.

Câu 6. Chọn A

Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay.

Câu 7. Chọn C

Ta có diện tích thiết diện là S x

 

x 3x.

Vậy thể tích phần vật thể

 

H là:

 

3

0

d V

S x x

3

0

3 d

x x x

. Câu 8. Chọn A

Ta có z 52i 52 

2

2 29.

Câu 9. Chọn D

Số phức liên hợp của số phức z  1 3iz   1 3i. Câu 10. Chọn D

Ta có

3x2

 

2y1

i

x1

 

y5

i

3x2

 

2y1

i

x1

 

5y i

3

3 2 1 2

4

2 1 5

3 x x x

y y

y

 

   

 

 

  

  



. Câu 11. Chọn C

Số phức liên hợp của zz 5 7i .

Suy ra, phần thực của z bằng 5 và phần ảo của z bằng 7 Câu 12. Chọn C

(11)

Điểm biểu diễn cho số phức z2iM

2; 1

.

Câu 13. Chọn C

5

7 17 7 17 2 3

5

i z i z i i

i

       

 Phần thực của số phức z là 2.

Câu 14. Chọn C

Ta có phương trình 2 5 0 2 5 2 52 5

5

z i

z z z i

z i

         

  

. Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phức là: z1 5iz2   5i. Câu 15. Chọn A

Ta có: x2y2z22x2y6z70

x1

2

y1

2

z3

2 18.

Vậy I

1; 1; 3 

, R3 2. Câu 16. Chọn A

Ta có phương trình mặt phẳng

 

: 1

2 1 3 x y z

P    3x6y2z 6 0. Do đó một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng

 

Pn

3; 6; 2

.

Câu 17. Chọn D

Ta có 2 4 2

( ) // ( )

1 2 1 1

   m

  (vô lý vì 2 4 2

1 2 1

 

 ).

Vậy không tồn tại m để hai mặt phẳng ( ), ( ) song song với nhau.

Câu 18. Chọn D

Từ phương trình đường thẳng : 1 2 2

2 3 1

xyz

  

 ta có v ( 2;3;1)

là một vectơ chỉ phương. Trong các phương án chỉ có u4

cùng phương với v

. Do đó u4

cũng là một vectơ chỉ phương của đường thẳng .

Câu 19. Chọn A

Thay tọa độ điểm A

3; 2;1

vào các phương trình trên ta thấy phương án A thỏa mãn.

Câu 20. Chọn D

Ta có đường thẳng  đi qua A

2; 1; 2

và nhận véc tơ u

1; 2; 1

làm véctơ chỉ phương có phương trình chính tắc là : 2 1 2

1 2 1

xyz

 

  .

Câu 21. Chọn C Cách 1:

2 2

1 cos 2 2sin 1 sin

sin cos d sin 2 d

2 4 4 2

x x x

x x x x x CC C

       

 

.

Cách 2:

 

' sin2

sin cos d sin . sin d sin d sin

2

x x xx x xx xxC

  

.

Cách 3:

sinxcosxdx

cos .x

cosx

'd cosx 

cos .(cos ) dx x ' x 

cos d cosx x

2 2 2

cos sin 1 sin

2 2 2

x x x

CC C

       .

Câu 22. Chọn B

Xét I

f x

 

dx

lnxxdx.
(12)

Đặt t lnx dt 1dx

   x . Khi đó d 1 2

I

t t 2tC 12ln2x C . Câu 23. Chọn A

Ta có:

       

2 2 2 2

1 1 1 1

2 3 d d 2 d 3 d

I x f x g x x x x f x x g x x

    

   

2 2 1

2

1 2

1

3 21

2 d 3 d 2.3 3.1

2 2 2

x f x x g x x

 

    .

Câu 24. Chọn D

Ta có :

           

5 3 5 3 5 5

0 0 3 0 0 3

d = d d d = d d 7 1 6.

f x x f x xf x xf x x f x xf x x  

     

Vậy

     

10 3 10

0 0 3

d = d d = 6 + 3 = 9.

f x x f x xf x x

  

Câu 25. Chọn C

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:

2 2 1

4 2 2 0

2

x x x x x

x

  

            .

Khi đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y x24 và y  x 2 là:

     

2 2 3 2 2

2 2

1 1 1

4 2 d 2 d 2 9

3 2 2

x x

S x x x x x x x

 

               

 

 

.

Câu 26. Chọn C

Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y 1

x, y0, x1 và

1

xa a quay xung quanh trục Ox2

1 1

1 1 1

d 1

a a

V x

x x a

     . Câu 27. Chọn A

Gọi số phức z x yi với ,x y. Theo bài ra ta có

 

2

 

6 2 3 6 2 2 .

2

 

          

  

x yi x yi i x yi i x

y Vậy điểm biểu diễn số phức z có tọa độ là

2; 2 .

Câu 28. Chọn A

+) Gọi z x yi với x y, . Khi đó z2

xyi

2 x22xyiy i2 2 x2y22xyi.

+) z2 là số thuần ảo khi và chỉ khi 2 2 0 y x x y

y x

 

      .

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là hai đường thẳng yxy x. Câu 29. Chọn D

Ta có z

1i



2i

 2 2i i i  2  3 i.

Nên điểm biểu diễn của số phức zQ

3; 1

.

Câu 30. Chọn A

(13)

Ta có 2 3 2 3

z i

z i i i

 

  

2 3 5 1

2 2 4 4

i i

i

   

 .

Suy ra phần ảo của số phức z

z i bằng 1 4. Câu 31. Chọn A

Ta có z22z100

1

2 9 1 3

1 3

z i

z z i

  

        . Vậy Pz12z22 1 3 i2 1 3i2 20.

Câu 32. Chọn D

Tâm I nằm trên d nên I

1t; 2 2 ; 2 t t

.

Mặt cầu đi qua A và tiếp xúc với mặt phẳng

 

P nên AI d I

;

 

P

R.

     

 

2 2 2

2 2

1 4 4 4 2 1

; 4 1

1 2 2

t t t

AI d I P t t t      

     

  

   

2

2 7 2 2

6 2 1 9 6 2 1 7 2

3

t t tt t t

         .

 

2 2 1 0 1 2; 0; 3

t t t I

       .

Vậy bán kính mặt cầu RAI 3. Câu 33. Chọn C

Gọi mặt phẳng cần tìm là

 

.

Do

 

đi qua điểm M

1; 4; 3

và chứa trục Oynên

 

có một vectơ pháp tuyến là

 

, 3; 0; 1

nj OM  

  

.

Vậy phương trình mặt phẳng

 

: 3

x1

0

y4

 

z3

03x z 0.

Câu 34. Chọn D

Gọi là góc giữa hai vectơ i

u  

3 ; 0;1

, ta có :

. 3 0

cos 150

. 2 i u i u

 

 

  .

Câu 35. Chọn D Cách 1:

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương ud

2 ; 4 ;1

và đi qua điểm A

0;0;3

, AM

2 ;3;4

Gọi u

là vectơ chỉ phương của đường thẳng  qua M vuông góc với d và cắt d. Khi đó u AM ud, . 0

 

  

hay uu AMd, 

 

  

uud . Gọi vu AMd,  

19;10; 2

 

  

, v u, d 

18;15; 96

 

 

, chọn u

6 ; 5; 32

.

Vậy phương trình đường thẳng  cần tìm là 2 3 1

6 5 32

xyz

 

 . Cách 2:

Gọi

 

là mặt phẳng qua M và vuông góc d

 

: 2x4y z 150.

Gọi H d

 

8 16 25; ;

7 7 7

H 

  

  .

Gọi  là đường thẳng qua M vuông góc với d và cắt d. Khi đó  MH.

(14)

Ta có 6; 5 32; 7 7 7

MH  

   

 



, chọn u

6 ; 5; 32

làm vectơ chỉ phương của . Vậy phương trình đường thẳng  cần tìm là 2 3 1

6 5 32

xyz

 

 . Cách 3:

Gọi  là đường thẳng qua M vuông góc với d và cắt d tại H. Khi đó  MH. Ta có

2

: 4

3 x t

d y t

z t

 

 

  

2 ; 4 ;3

H t t t

  , MH

2t2;4t3;4t

.

d   u u d. 0

. 0

u MHd

  

     

2 2t 2 4 4t 3 1 4 t 0

       4

t 7

  . Suy ra 6; 5 32;

7 7 7

MH  

   

 



, chọn u

6;5; 32



làm vectơ chỉ phương của .

Vậy phương trình đường thẳng  cần tìm là 2 3 1

6 5 32

xyz

 

 .

(15)

ĐẶNG VIỆT ĐÔNG ĐỀ SỐ 02

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: TOÁN, Lớp 12

Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề I - PHẦN TRẮC NGHIỆM.

Câu 1. Cho f x g x

   

, là các hàm số xác định và liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.

2f x dx

 

2

f x dx

 

. B.

f x

 

g x

 

dx

f x dx

 

g x dx

 

.

C.

f x

 

g x

 

dx

f x dx

 

g x dx

 

. D.

f x g x dx

   

f x dx g x dx

 

.

  

.

Câu 2. Nguyên hàm của hàm số y2x

A. 2 d 2

1

x

x x C

x

. B.

2 dx x2xC. C.

2 dx x2 .ln 2x C. D. 2 d ln 22

x

x x C

.

Câu 3. Cho

24 f x

 

dx10

42g x

 

dx 5. Tính

243f x

 

5g x

 

dx.

A. I 5. B. I 10. C. I  5. D. I 15.

Câu 4. Cho hai hàm số f , gliên tục trên đoạn [ ; ]a b và số thực ktùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. ( ) ( )

b b

a a

f kx dxk f x dx

 

. B. ( ) ( )

b b

a a

kf x dxk f x dx

 

.

C. ( ) ( )

b a

a b

f x dx  f x dx

 

. D.

( ) ( )

( ) ( )

b b b

a a a

f xg x dxf x dxg x dx

  

.

Câu 5. Cho hai hàm số y f x

 

y g x

 

liên tục trên đoạn

a b;

. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y f x

 

yg x

 

và hai đường thẳng xa, xb

ab

được

tính theo công thức là:

A.

( ) ( ) d

b

a

S

f xg x x. B.

( ) ( ) d

b

a

S

f xg x x. C. ( ) ( ) d

b

a

S

f xg x x. D.

( ) ( ) d

b

a

S

f xg x x .

Câu 6. Diện tích Scủa hình phẳng giới hạn bởi các đường yx32x, y0,x 2,x 1được tính bởi biểu thức nào dưới đây?

A.

 

1 3 2

2 d

S x x x

. B.

 

1 3 2

2 d

S x x x

  .

C.

 

1 3 2

2 d

S

xx x. D.

 

2 3 1

2 d

S x x x

  .

Câu 7. Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường

sin , 0, , 0

y x x x 2 y

    quanh trục Oxđược tính bởi biểu thức nào sau đây?

A.

2

0

sin dx x

. B.

2

2 0

( sin ) dx x

. C.

2

0

1 cos 2 2 d

x x

. D.

2

0

1 cos 2 2 d

x x

.
(16)

Câu 8. Số phức z 3 4icó môđun bằng

A. 25. B. 5. C. 5. D. 7.

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,tọa độ điểm M biểu diễn số phức z 3 2i

A. M( 3; 2)  . B. M(3; 2 ) i . C. M(2; 3). D. M(3; 2) . Câu 10. Cho số phức z 3 5i. Phần thực, phần ảo của số phức zlần lượt là

A.  3; 5. B. 3;5i. C. 3; 5 . D. 3;5. Câu 11. Cho hai số phức z1 5 6iz2  2 3i. Số phức 3z14z2bằng

A. 26 15i . B. 7 30i . C. 23 6i . D. 14 33i . Câu 12. Cho hai số phức z1 1 iz2  1 2i. Phần ảo của số phức wz z1. 2là:

A. 1. B. 1. C. 3 . D. 2.

Câu 13. Cho số phức z xyithỏa

1i z

 3 i. Tổng xybằng

A. 3 . B. 1. C. 3 2. D. 1.

Câu 14. Trong tập các số phức z z1, 2lần lượt là 2 nghiệm của phương trình z24z 5 0. Tính

2 2

1 2

Pzz

A. P = 50. B. P2 5. C. P = 10. D. P = 6.

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 1) và B( 1; 3;1) . Tọa độ của véctơ AB



A. (3; 3; 2)  . B. (1; 3; 0). C. (3; 1; 2)  . D. ( 3; 3; 2) .

Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng có phương trình2x3y4z 7 0. Tìm tọa độ véc tơ pháp tuyến của

 

P .

A. n ( 2;3; 4)

. B. n   ( 2; 3; 4)

. C. n(2; 3; 4)

. D. n(2; 3; 4)  . Câu 17. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng

 

:x2y4z 1 0. Điểm nào dưới đây thuộc

 

?

A. M

3; 0; 1

. B. Q

0;3;1

. C. P

3;0;1

. D. N

3;1;0

.

Câu 18. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng : 1 1

2 1 2

x y z

d   

 

 . Một vectơ chỉ phương của đường thẳng dlà?

A. u1

2;1; 2

  . B. u2

1;0; 1

  . C. u3

2; 1; 2

   . D. u1

1; 1; 1

   . Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng 1 2

: 2 1 2

x y z

d  

 

 . Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d?

A. M

 1; 2; 0

. B. M

1;1; 2

. C. M

2;1; 2

. D. M

3;3; 2

.

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng dqua điểm M

2; 3;1

và có vectơ chỉ phương a

1; 2; 2

? A.

2 3 2 1 2

x t

y t

z t

  

   

   

. B.

1 2 2 3 2

x t

y t

z t

  

   

  

. C.

2 3 2 1 2

x t

y t

z t

  



  

  

. D.

1 2 2 3 2

x t

y t

z t

  

   

  

. Câu 21. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f x

 

sin 2018x.

A. cos 2018xC B. cos 2018xC

(17)

C. cos 2018 2018

x C

  D. 2018 cos 2018x C

Câu 22. Giả sử

2

1

d ln

3

x a

xb

với a, b là các số tự nhiên và phân số a

b tối giản. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. a2b2 41. B. 3a b 12. C. a2b13. D. a b 2. Câu 23. Cho hàm số f x

 

thỏa

   

2

1

3f x 2g x dx 1

   

 

   

2

1

2f x g x dx 3

    

 

.Tính tích phân

 

2

1

d . I

f x x

A. I 1. B. I 2. C. 5

7.

I   D. 1

2. ICâu 24. Cho

 

1

0

d 3

f x x

 

3

1

d 2

f x x 

. Tính

 

3

0

d f x x

A. 5. B. 1. C. 1. D. 5.

Câu 25. Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số yf x

 

, trục hoành và hai đường thẳng xa, x b

ab

(phần tô đậm trong hình vẽ) tính theo công thức nào dưới đây ?

A.

 

d

 

d

c b

a c

S  

f x x

f x x. B.

 

d

b

a

S

f x x .

C.

 

d

 

d

c b

a c

S

f x x

f x x. D.

 

d

b

a

S

f x x.

Câu 26. Cho

 

H là hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2 ; yx  4x và trục hoành. Tính thể tích V của khối tạo thành khi cho hình

 

H quay quanh trụcOx .

A. 17 . V 3

B. 4 .

V 3

C. 3 .

V 4

D. 20 .

V 3

Câu 27. Cho hai số phức z

2x3

 

3y1

i z'3x

y1

i. Khi zz', chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. 5

; 0

x 3 y . B. 5 4

3; 3

x  y . C. x3;y1. D. x1;y3. Câu 28. Cho số phức z thỏa mãn

2 3 i z

 z 1. Môđun của z bằng

A. 1

10. B. 10 . C. 1. D. 10

10 .

(18)

Câu 29. Kí hiệu a b, lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z2z z1 2 với z1 3 4iz2  i. Tính tổng S  a b 2.

A. S 1. B. S 4. C. S 0. D. S 16.

Câu 30. Tìm phần ảo b của số phức 1 z 3 2

i

 .

A. 2

13.

b  B. 2

13.

bC. 2

13 .

b  i D. 3

13. bCâu 31. Kí hiệu z z1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình z2  z 60. Tính  

1 2

1 1 P z z . A. 1

12 B. 1

6 C. 1

6 D. 6

Câu 32. Trong hệ trục Oxyz cho mặt cầu có phương trình x2y2z22x4y6z 1 0.

Xác định tâm và bán kính của mặt cầu.

A. I

1; 2; 3 , 

R 15. B. I

1; 2;3 ,

R 15.

C. I

1; 2;3 ,

R 15. D. I

1; 2; 3 , 

R4.

Câu 33. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A

2; 1; 2

và song song với mặt phẳng

 P : 2x y 3z 2 0 có phương trình là

A. 2xy3z 9 0 B. 2xy3z110 C. 2xy3z110 D. 2xy3z110

Câu 34. Trong không gian Oxyz, Cho hai điểm A

5; 4; 2

B

1; 2; 4 .<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta chia bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoaA. Phần diện tích kéo dài

Người ta chia bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoa.. Phần diện tích kéo

Người ta chia bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoa.. Phần diện

Người ta chia bồn hoa thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoa.. Phần diện

thành các phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD để trồng hoa.. Phần diện tích kéo dài từ 4 cạnh của hình

+) Trong trường hợp này ta sẽ sử dụng phƣơng pháp phần bù tính thể tích Ta xây dựng khối chóp S ABCD. nằm trong khối chóp S IAB. và khối chóp S ICD. đều

hình nón. Tính thể tích lớn nhất của khối trụ nội tiếp trong hình nón. Tìm m để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng. Tìm giá trị lớn nhất của z..

Gọi là trung điểm của , mặt phẳng chứa và song song chia khối chóp thành hai khối đa diện, đặt là thể tích khối đa diện có chứa đỉnh và là thể tích