• Không có kết quả nào được tìm thấy

DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ BÀ MẸ CHO CON BÚ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ BÀ MẸ CHO CON BÚ "

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ

DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ BÀ MẸ CHO CON BÚ

(Ban hành theo Quyết định số 776/QĐ-BYT ngày 8/3/2017)

TS.BS. Trần Đăng Khoa Phó Vụ trưởng Vụ

SKBMTE

(2)

1. Mục đích xây dựng tài liệu 2. Đối tượng áp dụng

3. Quá trình xây dựng 4. Chủ đề của tài liệu 5. Kế hoạch triển khai

Nội dung

(3)

Mục đích xây dựng tài liệu

• Nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành của CBYT trong công tác chăm sóc dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB tại các tuyến.

• Đóng vai trò như một cẩm nang được sử dụng

rộng rãi tại các CSYT trên toàn quốc trong thực

hiện công tác chăm sóc và tư vấn dinh dưỡng

cho PNCT và BMCCB.

(4)

Đối tượng áp dụng

 CBYT các tuyến thực hiện công tác khám, tư vấn dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB.

 Cộng tác viên dinh dưỡng tại cộng đồng.

(5)

Quá trình xây dựng

Họp xác định chủ

đề;

Phân công chuyên gia theo nhóm chủ

đề

Phát triển các bản

thảo.

Tổ chức các cuộc họp nhóm

nhỏ để xin ý kiến

góp ý

nghiệm Thử tại một số

tỉnh (Tiền Giang, Thanh Hoá)

Hoàn thiện tài

liệu và trình lãnh

đạo Bộ phê duyệt

Quyết định 776/QĐ-

BYT ngày 8/3/2017

Tháng 10/2016 – tháng 3/2017

(6)

Chủ đề của tài liệu

1. Tầm quan trọng của chăm sóc dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB.

2. Nhu cầu dinh dưỡng của PNCT và BMCCB.

3. Khuyến nghị sử dụng sữa và chế phẩm sữa cho PNCT và BMCCB.

4. Dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB.

5. Dinh dưỡng trong trường hợp bệnh lý khi có thai.

6. Tư vấn dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB.

(7)

Chủ đề 1

Tầm quan trọng của chăm sóc dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB

Ảnh hưởng đến sự phát

triển của thai nhi

Ảnh hưởng tới

sức khỏe của người

mẹ

• Sinh non, nhẹ cân

• Dị tật bẩm sinh

• Sự phát triển trí tuệ của trẻ

• Các bệnh mạn tính không lây của trẻ khi trưởng thành

• Đạt được mức tăng cân phù hợp

• Hạn chế các tai biến sản khoa

• Làm tăng khả năng tạo sữa sau sinh của mẹ

• Hạn chế các vấn đề thường gặp khi mang thai và nguy cơ mắc 1 số bệnh cho mẹ

Dinh dưỡng

thai kỳ

(8)

Chủ đề 2

Nhu cầu dinh dưỡng của PNCT và BMCCB

Nguyên tắc: Nhu cầu khuyến nghị được xây dựng theo nhóm đối tượng:

PNCT (theo thai kỳ: 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối)

BMCCB: 0-6 tháng; 6- 12 tháng I. Nhu cầu khuyến

nghị năng lượng và chất dinh dưỡng

• Protein (chất đạm)

• Lipid (chất béo)

• Glucid (chất bột)

• Chất xơ

II. Nhu cầu khuyến nghị VTM và chất khoáng

• Chất khoáng đa lượng: Canxi, phospho, magie,

• Chất khoáng vi lượng: sắt, kẽm, Iod, selen, đồng, crom, mangan, fluo,

• Vitamin:

• VTM tan trong dầu/mỡ: A, D, E, K,

• VTM tan trong nước: B1, B2, B6, B9, B12, C,

• Nước và các chất điện giải (Na, Ka, Cl)

(9)

Nhu cầu năng lượng

khi không mang thai, không cho con bú

3 tháng giữa 3 tháng cuối

Đáp ứng tăng nhu cầu chuyển hóa

Canx i Iot Sắt Kẽm

Mg Vit A Vit C

Vit B1, B2, B3, B6, B9 & B12

Phát triển thai nhi

Xây dựng nguồn dự trữ năng lượng (mô mỡ) và

chất dinh dưỡng để hỗ trợ NCBSM

PNCT cần được bổ sung đầy đủ và toàn

diện về năng lượng, đạm, vitamin, khoáng

chất nhằm giúp thai nhi phát triển tốt

(10)

Nhu cầu năng lượng

khi không mang thai, không cho con bú

Tình trạng dinh dưỡng tốt

Tình trạng dinh dưỡng kém

Đáp ứng tăng nhu cầu chuyển hóa

Canx i Iot Kẽm

Mg Vit A Vit E Vit C

Vit B1, B2, B3, B6, B9 & B12

Hỗ trợ tạo sữa mẹ

Đảm bảo chất lượng sữa mẹ (lượng chất DD trong sữa) để trẻ bú mẹ phát triển một cách tối ưu

BMCCB cần được bổ sung đầy đủ và toàn

diện năng lượng, đạm, vitamin và khoáng

chất nhằm giúp tạo sữa mẹ

(11)

Giá trị dinh dưỡng của sữa và chế phẩm sữa

• Phụ nữ có thai

• Bà mẹ cho con bú

Khuyến nghị sử dụng sữa và chế phẩm sữa (đơn vị/ngày)

Lưu ý trong lựa chọn sữa và chế phẩm sữa

Chủ đề 3

Khuyến nghị sử dụng sữa và chế phẩm sữa

cho PNCT và BMCCB

(12)

Nghiên cứu can thiệp công thức sữa

dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB tại VN

 Nghiên cứu can thiệp sử dụng sữa bổ sung vi chất dinh dưỡng 02 ly/ngày cho 228 bà mẹ có thai từ 26- 29 tuần thai cho đến 3 tháng sau sinh của Viện

Dinh Dưỡng.

Một số kết quả nghiên cứu:

1. Cải thiện các chỉ số nhân trắc trẻ sơ sinh

2. Giảm: tỉ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân, chiều dài ngắn…

3. Gia tăng tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn (trong 3 tháng đầu)

4. Gia tăng sản xuất tạo sữa mẹ

(13)

Chủ đề 4

Dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB

1. Chăm sóc dinh dưỡng cho PN thời kỳ có thai

3 tháng đầu

3 tháng giữa

3 tháng cuối

Lưu ý:

• Mức tăng cân thai kỳ

• Bổ sung viên sắt/folic

• Dinh dưỡng hợp lý

• Chế độ nghỉ ngơi, lao động, vệ sinh cá nhân

2. Dinh dưỡng cho BMCCB

Chế độ dinh dưỡng hợp lý

Cho trẻ bú đúng cách

(14)

Nhóm bệnh lý:

1. Thai phụ bị thiếu máu và vi chất dinh dưỡng 2. Thai phụ bị bệnh tim

3. Thai phụ bị bệnh gan 4. Thai phụ bị tiền sản giật 5. Thai phụ bị đái tháo đường

Cấu trúc:

Nguyên tắc dinh dưỡng

Khuyến nghị các nhóm thực phẩm phù hợp

Chế độ lao động, nghỉ ngơi phối hợp

Thực đơn mẫu và bảng đơn vị chuyển đổi thực phẩm (được giới thiệu trong trường hợp thai phụ bị tiền sản giật và đái tháo đường).

Chủ đề 5

Dinh dưỡng trong trường hợp bệnh lý khi có thai

(15)

 Nguyên tắc tư vấn dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB

 Tư vấn cá nhân

 Tư vấn nhóm

 Yêu cầu của 1 cuộc tư vấn dinh dưỡng

 Các kỹ năng tư vấn dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB

 Quy trình tư vấn dinh dưỡng Chủ đề 6

Tư vấn dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB

(16)

Kế hoạch triển khai

Hội thảo phổ biến

(đã thực hiện)

• Phổ biến tài liệu Hướng dẫn dinh dưỡng cho PNCT và BMCCB đến Lãnh đạo Bộ Y tế và các đơn vị trực thuộc BYT; lãnh đạo các Sở Y tế, các bệnh viện, trung tâm CSSKSS và các đơn vị y tế trực thuộc các tỉnh/Tp trên toàn quốc.

• Thảo luận kế hoạch đào tạo giảng viên tuyến tỉnh và triển khai Hướng dẫn tại địa phương trong thời gian tiếp theo.

Miền Bắc: Hà Nội 22/3/2017

Miền Nam: HCM 23/3/2017

Miền Trung: ĐN 24/3/2017

(17)

Kế hoạch triển khai (tiếp)

Tập huấn cho CBYT đang công tác tại các bệnh viện về triển khai

Hướng dẫn

huấn Tập

• Số lượng: 01 lớp

• Thời gian dự kiến: tháng … 2017

Miền Bắc

- BV Bạch Mai - BV PS TW - BV E

- BVĐK TW Thái Nguyên

Miền Trung

- BV PS Nhi Đà Nẵng

- BVĐK TW Huế - BVĐK TW Quảng

Nam

Miền Nam

- BV Từ Dũ - BV Hùng

Vương

- BV tư nhân về sản phụ khoa?

Xây dựng tài liệu đào tạo, tập huấn

(18)

Kế hoạch triển khai

(tiếp)

Đối tượng: CBYT phụ trách về CS và tư vấn dinh dưỡng cho PNCT/BMCCB đang công tác tại các BV, Trung tâm CSSKSS tỉnh/TP.

Thời gian dự kiến: 2017 Tập huấn

(GV tuyến tỉnh)

Lớp 1:

4-5 tỉnh

Lớp 4:

4-5 tỉnh

Lớp 7:

4-5 tỉnh

Hà Nội Đà Nẵng TP.HCM

Lớp 2:

4-5 tỉnh

Lớp 3:

4-5 tỉnh

Lớp 5:

4-5 tỉnh

Lớp 6:

4-5 tỉnh

(19)

Xin trân trọng cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đối với thực vật, chất dinh dưỡng có vai trò cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho các quá trình sống ở cơ thể:.. + Tham gia cấu tạo nên

Kết quả nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi CEBQ để đánh giá đặc điểm ăn uống ở trẻ mầm non Nam Hồng và phân tích ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ cho thấy có

Điều 23 Luật giáo dục 2019 nêu rõ chăm sóc nuôi dưỡng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các trường mầm non “Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự

Quy trình này của Canada cũng tương tự quy trình được áp dụng trong nghiên cứu này. Sự khác biệt chính là quy trình của Canada bắt đầu từ chủng tộc người nguy cơ

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 4 bài 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.. Vai trò của chất

Thứ ba, nghiên cứu này đã phân tích tổng hợp được ảnh hưởng của một số yếu tố gen, dinh dưỡng và hoạt động thể lực đến béo phì ở trẻ tiểu học Hà Nội, đã xác định

Thứ ba, nghiên cứu này đã phân tích tổng hợp được ảnh hưởng của một số yếu tố gen, dinh dưỡng và hoạt động thể lực đến béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội, đã xác định

Trên cơ sở nghiên cứu sản phẩm bột dền đỏ, ứng dụng vào sản phẩm cháo dinh dưỡng có bổ sung bột dền đỏ, làm tăng giá trị cảm quan, dinh dưỡng của sản phẩm là những yếu