• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-27-khoi-nghia-yen-the-va-phong-trao-chong-phap-cua-dong-bao-mien-nui-cuoi-t_07042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-27-khoi-nghia-yen-the-va-phong-trao-chong-phap-cua-dong-bao-mien-nui-cuoi-t_07042020"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ

CÁC EM HỌC SINH

(2)

Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ

PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):

1) Căn cứ:

Em hãy giới thiệu về địa hình và dân cư ở

Yên Thế?

(3)

LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ

(4)

NEXT

(5)

CĂN CỨ YÊN THẾ

(6)

HÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THẾ

(7)
(8)

Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ

PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):

Tình hình kinh tế nông nghiệp dưới thời Nguyễn?

Vì sao người dân Yên Thế đứng lên đấu tranh?

1) Căn cứ:

- Yên Thế nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang.

- Địa hình đất đồi, hiểm trở.

(9)

Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ

PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):

1) Căn cứ:

2) Nguyên nhân bùng nổ:

- Thực dân Pháp bình định Yên Thế.

- Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.

(10)

Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ

PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):

1) Căn cứ:

2) Nguyên nhân bùng nổ:

3) Diễn biến:

(11)

Thảo Luận:

2 phút

Câu hỏi: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

Tổ 1: Giai đoạn 1

Tổ 2+3: Giai đoạn 2 Tổ 4: Giai đoạn 3

(12)

1884 -1892

(13)

ĐỀ THÁM

(HOÀNG HOA THÁM) 1858-1913

(14)

ANH HÙNG BA BIỀU- CÁNH TAY PHẢI ĐẮC LỰC CỦA ĐỀ THÁM ANH HÙNG BA BIỀU- CÁNH TAY PHẢI ĐẮC LỰC CỦA ĐỀ THÁM

(15)

BÀ BA CẨN-VỢ THỨ 3 CỦA ĐỀ THÁM

(16)

NGHĨA QUÂN YÊN THẾ

(17)
(18)

LÍNH PHÁP BỊ THƯƠNG

(19)

“Nghĩa quân vừa khai khẩn đồn điền Phồn Xương, vừa sản xuất tự túc lương ăn, vừa tăng cường sắm sửa vũ khí, ra sức luyện tập. Về phía Pháp, trong thời gian này, chúng cũng ráo riết lập đồn bót, mở đường giao thông, tạo mọi điều kiện cần thiết để đánh đòn quyết định vào nghĩa quân.”

Em hãy cho biết cách đánh thông minh và sáng tạo của Đề Thám thể hiện ở chỗ nào?

Tại sao Đề Thám xin giảng hòa lần thứ hai?

“Nhận thấy tương quan lực lượng chênh lệch, Đề Thám tìm cách giảng hòa. Nghĩa quân phục kích bắt được tên điền chủ

người Pháp là Secnay để nắm thế chủ động trong cuộc giảng hòa với Pháp.”

Trong thời gian hòa hoản lần 2, nghĩa quân và Pháp đã có chuẩn bị gì?

(20)

Lược đồ căn cứ Yên thế

(21)

Phan Bội Châu

(1867-1940) Phan Châu Trinh (1872-1926)

(22)

PHÁP CHUẨN BỊ TẤN CÔNG VÀO YÊN THẾ

(23)
(24)

Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ

PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):

3) Diễn biến:

- Giai đoạn 1 (1884-1892): Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.

- Giai đoạn 2 (1893-1908): Nghĩa quân vừa xây dựng,

vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.

- Giai đoạn 3 (1909-1913): Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn.

Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

(25)

Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ

PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):

1) Căn cứ:

2) Nguyên nhân bùng nổ:

3) Diễn biến:

Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại?

4) Nguyên nhân thất bại:

- Pháp còn mạnh, câu kết với phong kiến.

- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu.

- Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

(26)

CẢNH GIAM CẦM NGHĨA QUÂN

(27)

NHỮNG NGHĨA QUÂN BỊ XỬ TỬ

(28)

Tiết 45. Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ

PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913):

1) Căn cứ:

2) Nguyên nhân bùng nổ:

3) Diễn biến:

4) Nguyên nhân thất bại:

5) Ý nghĩa:

Nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá

trình bình định của Pháp.

(29)
(30)

Nhà thờ Đề Thám và nghĩa quân tại Khu di tích Yên Thế

(31)

Tượng đài cụ Hoàng Hoa Thám tại khu di tích Yên Thế

(32)

Thảo Luận: 2 phút

Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong

phong trào Cần Vương?

(33)

Thời gian tồn tại

Khởi nghĩa Yên Thế Các cuộc khởi nghĩa Cần Vương

Thành phần lãnh đạo

Mục tiêu đấu tranh

Tính chất

Xuất thân Nông dân

Bảo vệ cuộc sống, bảo vệ quê hương đất nước

Dân tộc, phạm trù phong kiến

Các sĩ phu, văn thân yêu nước

Khôi phục quốc gia phong kiến độc lập

Những khác biệt

1884-1913 1885-1896

Dân tộc

(34)

XIN CHÀO

TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ

CÁC EM HỌC SINH

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ñieäu kieän ñaåy maïnh cuoäckhaùng chieán.. -Theá bao vaây cuûa ñòch ñoái vôùi cöù ñòa Vieät Baéc bò phaù vôõ,Keá hoaïch RÔVE cuûa Phaùp bò phaù saûn.. Aâm möu

Dưới sự lãnh đạo của ông, nghĩa quân đánh thắng nhiều trận lẫy lừng như các trận do Đốc Tít, Lưu Kỳ, Hai Kế, Lãnh Giang, Đội Văn, Đốc Cọp, Đốc Sung chỉ

Quan sát hình, em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền Mỹ được thể hiện như

- Công nhân bị bóc lột nặng nề, đời sống khổ cực. Em hãy liên hệ quyền trẻ em hôm nay?.. Sự ra đời của máy móc Giai cấp công nhân được hình thành.. Bùng nổ phong

Bài tập 2 trang 31 Vở bài tập Lịch sử 8: Em hãy điền tiếp sự kiện lịch sử nổi bật trong phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vào phần để trống

MÌNH, KHÔNG BỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ NHƯG PHẢI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG LÂY TRUYỀN BỆNH ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.... 2.Các quy định của pháp

- Phát động chiến tranh du kích, thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944 và lập chiến công ở Phay Khắt, Nà Ngần (Cao Bằng).... Hoàn cảnh ra

BÀI 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ.. THỐNG