• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 2 (3 điểm) Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau a

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 2 (3 điểm) Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau a"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN TOÁN

---

ĐỀ THI CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: GIẢI TÍCH 1

Mã môn học: MATH 130601 Đề thi có 02 trang

Thời gian: 90 phút Được sử dụng tài liệu.

--- Câu 1 (3 điểm)

a) Tính giới hạn

lim𝑥→0

1

ln⁡(1 + 𝑠𝑖𝑛𝑥)( 1 𝑠𝑖𝑛𝑥−1

𝑥).

b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥𝑒𝑥+ 𝑒𝑥 trên đoạn [-3; 3].

Câu 2 (3 điểm) Khảo sát sự hội tụ của các tích phân sau a) ∫ 𝑥3+5𝑥2+1

2𝑥5+𝑥3+5𝑥2+1 +∞

1 𝑑𝑥.

b) ∫ 𝑥𝑙𝑛(1+𝑥)

√𝑥2−1 3 2

1 𝑑𝑥 .

Câu 3 (4 điểm)

a) Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số

∑ 𝑛𝑠𝑖𝑛2(𝜋 2𝑛)

+∞

𝑛=1

. b) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm

∑𝑛 + 1

𝑛2 (𝑥 − 1)𝑛

+∞

𝑛=1

.

c) Tìm chuỗi Fourier của hàm 𝑓(𝑥) tuần hoàn chu kỳ 𝑇 = 4 biết 𝑓(𝑥) = {0⁡⁡⁡⁡⁡⁡𝑣ớ𝑖 − 2 < 𝑥 ≤ 0

𝑥⁡⁡⁡⁡⁡⁡⁡𝑣ớ𝑖⁡⁡⁡⁡0 < 𝑥 ≤ 2⁡

___________________________________________________________________________

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

---

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 1/2

(2)

Chuẩn đầu ra kiến thức Nội dung kiểm tra [G1.2] Tính giới hạn hàm số, tính đạo hàm, vi phân, tích

phân của hàm số một biến số. Câu 1

[G2.2] Lựa chọn các qui tắc phù hợp và thực hiện các bài toán tìm giới hạn hàm số, tính đạo hàm, vi phân, tích phân của hàm số.

Câu 1

[G2.8] Ứng dụng đạo hàm vào bài toán tối ưu Câu 1

[G2.4] Phân biệt các điểm gián đoạn loại 1 và loại 2, tích

phân suy rộng loại 1 và loại 2. Câu 2

[G1.3] Thực hiện được các thao tác khảo sát sự liên tục, tính khả vi, tính khả tích của hàm số một biến số. Xác định sự hội tụ của tích phân suy rộng.

Câu 2

[G2.3] Xác định và thực hiện được các bước khảo sát sự liên tục, tính khả vi, khả tích của hàm số; tính hội tụ của tích phân suy rộng; khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.

Câu 2

[G2.6] Viết được khai triển hàm số thành chuỗi lũy thừa,

chuỗi Maclaurin, chuỗi Taylor và chuỗi Fourier Câu 3

Ngày 26 tháng 5 năm 2017 Thông qua Bộ môn Toán

(ký và ghi rõ họ tên)

--- Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang 2/2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một giáo viên được bốc thăm ngẫu nhiên để phụ trách coi thi 5 môn.. Tính xác suất để giáo viên đó được coi thi ít nhất 3 môn thi

Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm H của cạnh AB.. Biết tam giác SAB là tam

Tìm m biết đường thẳng  cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn diện tích tam giác IAB bằng 12... Gọi H là trung điểm của

Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt

Hình biểu diễn của một hình thang có thể là một hình bình hành.. Hình biểu diễn của một tam giác đều có thể là một

x Để viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu, ta có thể sử dụng phương pháp tách đạo hàm... Dùng phương pháp hàm số

Biểu thức nào sau đây là vi phân của hàm số đã

Khảo sát được sự hội tụ của tích phân suy rộng, chuỗi số, và tìm được miền hội tụ của chuỗi