• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20 Ngày soạn: 14/1/2021

Ngày giảng:20/1/2021: 4A

Kĩ thuật

VẬT LIỆU, DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Biết được đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc, rau hoa.

2. Kĩ năng

- Sử dụng được một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.

3. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn và bảo quản dụng cụ trồng rau, hoa..

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK

- Mẫu hạt giống của các cây rau hoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.

B. Dạy bài mới

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu vật liệu, dụng cụ chủ yếu được sử dụng trồng cây rau hoa

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm Treo tranh(SGK)

+ Theo em nhà em thường chọn những vật liệu và dụng cụ nào để trồng các cây rau hoa?

- GV chốt, kết luận

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu gieo trồng, chăm sóc rau hoa

- Nêu cách sử dụng các vật liệu và dụng cụ.

- Khí hậu nước ta như thế nào?

- Nhu cầu sử dụng các loại rau ở nước ta như thế nào?

- GV chốt, kết luận

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Hoạt động nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng

- Hs kể và viết ra giấy - Hs trình bày

- Cái cuốc, cào, dầm xới...

- Hs nêu.

- Nóng và mưa nhiều - Phát biểu nhiều em - Hs lắng nghe.

(2)

C. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà thực hành.

- Hs nhắc lại nội dung bài học.

- Chuẩn bị bài sau

- Nghe nhận xét, dặn dò.

Ngày soạn: 14/1/2021 Ngày dạy: 22/1/2021: 5A

Kĩ thuật

CHĂM SÓC GÀ

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức

- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.

- Biết cách chăm sóc gà.

2. Kĩ năng

- Liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).

3. Thái độ

- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.

II. Chuẩn bị

- Hình ảnh minh hoạ SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Hỏi nội dung bài trước.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Dạy bài mới (29’)

a. Giới thiệu bài : Chăm sóc gà.

b. Hoạt động 1

- Nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ.

c. Hoạt động 2 : * Cách cho gà ăn.

- Đặt câu hỏi thảo luận.

- Nhận xét, kết luận.

* Cách cho gà uống.

- Nêu câu hỏi thảo luận.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát.

- 2 học sinh.

- Nghe, nhắc lại.

- Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.

- Đọc mục 1 SGK.

- Tóm tắt lại nội dung bài.

- Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.

- Đọc mục 2a SGK.

- Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Nhận xét, bổ sung.

- Đọc mục 2b.

- Trả lời câu hỏi.

(3)

- Nhận xét, kết luận.

d. Hoạt động 3 :

- Cho học sinh làm bài tập câu hỏi gợi ý SGK.

- Nhận xét, kết luận.

4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.

- Nhận xét.

- Thảo luận cặp đôi.

- Phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

Ngày soạn :11/1/2021

Ngày giảng: 19/1/2021: 2A; 21/1/2021: 2B

BÀI 10: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (Tiết 2) I.MỤC TIÊU

1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Học sinh biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng.

* Kĩ năng:học sinh cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng.

* Thái độ: HS có hứng thú khi làm thiệp chúc mừng để sử dụng.

2. Mục tiêu riêng: học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

Biết cách cắt, gấp thiệp trang trí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số mẫu thiệp chúc mừng

- Quy trình cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng có hình vẽ minh họa cho từng bước.

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Dũng, Chức

1.Khởi động: ( ổn định tổ chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (Tiết 2)

b.Hướng dẫn các hoạt động.

* Hoạt động 3: HS thực hành cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng.

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

Gồm 2 bước + Bước

- Để dụng cụ lên bàn

- Lắng nghe

- Nhắc lại

(4)

- HS nhắc lại quy trình làm thiệp chúc mừng

- GV tổ chức cho học sinh thực hành, giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm - Cho học sinh trưng bày sản phẩm, chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương - Đánh giá sản phẩm của học sinh.

1:Cắt, gấp thiệp chúc mừng

+ Bước 2:Trang trí thiệp chúc mừng.

- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- HS trưng bày sản phẩm

- HS chú ý lắng nghe

- Làm theo sự hướng dẫn của gv

- Trưng bày sản phẩm

- Theo dõi

3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau thực hành gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)

- HS chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe

Ngày soạn: 14/1/2021 Ngày dạy: 20/1/2021: 1B

Chủ đề 7 THẬT THÀ

BÀI 20: KHÔNG NỐI DỐI I.MỤC TIÊU

Sau bài học này; HS sẽ:

1. Kiến thức: - Nêu được một số biểu hiện của việc nói dối.

2. Kĩ năng: - Biết vì sao không nên nói dối và lợi ích của việc nói thật.

3. Thái độ: - Chủ động rèn luyện thói quen nói thật.

Đồng tình với những thái độ, hành vi thật thà; khôngđồng tình với những thái độ, hành vi không thật thà.

II. CHUẨN BỊ

- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, bài hát, truyện (truyện ngụ ngôn “Cậu bé chăn cừu”), hình dán mặt

cười - mặt mếu,... gắn với bài học “Không nói dối”;

- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện).

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(5)

1. Khởi động 3-5p

Tổ chức hoạt động tập thể

- GV yêu cầu HS kể lại truyện ngụ ngôn “Cậu bé chăn cừu” hoặc GV kể lại cho cả

lớp nghe.

- GV đặt câu hỏi: Cậu bé chăn cừu đã nói dối điều gì? Vì nói dối cậu bé chăn cừu đã nhận hậu quả gì?

- HS suy nghĩ, trả lời.

K t lu n:ế Nói dối là tính xấu mà chúng ta cẩn tránh. Cậu bé chăn cừu vì nói dối quá nhiều mà đã đánh mất niềm tin của mọi người và phải chịu hậu quả cho những lỗi lầm của mình.

2. Khám phá: 10-15p

Khám phá vì sao không nên nói dối - GV treo 5 tranh (hoặc dùng các phương tiện dạy học khác để chiếu hình) và kể câu chuyện “Cất cánh”.

+ Tranh 1: Trên ngọn núi cao, sát bờ biển, có gia đình đại bàng dũng mãnh

sinh sống.

+ Tranh 2: Muốn các con giỏi giang, đại bàng mẹ căn dặn: Các con hãy chăm chỉ luyện tập!

+ Tranh 3: Trên biển, đại bàng đen siêng năng tập bay còn đại bàng nâu nằm ngủ.

+ Tranh 4: Sắp đến ngày phải bay qua biển, đại bàng mẹ hỏi: Các con tập luyện

HS hát

-HS trả lời

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

(6)

tốt chưa? Nâu và đen đáp: Tốt rồi ạ!

+ Tranh 5: Ngày bay qua biển đã đến, đại bàng mẹ hô vang: Cất cánh nào các con!

Đại bàng đen bay sát theo mẹ, đại bàng nâu run rẩy rồi rơi xuống biển sâu.

_ GV mời một HS kể tóm tắt câu chuyện.

Mời các HS trong lớp bổ sung nếu thiếu nội dung chính.

- GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu truyện:

+ Đại bàng nâu đã nói dối mẹ điều gì?

+ Vì nói dối, đại bàng nâu nhận hậu quả như thế nào?

+ Theo em, vì sao chúng ta không nên nói dối?

- GV khen ngợi, tổng kết ý kiến của HS qua lời kết luận sau:

K t lu n:ế Vì nói dối mẹ nên đại bàng nâu đã bị rơi xuống biển. Nói dối không những có hại cho bản thân mà còn bị mọi người xa lánh, không tin tưởng.

3. Luyện tập: 10-12p

Hoạt động 1 Em chọn cách làm đúng - GV treo tranh (hoặc dùng các

phương tiện dạy học khác để chiếu hình), chia HS theo nhóm (4 hoặc 6 HS), nêu rõ yêu cầu: Em chọn cách nào? Vì sao? (Trong tinh huống bạn nhỏ nghe mẹ hỏi: Con đang ôn bài à?)

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

HS lắng nghe.

- HS quan sát

-HS chọn

HS lắng nghe

-HS quan sát

(7)

+ Cách làm 1: Bạn nói: Con đang ôn bài ạ! (Khi b n đang ch i x p hình) ơ ế

+ Cách làm 2: Bạn nói: Vâng ạ!

+ Cách làm 3: Bạn nói: Con đang chơi xếp hình ạ!

- GV mời đại diện một nhóm lên trình bày, mời tiếp nhóm khác nếu có cách lựa chọn khác nhóm thứ nhất. Mời một HS nêu ý kiến vì sao không chọn.

- GV khen ngợi HS và kết luận:

+ Chọn: cách làm 2: Bạn làm đúng theo lời mẹ và nói thật; cách làm 3: Bạn nói thật.

+ Không chọn: Cách làm 1 vì bạn vẫn đang chơi mà nói dối mẹ, không ôn bài.

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

- GV đặt câu hỏi: Đã có khi nào em nói dối chưa? Khi đó em cảm thấy như thế nào?

- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể m i ờ một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

- GV nhận xét và khen ngợi những câu trả lời trung thực.

4. Vận dụng: 5-7p

Hoạt động 1 Xử lí tình huống

- GV hướng dẫn và mời HS nêu nội

-HS trả lời

-HS chọn -HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

(8)

dung của tình huống: Cô giáo yêu cầu kiểm tra đồ dùng học tập, bạn gái để quên bút chì, bạn sẽ nói gì với cô giáo?

- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi.

-GV mời đại diện một sổ nhóm trình bày.

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.

HS lắng nghe

-HS thảo luận và nêu

-HS lắng nghe

TUẦN 20

Ngày soạn: 11/1/2021

Ngày giảng:18/1/2021: 2A; 19/1/2021: 2B

BÀI 39: ĐỨNG KIỄNG GÓT 2 TAY CHỐNG HÔNG(DANG NGANG) TRÒ CHƠI “ CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Ôn 2 động tác RLTTCB.

- Học trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

* Kĩ năng:

-Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác

- Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

Thực hiện động tác rèn luyện tư thế cơ bản. Làm quen với trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập

(9)

2. Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị còi,giáo án, kẻ vạch.

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HS KHUYẾT TẬT

A.Phần mở đầu 8’

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối

- Ôn 1 số động tác của bài TD

- Đội hình nhận lớp, hàng ngang.

GV

         

         

         

- HS: Dũng, Chức:

Tập hợp theo đội hình

- HS: Dũng, Chức:

Xoay các khớp - HS: Dũng, Chức:

Tập động tác thể dục B. Phần cơ bản 22’

1. Bài tập RLTTCB:

- Ôn đứng kiễng gót 2 tay chống hông

- Ôn động tác đứng kiễng gót 2 tay dang ngang bàn tay sấp

2. Trò chơi:

- Trò chơi:

“ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

- Lần 1 GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo.

- GV uốn nắn xen kẽ nhận xét - Khi dạy GV nên sử dụng khẩu lệnh “ chuẩn bị...bắt đầu, thôi”

hoặc theo nhịp vỗ tay.

GV

         

         

         

- Mục đích: Rèn luyện sức nhanh và kĩ năng chạy.

- Chuẩn bị: Kẻ hai vạch giới hạn song song cách nhau 8-10m. Tập hợp học sinh đứng thành hai hàng ngang sau vạch giới hạn, dàn hàng cách nhau tối thiểu 2m và cho học sinh đứng nhận biết bạn đứng đối diện để tạo thành từng đôi.

- cách chơi: HS đọc đồng thanh

“chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau, Một!

Hai! Ba!” . Sau tiếng “Ba” các em nhất loạt chạy về trước đổi chỗ cho nhau theo từng đôi một.

Sau khi sắp gặp mặt nhau, từng em đưa tay trái vỗ bàn tay bạn để chào nhau. Sau đó chạy tiếp về trước đến vạch giới hạn thì dừng lại. Quay sau để chuẩn bị cho loạt

- HS: Dũng, Chức:

Hai tay chống hông - HS: Dũng, Chức:

Hai tay dang ngang

- HS: Dũng, Chức:

Theo dõi

(10)

chơi tiếp theo.

C.Phần kết thúc 5’

- HS thả lỏng tích cực - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà.

- Ôn tập RLTTCB

- Đội hình thả lỏng

GV

                          

- Đội hình nhận xét xuống lớp - Gv hô "giải tán", hs hô "khỏe"

- HS: Dũng, Chức:

Thả lỏng

- HS: Dũng, Chức:

Theo dõi

- HS: Dũng, Chức:

Theo dõi

- HS: Dũng, Chức:

Lắng nghe

Ngày soạn: 11/1/2021

Ngày giảng:19/1/2021:L 2A,2B

BÀI 40: MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB

TRÒ CHƠI “ CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Ôn hai động tác đứng đưa một cân ra trước, hai tay chống hông và đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao chếch chữ V

- Tiếp tục trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau”

*Kĩ năng:

- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Biết cách chơi có kết hợp vần điệu và tham gia chơi tương đối chủ động.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêngHọc sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

Thực hiện được động tác hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước, hai chân đứng rộng bằng vai hai tay đưa ra trước – Sang ngang – Lên cao ở mức cơ bản đúng.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường , VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị 1 còi,giáo án, kẻ vạch

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hs KHUYẾT TẬT A.Phần mở đầu 8’

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Đứng vỗ tay, hát.

- Như đội hình nhận lớp.

Đội hình khởi động

GV

        

- HS: Dũng, Chức:Tập hợp theo đội hình

- HS Dũng, Chức:Đứng

(11)

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.

- Ôn 1 số động tác của bài TD

                

vỗ tay hát

- HS Dũng, Chức: khỏi động xoay các khớp - HS: Dũng, Chức:Tập 1 số động tác của bài thể dục

B. Phần cơ bản 22’

1.Bài tập RLTTCB:

- Ôn đứng đưa 1 chân ra trước 2 tay chống hông.

- Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai( 2 bàn chân thẳng hướng phía trước) 2 tay đưa ra trước, sang ngang - lên cao chếch hình chữ V về TTCB.

2. Trò chơi:

- Tiếp tục chơi trò chơi

“ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

- Lần 1 – 2 GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo.GV có thể cho 1 vài HS thực hiện đúng đẹp

GV

        

                 

- GV nêu lại trò chơi, cách chơi.Tổ chức cho HS chơi - HS đọc vần điệu

“ Chạy đổi chỗ Vỗ tay nhau Một ! Hai….ba!

- HS: Dũng, Chức:Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước

- HS: Dũng, Chức:Hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao

- HS: Dũng, Chức:Theo dõi

C.Phần kết thúc 5’

- HS cúi người thả lỏng tích cực

- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát

- GV cùng HS hệ thống bài

- Gv nx kết quả và giao btvề nhà.

- Đội hình thả lỏng

GV

        

                 

- Gv hô "giải tán", hs hô

"khỏe"

- HS: Dũng, Chức:Thả lỏng

- HS: Dũng, Chức: Đứng tại chỗ vỗ tay hát

- HS: Dũng, Chức: Theo dõi

- HS: Dũng, Chức:Lắng nghe

(12)

Ngày soạn: 14/1/2020

Ngày giảng:19/1/2020:4A

Bài 39 ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI "THĂNG BẰNG".

I. MỤC TIÊU:

1.kiến thức:

- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.

- Trò chơi "Thăng bằng".

2.Kỹ năng: - Y/C biết được cách chơi và tham gia trò chơi được

3.Thái độ: - giáo dục ý thức tổ chức tập luyện,rèn luyện tư thế tác phong nhanh nhẹn.

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: - Sân tập sạch sẽ, an toàn.

- Phương tiện: - GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung P/pháp lên lớp

1, phần mở đầu: 6-10p

- GV nhận lớp phổ biến nội dung y/c bài học.

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.

- Trò chơi "Có chúng em".

Đội hình nhận lớp X X X X X X X X X X X X X X 

2, phần cơ bản18-22p

- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.

Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.

GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.

- Trò chơi "Thăng bằng".

3, phần kết thúc4-6p

- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu.

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.

- Về nhà ôn động tác đi đều và RLTTCB.

X X X X X X X X X X X X X X X X 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chân bên tay không cầm bóng bước ra trước, bàn chân chếch sang phía tay cầm bóng, tay cầm bóng tiếp tục giữ phía sau, tay không cầm bóng co tự nhiên và đưa ra trước.

Hai chân đứng rộng bằng vai, tay trái gập ra sau, bàn tay úp đặt trên lưng, tay phải giữ khuỷu tay trái áp sát đầu, thân trên thẳng.. Thực hiện

- Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V (thực hiện bắt chước GV).. - Bước đầu làm quen với tư

- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V3. - Thực hiện

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện các tư thế tay chếch sau; tay đưa ra trước; hai tay dang ngang bàn tay ngửa;. hai tay

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện các tư thế tay chếch sau; tay đưa ra trước; hai tay dang ngang bàn tay ngửa;. hai tay

TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC DO DỊCH BỆNH COVID 19 THẦY SẼ HƯỚNG DẪN CHO CÁC EM 12 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC ĐỂ TÁC EM TẬP.. LUYỆN THÊM

Đến vạch, hai tay cầm bóng, chân đứng 1 chân trước, 1 chân sau, hai tay cầm bóng đưa lên trên đầu, hơi ngả người ra sau, lấy chân sau làm trụ mắt nhìn vào rổ