• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 31 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2022

TOÁN

Bài 94: EM VUI HỌC TOÁN(TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kĩ năng kiểm đếm, ước lượng và đo độ dài, kĩ năng thuyết trình về sản phẩm của nhóm.

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học....).

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, sách giáo viên.

2. Học sinh: SGK, cuộn dây để xác định khoảng cách giữa hai vị trí, thước mét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động(3p)

- Cho lớp hát bài “ Con heo đất”

- Bài hát nói về ……sau đó GV giớt thiệu bài…

- Lớp hát và kết hợp động tác….

2. Thực hành (20p) Bài 3:

- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức cho các nhóm HS ra sân trường. YC các nhóm đếm các đồ vật có trong sân trường rồi ghi lại kết quả vào phiếu bảng nhóm.

Tên vật Số lượng

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. Đối chiếu kết quả với nhau.

- GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm.

- HS thực hiện theo nhóm: giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Các nhóm giao nhiệm vụ cho từng bạn.

- HS ra ngoài lớp học kiểm đếm những đồ vật có trong sân trường chẳng hạn như số cây to trong sân trường, sô ghè, chậu hoa, số lớp học, ... và sử dụng các vạch đếm để ghi lại kết quả.

- Các nhóm báo cáo kết quả, đặt câu hỏi cho nhau và rút ra nhận xét.

- Rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện kiểm đếm, những khó khăn gặp phải và cách khắc phục.

Bài 4

- GV HDHS lựa chọn vị hai vị trí mà HS

muốn đo sau đó YCHS tập trung theo - HS thực hiện theo nhóm:

+ Lựa chọn hai vị trí để đo khoảng

(2)

nhóm theo vị trí đã lựa chọn.

- YC các nhóm tiến hành ước lượng và đo khoảng cách của hai vị trí đó.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- GV nhận xét và rút ra kết luận.

cách.

+ Ước lượng khoảng cách giữa hai vị trí đó với đơn vị đo thích hợp.

+Dùng thước mét để đo, kiểm tra dự đoán, ghi lại số đo đã xác định được + Các nhóm báo cáo kết quả, đặt câu hỏi cho nhau và rút ra nhận xét.

+ Rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện ước lượng và đo, những khó gặp phải và cách khắc phục.

3. Vận dụng(9p)

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:

- YC các nhóm tiến hành đếm và ghi số lượng các vật.

- Đại diện nhóm trình bày KQ - Nhận xét.

- HS làm theo nhóm 4

Đại diện 1 nhóm

Các nhóm khác bổ sung

*Dặn dò: (3p)

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học GV đánh giá, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 28: KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA (TIẾT 5) LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng viết đoạn văn kể về một buổi đi chơi cùng người thân.

- Phát triển kĩ năng đặt câu kể về việc làm.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

+ Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, … 2. Học sinh: SHS, vở BTTV 2 tập 2, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động khởi động (5’)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi nói những - 2 -3 HS thi nói.

(3)

việc con thường làm khi đi chơi với người thân.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (15’) Hoạt động 1. Quan sát tranh và nói về việc làm của từng người trong tranh.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.

- GV chiếu các hình ảnh lên bảng thông minh.

- GV hướng dẫn HS quan sát các bức tranh dựa vào gợi ý và trả lời câu hỏi:

+ Mọi người đang đi chơi ở đâu?

+ Mọi người trong tranh đang làm gì?

- GV hướng dẫn HS thảo luận về những gì em quan sát được trong tranh và trả lời câu hỏi:

Theo em, cảm xúc của mọi người như thế nào?

- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhắc nhở HS về những việc cần làm để giữ gìn môi trường xung quanh khi chúng ta đến đó chơi.

- GV ghi nhận những HS có đóng góp tích cực cho bài học.

3. Thực hành vận dụng: (15’)

Hoạt động 2. Viết 4 - 5 câu kể về một buổi đi chơi cùng người thân.

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi :

+ Em đã được đi đâu ? Vào thời gian nào ? Có những ai cùng đi với em ?

+ Mọi người đã làm những gì ?

+ Em và mọi người có cảm xúc như thế nào trong chuyến đi đó ?

+ Nêu cảm nghĩ của em về chuyến đi ?

- GV cho đại diện 3 – 4 nhóm trình bày trước lớp.

- GV cho từng HS viết bài vào vở.

- HS lắng nghe

- HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.

- HS quan sát.

- HS quan sát các bức tranh dựa vào gợi ý và trả lời:

+ Bức tranh 1: Trong rừng.

+ Bức tranh 2: Ở bãi biển.

+ Bức tranh 1: Bạn nam đi lấy củi;

bạn gái nhóm bếp; hai bạn khác đang căng lều trại.

+ Bức tranh 2: Gia đình bạn nam đang nghỉ mát, vui chơi trên bãi biển.

- HS thảo luận.

- HS trình bày kết quả thảo luận: Cả 2 bức tranh, mọi người đều vui tươi và háo hức khi đi chơi cùng người thân.

- HS lắng nghe.

- HS nêu yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi nhóm đôi, trả lời các câu hỏi.

(4)

- GV cho HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- GV gọi một số HS đọc bài trước lớp.

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét.

* Củng cố :

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- Đại diện 3 – 4 nhóm trình bày trước lớp.

- HS viết bài vào vở.

- HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- HS đọc bài trước lớp.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại nội dung bài học.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 28: KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA (TIẾT 6) ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm đọc truyện dân gian Việt Nam.

- Đọc mở rộng truyện dân gian Việt Nam. Nói với bạn về nhân vật hoặc sự việc em thích trong truyện đã đọc.

- Có ý thức việc tự tìm đọc truyện dân gian Việt Nam được giao.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Phiếu đọc sách, 1 số sách đọc liên quan.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Hoạt động khởi động (5’)

- Tổ chức cho HS thi nói tên những bài hát về thiếu nhi

- Hát 1 bài hát.

- GV kết nối dẫn dắt vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (20’) Hoạt động 1. Tìm đọc truyện dân gian Việt Nam.

- GV cho HS đọc lại yêu cầu trong SHS.

- GV giới thiệu cho HS một số truyện dân gian Việt Nam phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi.

- GV cho HS tìm đọc trong thư viện, tủ sách gia đình hoặc mua ở hiệu sách địa phương.

-HS thực hiện

- HS đọc lại yêu cầu trong SHS.

- HS nghe giới thiệu một số truyện dân gian Việt Nam phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi.

- HS tìm đọc trong thư viện, tủ sách

(5)

- GV mang đến lớp một cuốn sách hoặc một bài báo hay và giới thiệu về nội dung cuốn sách hoặc bài báo nhằm khơi gợi sự tò mò, hứng thú đọc của HS.

- GV giao nhiệm vụ cho HS khi đọc sách, hướng dẫn HS cách đọc và nắm bắt thông tin chính của câu chuyện dựa vào các câu hỏi gợi ý: + Tên truyện dân gian đó là gì?

+ Tên của tác giả và nhà xuất bản là gì?...

- GV nêu rõ thời hạn hoàn thành và gợi ý một số hình thức sản phẩm

- GV cho HS thực hiện sau khi đọc: một bài thuyết trình về một nội dung trong VB : tên các nhân vật, những chi tiết, sự việc thú vị mà em thích nhất, một phiếu đọc sách theo mẫu mà GV cung cấp.

- GV cho HS đọc sách tại lớp trong giờ Đọc mở rộng.

- GV cho các em đọc độc lập hoặc theo nhóm.

3. HĐ Thực hành vận dụng (10’)

Hoạt động 2. Viết vào phiếu đọc sách trong vở bài tập.

- GV yêu cầu HS viết một số thông tin vào mẫu phiếu đọc sách đã cho trong SHS.

- GV chiếu lên bảng một số phiếu đọc sách mà HS đã hoàn thành trước lớp.

- GV và HS nhận xét, đánh giá.

* Củng cố :

- GV cho HS nhắc lại những nội dung đã học.

- GV tóm tắt lại những nội dung chính:

+ Đọc bài Khám phá đáy biển ở Trường Sa.

+ Rèn chính tả phân biệt.

+ Mở rộng vốn từ về các loài vật dưới đáy biển; dấu chấm, dấu phẩy.

+ Luyện viết câu viết đoạn văn kể về một buổi đi chơi cùng người thân.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

Tiếp tục tìm đọc truyện dân gian Việt Nam.

gia đình hoặc mua ở hiệu sách địa phương.

- HS chia sẻ bài đọc với bạn theo nhóm hoặc trước lớp.

- HS lắng nghe nhiệm vụ và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện sau khi đọc

- HS đọc sách tại lớp trong giờ Đọc mở rộng.

- Các em đọc độc lập hoặc theo nhóm.

- HS viết một số thông tin vào mẫu phiếu đọc sách đã cho trong SHS.

- HS quan sát phiếu đọc sách mà HS đã hoàn thành trước lớp.

- HS nhận xét, đánh giá.

- HS nhắc lại những nội dung đã học.

- HS nhắc lại nội dung chính.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(6)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2022 TIẾNG VIỆT

BÀI 29: HỒ GƯƠM (TIẾT 1+2) ĐỌC: HỒ GƯƠM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết đọc đúng, rõ ràng một văn bản miêu tả.

- Quan sát nhận biết được các chi tiết trong ảnh Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội

- Có thêm sự hiểu biết và tình yêu đối với thủ đô Hà Nội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh ảnh về Hồ Gươm, tranh phóng to một thành phố hoặc làng quê Việt Nam.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động: (5’)

- GV cho HS thảo luận nhóm về câu hỏi Em biết những gì về Thủ đô Hà Nội?

-GV cho đại diện nhóm trả lời. Đây là câu hỏi mở nên HS có thể trình bày bất kì điểu gì về Thủ đô.

- GV có thể cho HS xem tranh (đã chuẩn bị) để HS biết thêm vể Hà Nội, sau đó giỏi thiệu bài đọc: Hồ Gươm là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng ở Hà Nội, có cầu Thê Húc, có đền Ngọc Sơn. Hồ Gươm còn được gọi là hồ Hoàn Kiếm, vì nó gắn với sự tích vua Lê Lợi trả gươm thần cho rùa vầng. Chúng ta cùng tìm hiểu bài đọc ngày hôm nay Hồ Gươm.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(30’)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: đọc với giọng tâm tình,

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 nhóm chia sẻ: Hà Nội có Lăng Bác Hồ; Hà Nội là một thành phố lớn và rất đẹp, có nhiẽu nhà cao tầng; Hà Nội có Hồ Gươm, có cầu Thê Húc; Hà Nội có nhiểu món ăn ngon;...

- HS xem tranh

-HS lắng nghe. Cả lớp đọc thầm.

(7)

giống như kể. Ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến sáng long lanh.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến cỏ mọc xanh um.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- GV cho HS luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: bầu dục, xum xuê, bưu điện,…

- GV cho HS luyện đọc câu dài: Cầu Thê Húc màu son,/ cong cong như con tôm,/

dẫn vào đền Ngọc Sơn.//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

Câu 1. Bài văn tả những cảnh đẹp nào ở Hồ Gươm?

- GV hướng đẫn HS làm việc nhóm:

+ GV cho HS đọc lướt nhanh bài đọc, cùng nhau trao đổi và tìm câu trả lời.

+ GV cho đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.

- GV và HS thống nhất đáp án.

 Câu 2. Cầu Thê Húc được miêu tả như thế nào?

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi này tương tự câu 1.

- GV và HS thống nhất câu trả lời

 Câu 3. Nói 1-2 câu giới thiệu về Tháp Rùa.

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân:

+ GV cho HS đọc lại câu nói vẽ Tháp Rùa trong bài đọc.

+ HS dựa vào câu trên, giới thiệu về Tháp Rùa theo lời của mình. (VD: Tháp Rùa ở Hồ Gươm. Tháp được xây trên gò đất giữa hồ, có tường rêu cổ kính,...)

- HS làm việc nhóm

- HS đọc lướt nhanh bài đọc, cùng nhau trao đổi và tìm câu trả lời.

- Đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.

- Trình bày: Bài văn tả Hổ Gươm, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, Tháp Rùa.

- HS trả lời câu hỏi này tương tự câu 1: . (Cầu Thê Húc có màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đển Ngọc Sơn).

- HS làm việc cá nhân

- HS đọc lại câu nói vẽ Tháp Rùa trong bài đọc.

-HS giới thiệu

HS trình bày trước lớp. Các HS khác lắng nghe và nhận xét.

(8)

- GV gọi một số HS trình bày trước lớp.

Các HS khác lắng nghe và nhận xét.

 Câu 4. Khi thấy rùa hiện lên trên mặt hồ, tác giả nghĩ đến điều gì?

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm hoặc làm việc chung cả lớp:

+ GV cho HS đọc lướt bài đọc, tìm đoạn văn có chứa câu trả lời.

+GV cho đại diện HS trả lời trước lớp. Các HS khác nhận xét, đánh giá.

- GV và HS thống nhất đáp án. (Khi thấy rùa hiện lên trên mặt hổ, tác giả nghĩ rằng không biết đây có phải là con rùa đã từng ngậm thanh kiếm của vua Lê thắng giặc không)

- GV có thể giới thiệu thêm với HS về câu chuyện Sự tích Hồ Gươm để từ đó cắt nghĩa chi tiết cuối bài: rùa ngậm thanh kiếm của vua Lê.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. HĐ thực hành vận dụng (15’)

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127.

- YC HS hoạt động theo nhóm 4 và đồng thời hoàn thiện vào VBTTV

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi các nhóm lên thực hiện.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127.

- GV hướng đẫn HS làm việc nhóm, đọc yêu cầu của bài, gọi HS trả lời. Có thể viết sẵn các từ ngữ ra các tấm thẻ, chia cho các nhóm. Các nhóm thi ghép các tấm thẻ với nhau.

- HS làm việc nhóm hoặc làm việc chung cả lớp:

- HS đọc lướt bài đọc, tìm đoạn văn có chứa câu trả lời.

- Đại diện HS trả lời trước lớp. Các HS khác nhận xét, đánh giá.

-HS lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Hs đọc

- HS đọc

- HS hoạt động theo nhóm 4 và đồng thời hoàn thiện vào VBTTV

- Các nhóm lên thực hiện.

- HS đọc yêu cầu sgk/ tr.127.

- HS làm việc nhóm, đọc yêu cầu của bài, gọi HS trả lời. Các nhóm thi ghép các tấm thẻ với nhau:

1. Mặt hồ như chiếc gương bầu dục lớn;

2. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm;

3. Đầu rùa to như trái bưởi)

(9)

- GV và HS chốt đáp án.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

-HS trả lời -HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Toán

Bài 95: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000(t1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập tổng hợp về số có ba chữ số: đếm, đọc, viết, so sánh, phân tích số thành các trăm, chục, đơn vị trong phạm vi 1000.

- Thực hiện cộng, trừ các số trong phạm vi 1000 và vận dụng trong tình huống thực tiễn.

-Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, … 2. Học sinh: SHS, vở bài tập toán, bút, nháp, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p)

Hôm nay, chúng mình sẽ cùng nhau tham gia vào trò chơi “Sút bóng vào đích” các con có thích không?

- Các con sẽ phải giúp anh cầu thủ tìm đúng đáp án của các câu hỏi để đưa bóng vào được khung thành. Mỗi lần chọn đúng đáp án là 1 lần ghi bàn.

- Các con đã sẵn sàng chưa nào?

1. Số 874 đọc là?

A. Tám trăm bẩy bốn B. Tám trăm bảy mươi tư

- GV: Bạn nào có thể giúp anh cầu thủ trả lời câu hỏi này nào? Cô mời...

2. 503 = 500 + 30 A. Đúng B. Sai - Con chọn đáp án nào?

- Vậy 503 = ?

- HSTL

- HS lắng nghe

- HSTL: B

- HSTL: B

(10)

3. 285 + 613 = ? A. 898 B. 897

-Kết quả của phép tính này là bao nhiêu?

4. 967 – 325 = ? A. 682 B. 642 - Cô mời con……..

- Nhận xét câu trả lời của bạn?

- Cô cảm ơn con, đúng rồi đấy, lớp mình thưởng cho bạn một tràng pháo tay nào!

- GVNX và tổng kết trò chơi.

CHUYỂN: Vậy là chúng mình đã giúp anh cầu thủ ghi rất nhiều bàn thắng đẹp rồi.

Cô khen lớp mình, cô thưởng cho lớp mình một tràng vỗ tay nào.

- Cô cảm ơn lớp chúng mình, cô thấy lớp chúng mình rất giỏi.

- HSTL: 503=500+3

-HSTL: A.898

- HS nghe

- HSNX

- HS vỗ tay

- HS nghe 2. Thực hành

- Trong bài học ngày hôm nay, cô và các con học bài “Ôn tập về số và phép tính phạm vi 1000”.

- GV ghi bảng tên bài lên bảng.

- HS lắng nghe - 3 HS nhắc lại - Cả lớp ghi vở.

Bài 1(10p)

* Chơi trò chơi “Ghép thẻ” :

- Bây giờ các con chú ý lên bảng và lắng nghe yêu cầu của cô nhé!

- Cô mời một bạn đọc to cho cô y/c bài 1

? Đề bài y/c gì?

- GV y/c HS thảo luận nhóm 4: ghép các thẻ thích hợp và đọc kết quả.

*CHỮA BÀI:

- GV gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày bảng phụ.

- Cô mời đại diện nhóm ... trình bày.

- GV cho HS giao lưu.

- HS nghe và quan sát

- HS đọc y/cầu bài tập.

- HSTL: Tính

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Đại diện nhóm trình bày

(Nhóm tớ vừa tb xong có bạn nào thắc mắc gì không?)

? HS1: Tại sao bạn lại chọn 153 với hình biểu diễn này?

- ĐD Nhóm: Vì có 1 tấm thẻ 100 ô

(11)

- Cảm ơn nhóm... . Cô xin mời nhóm khác nào.

Cô mời nhóm..

- GV cho HS lên trình bày.

- Cô cảm ơn 2 nhóm. Cả lớp mình tặng 2 nhóm 1 tràng pháo tay.

* Khai thác:

- Với một số có 3 chữ số ta có những cách biểu diễn nào

GV Chốt: Như vậy, các con đã biết có thể dùng nhiều cách khác nhau để biểu diễn số.

Các con chú ý để áp dụng làm các bài tương tự nhé.

vuông, 5 thẻ 1 chục ô vuông và 3 ô vuông rời, tất cả là 153 ô vuông, biểu diễn số 153.

- HS1: Tớ thấy cậu nêu đúng rồi đấy.

Tớ cảm ơn cậu!

- HS2: Tớ muốn hỏi số 135 biểu diễn bằng tổng các trăm, chục, đơn vị như thế nào?

- ĐD Nhóm: 135 = 100 + 30+5 - ĐD Nhóm: Đố bạn 135 gồm mấy trăm? Mấy chục? Mấy đơn vị?

+ SH3: 135 gồm 1 trăm, 3 chục và 5 đơn vị.

-ĐD Nhóm: mời ý kiến nhận xét.

-HS4: bạn nói đúng rồi.

- ĐD Nhóm: Ở dưới lớp bạn nào có kết quả giống nhóm tớ giơ tay. -> HS giơ tay nếu đúng.

-Đại diện nhóm trình bày

(Nhóm tớ vừa trình bày xong, mời bạn nhận xét)

- HSNX: Tớ thấy nhóm bạn làm bài đúng rồi.

- Cả lớp vỗ tay.

- 3 HSTL: biểu diễn thông qua số lượng; biểu diễn dùng kí hiệu; biểu diễn dùng lời; biểu diễn bằng các trăm, chục, đơn vị.

*Bài 2 (5p)

- GV chiếu bài 2.

- Cô mời một bạn đọc to cho cô đề bài.

- Với bài này các con thảo luận nhóm đôi để đếm, đọc, nêu số thích hợp cho ô _?_ tương ứng với mỗi vạch của tia số.

* CHỮA BÀI:

- GV chiếu bài làm của nhóm 1.

- Y/c HS Chia sẻ với bạn cách làm của mình.

? Con làm thế nào để nêu được số 790 ở ô -?-

- 1HS đọc y/c

- HS thực hiện theo cặp đôi

-Nhóm 1 đọc bài làm

- HSTL: con đếm từ 700, mỗi vạch nhỏ đếm thêm 10, 710, 720,730,740...

(12)

này?

? Vì sao con điền vị trí này là số 999?

790 .

-HSTL: Vì vị trí ô _?_ trên vạch 990 mà gần sát vạch số 1000. Liền trước 1000 là 999.

*Bài 3: (7p) - GV chiếu bài 3.

- Cô mời một bạn đọc yêu cầu của bài.

? Tranh vẽ những gì?

- Với bài này các con thảo luận nhóm đôi quan sát tranh, đọc thông tin có được từ nội dung tranh vẽ, nói cho bạn nghe và đặt hỏi đáp các câu hỏi trong SGK.

* CHỮA BÀI:

- GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.

- Cô mời đại diện nhóm ... trình bày.

- GV cho HS giao lưu

- Cô cảm ơn nhóm bạn.... Cả lớp mình tặng các bạn nhóm 1 tràng pháo tay.

* Khai thác:

- Làm thế nào các con biết con vật nào nặng nhất, con vật nào nhẹ nhất?

? Con so sánh như thế nào?

? Để biết cân nặng của con vật này hơn con vật kia bao nhiêu ta làm phép tính gì?

- GVNX, khen HS.

GV Chốt: Như vậy, các con đã biết cách sử dụng kiến thức toán học để giải quyết vấn đề, trả lời những câu hỏi đặt ra. Các con phát huy ở những bài sau nhé.

- HS đọc yêu cầu

-HSTL: cô giáo, các bạn nhỏ, hươu cao cổ, ngựa vằn, cá sấu.

-HS thảo luận nhóm 2.

-Đ D nhóm: trình bày

(Nhóm tớ vừa trình bày xong, mời bạn nhận xét)

- HS1: Cho tớ hỏi con vật nào nhẹ nhất?

-Đ D nhóm: ngựa vằn nhẹ nhất

- HS2: Làm thế nào bạn tính được cá sấu nặng hơn ngựa vằn 239 kg ? -Đ D nhóm:

492 - 253 = 239 (kg)

-HSTL: Con so sánh các số cân nặng của 3 con vật.

-HSTL: Con thấy cân nặng của 3 con vật đều là số có 3 chữ số, con so sánh các chữ số hàng trăm với nhau, 5>4>2 nên con biết hươu cao cổ nặng nhất, ngựa vằn nhẹ nhất.

-HSTL: Con làm phép tính trừ.

-HSNX bạn

3. Vận dụng(5p)

Vừa rồi cô thấy chúng mình đã nắm được cách : đếm, đọc, viết, so sánh, phân tích số thành các trăm, chục, đơn vị trong phạm vi 1000. Bây giờ

(13)

cô và các con sẽ cùng nhau đến với phần tiếp theo VẬN DỤNG. Cô thưởng cho cả lớp 1 trò chơi: Trò chơi Ai nhanh, Ai đúng.

- GV tổ chức cho hs dùng thẻ A,B, C chọn đáp án đúng.

- Mỗi câu hỏi là một phép tính và 3 câu trả lời.

Sau thời gian 5 giây, hs giơ thẻ. HS nào sai sẽ bị thu thẻ không được chơi tiếp. Tổ nào còn nhiều bạn chơi thì tổ đó thắng.

Nhận xét HS chơi

- Cả lớp tham gia chơi

*Củng cố, dặn dò(3p)

- Hôm nay chúng mình học bài gì ?

- Các con đã được củng cố những kiến thức, kĩ năng gì ?

- GVNX tiết học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000(tiết 2)”

- HSTL - HSTL - HS nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2022 Sáng

TIẾNG VIỆT

BÀI 29: HỒ GƯƠM (TIẾT 3) VIẾT: ÔN CHỮ HOA Q, V (kiểu 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn lại các chữ viết hoa Q, V (kiểu 2).

- Viết đúng câu ứng dựng: Quê em có dòng song uốn quanh.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Q, V.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5’)

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Đây là bài ôn 2 chữ viết hoa Q (kiểu 2) và V (kiểu

- HS quan sát mẫu chữ hoa - HS lắng nghe

(14)

2) (chữ viết hoa Q (kiểu 2) đã được học ở bài Bóp nát quả cam; chữ viết hoa V (kiểu 2) đã được học ở bài Đất nước chúng mình.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15’)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Q, V.

+ Chữ hoa Q, V gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Q, V.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- GV YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trong SHS: Quê em có dòng sông uốn quanh.

- GV cho HS quan sát GV viết mẫu câu ứng đụng trên bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình, nếu có).

- GV hướng dẫn viết chữ viết hoa Q (kiểu 2) đẩu câu, cách nổi chữ viết hoa với chữ viết thường, khoảng cách giữa các tiếng trong câu, vị trí đặt dấu chấm cuối câu.

- GV cho HS viết vào vở Tập viết

- GV cho HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- GV hướng dẫn chữa một sổ bài trên lỏp, nhận xét, động viên khen ngợi các em.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15’)

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HD quy trình viết chữ hoa Q, V.

- HS quan sát.

- HS luyện viết bảng con.

- HS đọc câu ứng dụng trong SHS: Quê em có dòng sông uốn quanh.

-HS quan sát GV viết mẫu câu ứng đụng trên bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình, nếu có).

-HS quan sát GV hướng dẫn viết chữ viết hoa Q (kiểu 2) đẩu câu, cách nổi chữ viết hoa với chữ viết thường, khoảng cách giữa các tiếng trong câu, vị trí đặt dấu chấm cuối câu.

- HS thực hiện.

- HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

-HS lắng nghe

(15)

- GV YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q, V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q, V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

-HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 29: HỒ GƯƠM (TIẾT 4)

NÓI VÀ NGHE: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa.

- Biết giới thiệu về những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống, chia sẻ về những trải nghiệm suy nghĩ, cảm xúc về quê hương em qua tranh gợi ý.

- Có tình cảm trân trọng đối với quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5’)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 15’

* Hoạt động 1: Cùng bạn trao đổi những điều thú vị ở quê hương em hoặc nơi em sống

- GV gắn 2 tranh minh hoạ (phóng to) lên bảng, hướng dẫn HS quan sát tranh.

(Có thể dùng máy tính để trình chiếu, củng có thể yêu cầu HS quan sát trong SGK).

- GV đưa một số câu hỏi gợi ý:

+ Quê em ở đâu? Em đang sống ở đâu?

(thành phố hay nông thôn?)

+ Quê em hoặc nơi em sống có điều gì

- 1-2 HS chia sẻ.

- HS quan sát tranh

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

(16)

thứ vị? (cảnh vật, hoạt động, món ăn nổi tiếng,... VD: có rất nhiều tre xanh; có sông rộng; có nhiều chung cư cao tầng;

có món bánh gai nổi tiếng; có nhãn lồng, quả to và ngọt,... )

+ Em có tình cảm như thế nào với nơi đó?

- GV khuyến khích HS nói tự do theo suy nghĩ của mình, miễn là phù hợp với chủ điểm Nói vê quê hương, đất nước em.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

* Hoạt động 2: Nói những điều em biết thêm về quê hương, đất nước qua trao đổi với bạn ở bài tập 1.

- GV YC HS nhớ lại và kể lại những điều em biết về quê hương mình.

+ Quê nội hoặc ngoại em ở đâu?

+ Quê nội hoặc ngoại em có gì đặc biệt?

+ Em thích gì ở quê nội hoặc ngoại em?

- GV có thể đặt thêm câu hỏi gợi ý: Em muốn nói về quê của bạn nào?; Quê bạn ấy ở đâu?/ có gì đặc biệt?; Em thích điểu gì ở quê hương của bạn?. HS được tự do trả lời.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- Về nhà kể lại cho người thân nghe những điều thú vị về quê hương đất nước qua bài học

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS nói tự do theo suy nghĩ của mình, miễn là phù hợp với chủ điểm Nói vê quê hương, đất nước em.

- HS nhớ lại và kể lại những điều em biết về quê hương mình.

-HS trả lời

- HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

-HS lắng nghe - HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………...

.

(17)

_______________________________________

TOÁN

Bài 95: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập tổng hợp về số có ba chữ số: đếm, đọc, viết, so sánh, phân tích số thành các trăm, chục, đơn vị trong phạm vi 1000.

- Thực hiện cộng, trừ các số trong phạm vi 1000 và vận dụng trong tình huống thực tiễn.

- Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, … 2. Học sinh: SHS, vở bài tập toán, bút, nháp, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p)

- Hôm nay, chúng mình sẽ cùng nhau tham gia vào trò chơi “Quả bóng may mắn” các con có thích không?

- GV nêu cách chơi: Cô tung quả bóng cho các con tung bóng cho bạn, cả lớp hát 1 bài, khi nào cô bảo “Dừng” thì bạn nào đang cầm bóng trên tay phải tar lời 1 câu hỏi của cô. Nếu trả lời đúng bạn đó được thưởng hoa và được tung bóng tiếp cho người khác. Nếu không trả lời đúng thì phải nhảy lò cò tại chỗ 10 nhịp.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- GVNX và tổng kết trò chơi: Cô khen lớp mình, cô thưởng cho lớp mình một tràng vỗ tay nào.

- Cô cảm ơn lớp chúng mình, cô thấy lớp chúng mình rất giỏi.

- HSTL

- HS chơi

- HS nghe

2. Luyện tập

- Trong bài học ngày hôm nay, cô và các con học bài “Ôn tập về số và phép tính phạm vi 1000-tiết 2”.

- GV ghi bảng tên bài lên bảng.

- HS lắng nghe - 3 HS nhắc lại - Cả lớp ghi vở.

Bài 4: (10p)

- Cô mời một bạn đọc to cho cô y/c bài 1

? Đề bài y/c gì?

- Cho lớp tự làm cá nhân.

- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài

- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

(18)

- Cho 2 bạn cùng bàn trao đổi kết quả, 1 bạn nêu phép tính, 1 bạn trả lời

- Cho 2HS lên bảng trình bày và giao lưu

*CHỮA BÀI:

- GV gọi 2 HS lên trình bày bảng phụ.

- Cô mời ý kiến nhận xét.

- GV cho HS giao lưu - Cô cảm ơn các con.

* Khai thác:

- Chúng ta cần lưu ý điều gì khi đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 1000?

GV Chốt: Như vậy, các con đã nắm chắc cách đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 1000. Các con chú ý để áp dụng làm các bài tương tự nhé.

- 2 HS lên bảng đọc bài làm.

- HSNX bạn

- HS1 hỏi: Bạn hãy nêu lại cách đặt tính phép tính 69 + 108.

- 1HS trả lời - NX

-HS3 hỏi: Bạn thực hiện tính phép tính 645 – 73 như thế nào?

- 1HS trả lời - NX

- HSTL: cần đặt tính thẳng hàng, thẳng cột, khi tính thì thực hiện từ phải qua trái bắt đầu từ hàng đơn vị.

*Bài 5 (10p) - GV chiếu bài 5.

- Cô mời một bạn đọc to cho cô đề bài.

GV yêu cầu HS đọc đề bài.

(?) Đề bài cho ta biết gì?

(?) Đề bài hỏi gì?

- GV yêu cầu HS làm bài giải vào vở - Chữa bài:

+ Vì sao để tìm chuyến tàu đó có tất cả bao nhiêu hành khách con làm phép tính 576 + 152?

-Cô mời 1 bạn nhận xét bài làm và câu trả lời của bạn?

+ Bạn nào có câu lời giải khác làm khác? Cô mời...

-GV nhận xét

-GV hỏi: Để làm tốt bài toán có lời văn, các con cần lưu ý điều gì ?

=> Chốt: Để làm tốt các bài toán có lời văn, các con cần đọc kĩ đề và lựa chọn phép tính đúng nhé.

- 1HS đọc đề toán

+ Đề bài cho biết có 576 hành khách mua vé ngồi, 152 hành khách mua vé giường nằm.

+ Đề bài hỏi chuyến tàu đó có tất cả bao nhiêu hành khách?

- HS làm vào vở - 1 HS chữa

+ HSTL: Vì tất cả hành khách của chuyến tàu gồm hành khách mua vé ngồi và hành khách mua vé giường nằm.

-HS quan sát, nhận xét -HS nhận xét

-HSTL: Đọc kĩ đề để lựa chọn phép tính đúng.

(19)

3. Vận dụng(7p)

- GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm chơi trò chơi “Con số bí ẩn”.

+ Mỗi bạn viết một số rồi gợi ý cho bạn khác đoán đúng số mình viết. Chẳng hạn bạn A viết ra số 728, bạn A đưa ra gợi ý: số tớ vừa viết gồm 7 trăm 2 chục 8 đơn vị. Đố bạn tớ vừa viết số nào?

+ Sau ba lượt chơi bạn nào đoán đúng nhiều lần nhất sẽ thắng cuộc.

Nhận xét , tuyên dương HS.

- HS lắng nghe

- Cả lớp tham gia chơi

*Củng cố, dặn dò (2p)

- Hôm nay chúng mình học bài gì ?

- Các con đã được củng cố những kiến thức, kĩ năng gì ?

- GVNX tiết học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000(tiếp theo)”

- HSTL - HSTL - HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

... ………..

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 31: LỚP HỌC XANH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS làm được một số việc làm phù hợp để giữ gìn vệ sinh trường, lớp; giữ gìn môi trường trường học sạch đẹp hơn.

- Giúp HS trải nghiệm lao động, phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm với môi trường xung quanh.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bìa, giấy, kéo, bút màu để làm biển khẩu hiệu.

- Các tổ chuẩn bị giấy bút để ghi chép khi lập dự án.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu (5p):

Trò chơi Xanh, đỏ, tím, vàng.

GV nêu câu hỏi: Vì sao màu xanh là biểu tượng cho việc sống thân thiện với môi trường?

HS suy nghĩ, chia sẻ

(20)

Như vậy, màu xanh là màu của hi vọng, màu của tương lai. GV mời HS cùng chơi trò chơi có màu xanh.

GV nêu luật chơi:

Bạn quản trò hô: Xanh – cả lớp bước lên 1 bước. Đỏ − đứng yên. Tím: Lùi 1 bước.

Vàng: Bước sang ngang.

HS phải nhớ để bước đúng theo khẩu lệnh.

Khẩu lệnh sẽ đưa ra bốn chữ một lần. Ví dụ: Xanh đỏ tím vàng. Vàng vàng xanh xanh. Tím tím tím đỏ,…

Kết luận: Màu xanh giúp chúng ta bước đi, tiến lên phía trước vì màu xanh tượng trưng cho thiên nhiên, sự thân thiện với môi trường

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Hình thành kiến thức (15p):

Hoạt động 1: Làm những tấm biển nhắc nhở mọi người giữ gìn vệ sinh môi trường.

- GV chia lớp thành các nhóm 4 - 5 HS và giao nhiệm vụ, hướng dẫn các bước và thời gian thực hiện

- GV hướng dẫn HS thảo luận để lựa chọn những khẩu hiệu thích hợp, ấn tượng để trang trí

- Hướng dẫn HS cách trang trí phù hợp, đẹp mắt

- Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá nhận xét sản phẩm.

Kết luận: Nhắc nhở, kêu gọi cộng đồng chung tay giữ gìn môi trường học đường là việc làm cần thiết và quan trọng vì một người, một nhóm, một lớp hành động đều là quá ít. Thông điệp về giữ gìn môi trường cần được lan toả.

3. Luyện tập, vận dụng (12p):

*Hoạt động 2: Lập dự án “Lớp học xanh”

- GV đưa ra và đề xuất dự án“Lớp học

- Cả lớp cùng xếp hàng ngang ngoài sân trường.

- HS quan sát, thực hành chơi trò chơi

- 2-3 HS nêu tên chủ đề bài học

HS nhận nhiệm vụ

HS trảo luận nhóm lựa chọn những câu khẩu hiệu có thể làm như sau:

Đi qua là xanh, đứng lên là sạch; Từng lớp sạch, cả trường xanh; Bỏ rác đúng nơi; Học, chơi đều sạch; Sạch lớp đẹp trường…

- Mỗi tổ, nhóm trang trí câu khẩu hiệu của mình và tìm chỗ dán lên tường hoặc đặt ở những nơi nhiều người đọc được.

(21)

xanh”

- Hướng dẫn HS lập kế hoạch và xây dựng dự án: Ví dụ: Chọn bồn cây hoặc bồn hoa trong trường để chăm sóc cả năm; Mang cây hoa đến góp với lớp để trồng; Nhận chăm sóc một vài chậu cây trong suốt một học kì; hoặc góp sây để xây dựng” Vườn hồng của em, Vẽ một bức tranh toàn màu xanh,…

Kết luận: Dự án đã lập xong, GV đề nghị mỗi thành viên của nhóm, tổ đọc kĩ bảng phân công công việc để biết mình phải làm gì, mang dụng cụ gì,…

4. Cam kết, hành động: (3p) - Hôm nay em học bài gì?

- GV gợi ý HS về nhà hỏi ý kiến bố mẹ, mỗi tổ góp tiền mua hoặc góp một vài chậu hoa để tạo không gian thiên nhiên cho lớp học.

- HS bàn bạc, thảo luận theo nhóm lập và thực hiện dự án liên quan đến việc biến lớp học thành lớp học xanh, thân thiện với thiên nhiên, môi trường:

- Mỗi tổ lựa chọn nội dung dự án

Các tổ bàn bạc, thống nhất nhiệm vụ của từng thành viên nhóm, tổ; Lên kế hoạch cụ thể về ngày giờ thực hiện dự án, trang phục, phương tiện thực hiện.

- Thông qua các thành viên trong tổ

- Một số HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2022 TIẾNG VIỆT

BÀI 30: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM (TIẾT 1 + 2) ĐỌC: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Cánh đồng quê em. Tốc độ đọc khoảng 60-65/tiếng. Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê hương thể hiện qua tranh ảnh minh họa và bài thơ.

- Phẩm chất: Có cảm xúc của bản thân về cảnh đẹp của làng quê, có tình yêu quê hương, đất nước

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5p)

(22)

- GV hướng đẫn HS làm việc nhóm: yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận về yêu cầu: Nói về cảnh vật trong bức tranh dưới đây.

- GV có thể hỏi HS một số câu hỏi như:

Tranh vẽ những cảnh vật gì? Em thấy những cảnh vật ấy như thế nào? Những cảnh vật nào quen thuộc, những cảnh vật nào không quen thuộc với em? Em có thích bức tranh này không? Vỉ sao?

- GV cho đại diện một số (3 - 4) nhóm chia sẻ trước lớp câu trả lời. Các nhóm khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác.

- GV nhận xét chung và giới thiệu bài đọc:

Vừa rồi các em đã thấy được vẻ đẹp của cánh đồng quê hương trong bức tranh. Bây giờ chúng ta sẽ đọc bài thơ Cánh đồng quê em. Bài thơ sẽ cho chúng ta thấy cảnh đẹp của cánh đông quê hương qua trí tưởng tượng của một em bé sống ở nông thôn.

Qua bài thơ, chúng ta hiểu được tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng đọc tình cảm, thiết tha, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ - GV hướng dẫn HS chia đoạn

- GV cho HS luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ

- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- GV cho HS luyện đọc theo cặp/nhóm:

- GV cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trong cặp/ nhóm. HS góp ý cho nhau. GV

- HS làm việc nhóm: yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận về yêu cầu: Nói về cảnh vật trong bức tranh dưới đây.

-HS trả lời

- Đại diện một số (3 - 4) nhóm chia sẻ trước lớp câu trả lời. Các nhóm khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác.

-HS lắng nghe

-Cả lớp đọc thầm.

- 3-4 HS đọc nối tiếp. HS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- HS luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lấp lánh, lụa tơ, chiền chiện, châu chấu, tích ri tích rích, sương, cuộn, ...

- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- HS luyện đọc theo nhóm 4.

- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trong cặp/ nhóm. HS góp ý cho nhau

(23)

quan sát và giúp đỡ HS gặp khó khăn.

+ GV cho Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, 2 lượt.

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, 2 lượt.

-HS lắng nghe

TIẾT 2 3. Hoạt động luyện tập thực hành: (20’

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

 Câu 1. Trong bài thơ, bé nhìn thấy vầng dương đẹp như thế nào?

- GV cho 1 HS đọc to yêu cầu. Các HS khác đọc thầm theo.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: HS xem lại khổ 1, thảo luận để tìm câu trả lời.

- GV gọi đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả. GV và HS cùng góp ý và thống nhất đáp án.

 Câu 2. Nắng ban mai được tả như thế nào?

- GV cho 1 HS đọc to yêu cầu. Các HS khác đọc thầm theo.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: HS xem lại khổ 2, thảo luận để tìm câu trả lời.

- GV gọi đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả. GV và HS cùng góp ý và thống nhất đáp án.

 Câu 3. Đàn chiền chiện và lũ châu chấu làm gì trên cánh đồng?

- GV cho 1HS đọc to yêu cầu. Các HS khác đọc thầm theo.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: HS xem lại khổ 3 và thảo luận để tìm câu trả lời.

- GV gọi 2-3 HS trình bày kết quả của nhóm. GV và HS cùng góp ý, thống nhất đáp án.

 Câu 4. Theo em, vì sao bé ngân nga hát giữa cánh đồng?

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân

- HS đọc to yêu cầu. Các HS khác đọc thầm theo.

- HS làm việc nhóm: HS xem lại khổ 1, thảo luận để tìm câu trả lời

- Đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả.

GV và HS cùng góp ý và thống nhất đáp án: Bé nhìn thấy vầng dương rực đỏ.

- HS đọc to yêu cầu. Các HS khác đọc thầm theo.

- HS làm việc nhóm: HS xem lại khổ 2, thảo luận để tìm câu trả lời

- Đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả:

Nắng ban mai hiên hoà, như những dải ỉụa tơ vầng óng, như con sóng dập dờn trên đông lúa xanh.

-1HS đọc to yêu cầu. Các HS khác đọc thầm theo.

- HS làm việc nhóm: HS xem lại khổ 3 và thảo luận để tìm câu trả lời.

-2-3 HS trình bày kết quả của nhóm:

Đàn chiền chìện bay quanh và hót tích ri tích rích. Lũ châu chấu đu cỏ uống sương rơi.

- HS làm việc cá nhân trước khi làm việc chung cả lớp: HS xem lại đoạn 4, suy

(24)

trước khi làm việc chung cả lớp: HS xem lại đoạn 4, suy nghĩ để tìm câu trả lời. Đây là câu hỏi mở, cần suy luận từ đoạn thơ để có câu trả lời.

- GV có thể giải thích cho HS biết khi trong lòng cảm thấy vui sướng, hạnh phúc, người ta có thể cất tiếng hát.

- GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi.

- GV nên khuyến khích các em chia sẻ suy nghĩ một cách tự nhiên.

- GV và HS cũng góp ý và thảo luận để thống nhất đáp án.

- GV nói với HS về ý nghĩa của bài thơ Học thuộc lòng 2 khổ thơ em yêu thích.

Làm việc chung cả lớp:

- GV cho HS trao đổi để tìm ra 2 khổ thơ được nhiều em thích nhất.

- GV yêu cầu 1-2 HS đọc to 2 khổ thơ đã chọn.

- GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu 2 khổ thơ.

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 khổ thơ bằng cách xoá/ che dẩn một số từ ngữ trong từng dòng thơ (Lưu ý, lần 1 xoá những từ ngữ HS dễ nhớ, lần 2 xoá nhiều hơn, lần 3 xoá chỉ để lại 1 - 2 từ ngữ quan trọng để HS nhớ) cho đến khi HS thuộc lòng cả khổ thơ

- GV cho HS làm việc nhóm: HS trong nhóm cùng nhau thực hành học thuộc lòng 2 khổ thơ.

- GV yêu cầu đại diện một số nhóm đọc lại 2 khổ thơ đã thuộc lòng.

- GV và HS cùng nhận xét. GV khen ngợi HS đọc tốt.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Thi ghép khổ thơ.

+ GV chuẩn bị 4 bộ dải giấy trắng, mỗi bộ 4 dải giấy. Trên mõi dải giấy ghi một dòng

nghĩ để tìm câu trả lời. Đây là câu hỏi mở, cần suy luận từ đoạn thơ để có câu trả lời

- HS biết khi trong lòng cảm thấy vui sướng, hạnh phúc, người ta có thể cất tiếng hát.

- HS trả lời câu hỏi: (Bé ngân nga hát khẽ bởi vì bé cảm thấy cánh đổng quê hương thật ỉà đẹp, bé cảm thấy hạnh phúc trong lòng... )

-HS lắng nghe

-HS hiểu nghĩa: Tình yêu đối với cảnh đẹp của quê hương đất nước của bạn nhỏ.

- HS trao đổi để tìm ra 2 khổ thơ được nhiều em thích nhất.

- HS đọc to 2 khổ thơ đã chọn.

-HS quan sát

- HS học thuộc lòng 2 khổ thơ

- HS làm việc nhóm: HS trong nhóm cùng nhau thực hành học thuộc lòng 2 khổ thơ.

- Đại diện một số nhóm đọc lại 2 khổ thơ đã thuộc lòng.

- HS lắng nghe

- Nghe phổ biến luật chơi

(25)

thơ của 1 khổ thơ.

+ Chọn 4 nhóm để thi. Mỗi nhóm nhận được 4 đải giấy (thứ tự xếp lẫn lộn).

+ GV yêu cầu thi: Các nhóm phải sắp xếp các dải giấy theo đúng thứ tự của các dòng thơ trong khổ thơ trong vòng một phút.

Nhóm nào xếp đúng và nhanh nhất sẽ thắng.

+GV cho các nhóm xếp đúng đọc lại cả khổ thơ.

+ GV tuyên dương HS.

- HS và GV đọc toàn bài.

+ GV đọc lại toàn bài thơ một lượt. Chú ý giọng đọc diễn cảm, tốc độ vừa phải.

+ GV cho Một số HS đọc thành tiếng cả bài thơ trước lớp.

+ Từng em tự luyện đọc toàn bài thơ.

- GV khen ngợi HS đọc tốt.

4. HĐ Vận dụng (15p)

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: HS xem lại khổ thơ 1 và 2, thảo luận để tìm câu trả lời.

- GV yêu cầu 2-3 HS trình bày kết quả. Cả lớp góp ý. GV và HS thống nhất câu trả lời. Đáp án: a. (mặt trời) đỏ rực; b. (ánh nắng) vàng óng; c. (đồng lúa) xanh.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130.

- GV hỏi một số câu hỏi gợi ý:

+ Trong bài thơ, mặt trời được tả có màu đỏ rực. Theo các em, mặt trời còn có màu gì vào buổi sáng sớm, lúc hoàng hôn?

+ Mặt trời có hình dạng như thế nào?

+ Trong bài thơ, ánh nắng có màu vàng óng. Theo các em, ánh nắng còn có màu gì nữa?

+ Cánh đồng có màu gì khi lúa còn non?

- Mỗi nhóm nhận được 4 đải giấy

- Các nhóm phải sắp xếp các dải giấy theo đúng thứ tự của các dòng thơ trong khổ thơ trong vòng một phút. Nhóm nào xếp đúng và nhanh nhất sẽ thắng.

- Các nhóm xếp đúng đọc lại cả khổ thơ.

-HS lắng nghe - HS đọc -HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng cả bài thơ trước lớp.

-HS luyện đọc toàn bài thơ -HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu sgk/ tr.130.

- HS làm việc nhóm: HS xem lại khổ thơ 1 và 2, thảo luận để tìm câu trả lời.

- cầu 2-3 HS trình bày kết quả. Cả lớp góp ý

- HS đọc

- Trả lời câu hỏi gợi ý

+HS có thể trả lời: màu vàng, màu trắng...

+ HS có thể trả lời: hình tròn, to tròn như cái mâm...

+ HS có thể trả lời: màu trắng, màu vàng chói chang...

+ màu xanh + màu vàng

- HS đặt câu với các từ ngữ tìm được.

(26)

+ Khi lúa đã chín?

- GV có thể yêu cầu HS đặt câu với các từ ngữ tìm được.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

-HS trả lời -HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….………

Toán

Bài 96: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 ( tiếp theo)(t1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ và cộng trừ nhẩm trong phạm vi 1000. Thực hiện nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 2 và bảng nhân 5.

- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.

- Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Laptop, máy chiếu, giáo án điện tử, phấn màu, … 2. Học sinh: SHS, vở bài tập toán, bút, nháp, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:

“Chạy tiếp sức”.

-GV nêu quy luật: Cô chia lớp thành 2 nhóm tham gia trò chơi, trong thời gian quy định, nhóm nào thực hiện xong các bài toán nhanh

hơn và chính xác hơn sẽ giành chiến thắng.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về số và phép tính trong phạm vi 1000

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000

- HSTL

- HS lắng nghe -HS chơi.

2. Luyện tập

- Trong bài học ngày hôm nay, cô và các con tiếp tục “Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo)”.

- HS lắng nghe

- 3 HS nhắc lại – Cả lớp đồng thanh và ghi vở.

(27)

- GV ghi bảng tên bài lên bảng.

Bài 1: (7p)

- Cô mời một bạn đọc to cho cô y/c bài 1

? Đề bài y/c gì?

- Cho lớp tự làm cá nhân

- Cho 2 bạn cùng bàn trao đổi kết quả, 1 bạn nêu phép tính, 1 bạn trả lời

- Cho hs lên bảng trình bày và giao lưu

*CHỮA BÀI:

- GV gọi 2 hs lên trình bày bảng phụ.

- Cô mời đại diện nhóm ... trình bày.

- GV cho HS giao lưu.

- Cảm ơn nhóm... . Cô xin mời nhóm khác nào.

Cô mời nhóm..

- GV cho HS giao lưu

- Cô khen các con làm việc tốt

GV Chốt: Như vậy, con đã biết thực hiện cộng, trừ nhẩm với các số tròn trăm và biết dựa vào phân tích số để tính nhẩm nhanh nữa.

- HS nghe -HSTL - HS làm bài -Trao đổi theo bàn - 2 hs lên trình bày.

HS1: Bạn nào có câu hỏi cho tớ không?

HS khác: Câu tính nhẩm 300 + 600 như thế nào?

HS1: ba trăm cộng 6 trăm là 9 trăm.

Tớ viết 900.

HS khác: cậu làm đúng rồi.

HS2: Có bạn nào ra kết quả giống tớ không?(cả lớp giơ tay). Câu tính nhẩm 400+60+3 như thế nào?

HS khác:Ta hiểu đây là số gồm 4 trăm, 6 chục và 3 đơn vị. Tớ viết luôn 463.

HS 2: bạn trả lời đúng rồi.

- Cả lớp vỗ tay.

*Bài 2 (8p)

- Cô mời một bạn đọc to cho cô y/c bài 1

? Đề bài y/c gì?

Với bài 2 này các con có muốn thực hiện qua một trò chơi không?

Đó là trò chơi truyền điện. Mõi bạn sẽ nêu một phép tính bất kì trong bài 2 này để truyền điện.

Bạn nào trả lời đúng sẽ được thưởng một tràng pháo tay và được truyền điện tiếp; bạn nào trả lời sai sẽ bị phạt nhảy lò cò quanh lớp. Chúng mình có nhất trí không?

-Tổ chức cho hs chơi

- Nhận xét hs chơi và khen hs làm tốt.

GV chốt: Qua trò chơi các con đã củng cố lại các bảng nhân, chia trong bảng 2 và bảng

- HS nghe -HSTL

-Cả lớp chơi

(28)

5.Chúng ta hãy nhớ để thực hiện tốt các bài toán khác nhé.

Bài 3 (10p)

Y/c hs đọc yêu cầu

- Bức tranh ở bài 3 vẽ những gì?

- T/c thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh nêu tình huống phù hợp với 1 phép tính nhân thích hợp, rồi từ phép nhân đó con viết thành 2 phép tính chia tương ứng.

*CHỮA BÀI:

- GV gọi 2 nhóm lên trình bày - Cô mời đại diện nhóm ... trình bày.

- Vì sao con nêu được phép tính 5 x 4 = 20?

Từ phép tính nhân, con đã nêu được 2 phép tính chia. Vậy con có thể nêu bài toán tương ứng với 20: 4 = 5 như thế nào?

-Nhận xét, khen bài hs làm tốt.

* Tình huống: hs viết phép tính 4 x 5 = 20. GV cũng yc hs nêu bài toán thích hợp. Rồi yc hs nêu phép tính cộng tương ứng 5 + 5+5+5. Vậy 5 được lấy 4 lần, nên phép tính trên là chưa hợp lý.

-HSTL

-HS thảo luận nhóm 2

HSTL: Vì có 4 cột, mỗi cột 5 bóng đèn. Vậy có tất cả 20 bóng đèn.

HSTL: Có 20 bóng đèn chia đều vào 4 cột. Hỏi mỗi cột có bao nhiêu bóng đèn?

*Trò chơi: Ai nhanh ai đúng

- GV tổ chức cho hs dùng thẻ A,B, C chọn đáp án đúng.

- Mỗi câu hỏi là một phép tính và 3 câu trả lời. Sau thời gian 5 giây, hs giơ thẻ. HS nào sai sẽ bị thu thẻ không được chơi tiếp.

Tổ nào còn nhiều bạn chơi thì tổ đó thắng.

- Nhận xét hs chơi

- Cả lớp tham gia chơi

-*Củng cố, dặn dò (2p)

Hôm nay chúng mình học bài gì nhỉ?

- Các con đã được củng cố những kiến thức, kĩ năng gì ?

- GVNX tiết học.

- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000(tiếp theo)”

- HSTL - HSTL - HS nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

………...

………...

(29)

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2022 Toán

Bài 96: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 ( tiếp theo) (t2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ và cộng trừ nhẩm trong phạm vi 1000. Thực hiện nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 2 và bảng nhân 5.

- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ đã học.

- Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động(5p)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:

“Đố ban”

-GV nêu quy luật: Cô đưa câu hỏi để tìm số đúng. Bạn nào trả lời nhanh hơn và đúng sẽ được thưởng hoa.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục củng cố về số và phép tính trong phạm vi 1000.

- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000

2. Luyện tập Bài 4: (12p)

- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài.

- Bài toán yc gì?

- Cho hs thảo luận nhóm 4, tính và điền số vào bảng phụ.

- Mời từng nhóm lên trình bày và giao lưu.

- HS tham gia trò chơi:

- HS lắng nghe - Hs lắng nghe

- HS ghi tên bài vào vở.

-HSTL

-Các nhóm thảo luận.

-2 nhóm lên trình bày.

Nhóm 1: Các bạn có câu hỏi gì ko?

HS khác: Tại sao bạn ghi 5 xe đạp có 10 bánh xe?

Nhóm 1: Vì mỗi xe đạp có 2 bánh.

5 xe đạp sẽ có 2 x 5 = 10 bánh.

Nhóm 2: Các bạn có ra kết quả giống nhóm tôi không?

Vậy nếu 6 bánh xe thì có bao nhiêu xe đạp?

HS khác: có 3 xe đạp vì 6 : 2 = 3.

(30)

-Nhận xét, chốt bài đúng.

GV chốt: các con đã biết vận dụng bảng nhân, chia vào giải toán

Bài 5(15p)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc đề bài phần a.

- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ GV tóm tắt dữ kiện bài toán (Chiếu slide): “Mẹ Nam có 20 quả dưa hấu. Nếu có 5 rổ dưa thì mỗi rổ sẽ có mấy quả”. Mời các con làm bài giải.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu trình bày bài làm của mình.

- GV nhận xét, sửa lỗi (nếu bài làm có lỗi sai).

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc đề bài phần b.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2:

+ HS trao đổi, phân tích bài toán như phần a.

+ HS giải bài toán vào bảng phụ.

- GV tổ chức thi đua báo cáo kết quả.

- GV và HS giao lưu đặt câu hỏi:

+ Vì sao nhóm con thực hiện phép tính 20 : 5 = 4 (rổ)?

-Nhận xét, chốt bài đúng.

GV chốt: các con đã biết vận dụng bảng nhân, chia vào giải toán

- HS đọc bài toán.

-HSTL

- HS làm bài vào vở.

Mỗi rổ cần số quả dưa là:

20: 5 = 4 (quả).

Đáp số: 4 quả xoài.

- HS nêu cách làm bài của mình.

- HS đổi chéo vở, sửa lỗi sai (nếu có).

- HS đọc bài toán.

- HS làm việc nhóm 2:

+ Trao đổi, phân tích bài toán, đưa ra cách làm.

+ HS thống nhất cách giải và làm vào bảng phụ.

Cần số rổ là:

20:5 = 4 ( rổ)

Đáp số: 4 rổ - HS trình bày bài làm của nhóm.

*Củng cố, dặn dò (1p)

- Hôm nay chúng ta học những gì?

- GVNX tiết học

-HSTL

-Hs lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

………...

………...

(31)

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 30: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM (TIẾT 3) NGHE – VIẾT: CÁNH ĐỒNG QUÊ EM

VIẾT HOA TÊN RIÊNG ĐỊA LÍ;PHÂN BIỆT R/D/GI, DẤU HỎI/DẤU NGÃ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe-viết đúng chính tả 3 khổ thơ đầu, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài thờ và đầu các dòng thơ. Làm đúng các bài tập chính tả về cách viết hoa tên riêng địa lí, phân biệt r/d/gi hoặc tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã.

- Biết quan sát và viết đúng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Những đặc điểm nổi bật của nhân vật thể hiện qua các bằng chứng trong tác phẩm (chi tiết về ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ, … của nhân vật).. + Nghệ

1.Từ mục tiêu đọc sách đã xác định, hãy chọn một số cuốn sách văn học, sách khoa học hoặc sách bàn luận về những vấn đề của cuộc sống để tìm hiểu, khám phá những điều

- Chỉ ra được đặc điểm, tính cách nhân vật qua bằng chứng cụ thể về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm trạng của nhân vật được miêu tả trong tác phẩm.. - Nêu được

- Tìm đọc được một bài thơ, câu chuyện hoặc VB thông tin về chủ đề bảo vệ động vật.... Tìm đọc sách, báo nói về việc bảo vệ

Nếu không HS có thể mượn sách ở Tủ sách của lớp, Thư viện của trường và cùng bố mẹ đọc vào dịp cuối tuần, cùng bố mẹ (hoặc ông bà) đọc lần lượt, mỗi người đọc to một

- GV đề xuất cùng lập tủ sách chung cho hai lớp, đề nghị các anh chị em về nhà nghĩ tên cho tủ sách (ví dụ: “Tủ sách anh em”) và tìm một cuốn sách cũ để cuối tuần mang

Khi viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc, em cần lưu ý: triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý; phân biệt các

- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói. - Tìm ý: Để