• Không có kết quả nào được tìm thấy

MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TRÍ TÀI CHÍNH VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SốNG CỦA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TRÍ TÀI CHÍNH VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SốNG CỦA"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

nu TỄ

MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TRÍ TÀI CHÍNH VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SốNG CỦA

CỘNG ĐỒNG DÂN VEN BIEN khánh hòa

■■■■■■ ft 'Ềft® I

Ị ị /f

>.< -

J I

• ;■ '-T .ỉ ft I

. v' ■ -í

, f if J <f

> i |ỉ i :

í ’ ; ..

- ' ■ >■

£ Ị ■' ®

• ĐẶNG HOÀNG XUÂNHUY

ĩ'

TÓMTẮT:

: ft

Nghiên cứu này nghiêncứu mối quan hệ giữa dân trí tài chính và chất lượng cuộc sốngcủacác cộng đồng ven biển ở Khánh Hòa, từ đó đưaracáchàm ý chính sách đốivớiviệc phát triển hiểu biết tài chínhcủađối tượng này. Các phươngphápnghiên cứu thống kê mô tả, BịnaryLogistic!

được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quảcho thấy, dân trí tàichính có ảnhhưởng tích cựcđếnchất, lượng cuộc sống. Từ kết quả nghiên cứu,hàmý chínhsách chỉ ra rằng, cần cócáe chương trình đào tạo có hệ thống và cótầmnhìn xa đểnâng cao hiểubiếtvềdân trí tài chínhcho mọi tầnglớpị dân cư ven biển,trướchếtlà nâng cao khả năng tài chính và sauđó là cải thiện chấtlượngcuộCi sống của cộng đồng dâncưven biển Khánh Hòa.

Từ khóa: dân trí tài chính, chất lượng cuộc sống, dân cư venbiển, tỉnh Khánh Hòa. !

1. Đặt vân đề

Nền tàichính củanước tahiệnnay được đánh giá đang từng bước phát triển và hoàn thiện hơn, nhưng vẫn còn khoảng cách xa với các nước trong khuvực vàtrên thế giới về quy mô; loạihình hàng hóa và dịch vụ chưa đa dạng và chuyên nghiệp (Trần Thọ Đạt và cáccộng sự, 2017). Trong bốì :ảnhhiện tại, đểphát triển toàn diệnkhu vực tài íhính, điềucần thiết làphảinângcaonăng lực và chảnăng tiếp cận dịchvụ củacácđối tượng trong nềnkinhtế, đặc biệt tạikhu vực venbiển - được gọi chung bằng một cụm từ “dân trí tài chính”

(DTTC). Tuy nhiên, so với thế giới, dân trí tài (hình Việt Nam xếp 90/118 nước (Standard &

Poor, 2014): chỉ 24% người trưởng thành ở Việt Nam được xếp vàohạngcó trình độ DTTC ở mức cao. So với các nước trong khu vực, Việt Nam ĨỊc xếp vào hàng thứ 11/16 nước Đông Nam Á asterCard, 2014). Một nghiên cứu đánh giá ih độ dân trí về tài chính của phụ nữ thuộc

nhiều quốc gia, ttong đó Việt Nam xếp thứ 25 trongtổngsố 27 nước được khảo sát (Visa, 2013).

về mức độ sử dụng sảnphẩmtài chính, so với các nước trên thế giới, tỷ lệ người ViệtNam sử dụng sản phẩm tài chính ở mức khá thấp (WB, 2011). Mức chênh lệch lớn giữa tỷ lệ nợ chính thức và phi chính thức cũng như một sốchỉsố khác (so vớicác nước kháctrong bảng)gợi ý rằngmột bộ phận dân cưchưa tiếp cận được các dịch vụ ngân hàng (unbanked) ở mức khá cao. World Bank (2015) đánh giá rằng mứcđộ phổ cập,tiếp cậntài chính của Việt Nam vẫnởmức thấp trong khu vực. về tình hình dịch vụ tài chính thuộc nhóm thu nhập thấp (đa phần tập trung tạinông thôn) ở Việt Nam được đặctrưngbởi các giaodịch tài chính phichính thức ở tỷ lệ cao; nhiều khách hàng không đọc hợp đồngtín dụng trước khiký;

người tiêu dùng ít dựa vào kênh pháp lý mà coi đâylà biệnphápcuối cùng cho giảipháp tài chính của mình.

■■ " S‘

j Ị.

■; I < ý.

■■■ . &.S

f. 4 > ft

-ỉ: 8 é r f •

Ạ. (ị '

sfti fa iB 9 **

f. ỉị...

ft ft' â’

ịf ft ftr ■■

:::: :=."* w K

I <ft I - »

ft? r -

’ j ỉ s J f ■■

® ft &S8 'ị r ft ■:■■■■ '■? Jfe 5i» : ■■■

y < K w r

f > .

|a ■■ ■■

ft;

■: fefịị r ft' '■

..Ị; S t 4ị

* ịi 85 I

®'

1 tw I

r ft •• /

ịậ. .. 4

>. ỉ/ « ft I a ::: - :

s < ỉ •;

■■ ■■■ :t

Ị.

; ý ịíi • ■

K *5 -■■■> lã %

:■ ..

SỐ23-Tháng 10/2021 121

(2)

TẠP CHÍ CÔNG THIÍÍNG

Bên cạnh đó, Việt Nam luôn coi vấn đề nâng caochấtlượng cuộc sông là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội của đất nước. Nâng cao chấtlượng cuộcsống là mộtvấn đề kinh tế- xã hội cần giải quyếtđể tiếp tục đổi mới và phát triển đất nước theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đạihóa; là nhântố có ý nghĩa chính trị - kinh tế - xã hội hàng đầu để đi đến mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh (Ngô Thanh Huệ,2013).

Tạitỉnh Khánh Hòa, thu nhập của bà con cơbản dựa vào kinhtế ven biển. Chươngtrình “Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân” đãđạt nhiều kết quả tích cực, gópphần vào công tác giảm nghèo, giúpbộ mặt nông thôn ngày càngkhởisắc, hướng cáckhu đô thị trở thành điểm đến văn minh, hiện đại, thân thiện. Tuy nhiên, đời sống một bộ phận cộng đồng cư dân ven biển tại Khánh Hòavẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo hiện vẫn cao, nguyên nhân một phần gắn liềnvới dân trí tài chính vàchâ’t lượng cuộc sống. Vì nhữnglý do ttên, việc nghiên cứu mổìquan hệ giữa dân trí tàichínhvà chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư ven biển KhánhHòathật sự cần thiết.

2. Cư sở lý thuyết, đô’i tưựng và phươngpháp nghiêncứu

2.1. Cơ sở thuyết

Tìnhtrạng hạnchế dân trí vềtài chính, nghèo nàn kiến thứcvềtài chính tác độngđến hànhvi để dành chonghỉhưu (Lusardi, Mitchell, 2007), nghèo về tàisản, chấp nhận lãi suất vay cao hơn(Stango, Zinman,2006); Chính phủ các nước phát triển và các nước đang phải triển cần tăng cường nỗ lực nâng cao kiến thức tài chính cho dân chúng đểhọ có thể tham gia vào thị trường tài chính và cuối cùng là cải thiện phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèobền vững. Nângcao dân trí vềtài chính và nănglựcchung sẽ cải thiện việc ra quyếtđịnh tài chính, qua đó dẫn đến cải thiện năng lực lập kế hoạch, quảnlý cuộcsống của mỗi cá nhân, trong đó cógiáodục,y tế, muanhà,nghỉhưuvà rộng hơn là đảm bảo an sinh xã hội cộng đồng (Lusardi, Mitchell,2007).

Các nghiên cứu ở trongvà ngoài nước chỉ ra tácđộng nói chungcủadântrí tài chính cùng các yếutô’ khác (baogồm cả một sô’yếu tô’ nhânkhẩu học: độ tuổi,nam nữ, trình độ học vâ’n,...) đếnchâ’t lượng cuộc sôngcủa cộng đồng dâncư.Dântrí tài chính cao, người dân hiểu và có năng lực lập kế

hoạchtài chính thường gắn với hayđượckỳvọng làsử dụng hay ra các quyết định dựa trên thông tin đối với sửdụng hayphân bổ nguồn lực tàichính hiệu quả; trong đó có kết quả là phúc lợi tài chính cá nhân (lượng tiền tiếtkiệm được); các cá nhân sử dụng vốn hiệu quả, phúclợi tài chính cá nhân cải thiện,... là nềntảngcho phúc lợi, an sinh xã hội và rộng hơn là góp phần cho nâng cao chấtlượng cuộc sông.

2.2. Đốitượng

Đối tượng nghiên cứu: dân trí tài chính và chất lượng cuộc sông của cộng đồng dâncư venbiển Khánh Hòa.

Đối tượng khảo sát: cộng đồngdâncưven biển Khánh Hòa.

2.3. Phương pháp nghiêncứu 2.3.1. Mầu nghiêncứu

Thôngtin dữliệu được thu thập thông qua điều tra với thời gianthu thập mẫuchính thức từ tháng

10/2020 đến tháng 6/2021bằng phỏngvâ’n trựctiếp thông qua bảng câu hỏi phát trực tiếp cho cộng đồng dân cưven biển Khánh Hòa. Tác giả chọn ngẫu nhiên 500 cá nhân thuộc cộng đồng dân cư ven biển Khánh Hòa. Có 550 bảng hỏi được phát ra, kết quả có 500ngườitrả lời.

2.3.2. Mô hình nghiên cứu

Dựa trên các nghiên cứu trong và ngoài nước như nghiên cứu của Peter J. Morgan & Long Q.

Trinh, ADBI, 2017; và tham khảoN.s. Mahdzan, và s. Tabiani, 2013..., cũng như thảo luận chuyên gia, nghiên cứu đề xuất mô hình tác động của dân trívề tàichính đến châ’t lượngcuộc sống như sau:

CLCS= po+ P1DTTCÌ+ p2Thunhapi + Xip.3 +£ CLCSi là biến giả (dummy variable), nhận giá trị một (1) nếu cá nhân thỉnh thoảng đếnrâ’t thường xuyên cóchất lượng cuộc sống tốt và nếu từ hiếm khivà không bao giờ có chất lượngcuộc sông tốt, biến này nhận giátrị không (0);

DTTCi: biến đo lường dân trí về tài chính (điểm);

pl: đolường tác động của dân trí về tàichính lên châ’t lượng cuộc sống;

Thunhap: mức thunhập củacá nhânthứ i;

Xilà vectorkiểmsoát và£Ĩ là sai số thứ i;

polà hằng số hay hệ sô’ tựdo; P2, P3làcác hệ sô’

tương quan tácđộng của các yếu tô’ đến chất lượng cuộc sông;

Vì biến phụ thuộc là biến nhận2 giá trị khác nhau (dichotomous, nhị nguyên),nên nghiên cứu sử

122 SỐ23-Tháng 10/2021

(3)

KINH TÊ

dụng mô hình phân tích là mô hình Binary Logistic. Mô hình phân tích Binary Logistic sử dụng hồiquy nhị phânhaygiá trị nhận nhị phân(nhận 2 giátrị: 1và 0).

Mô hình kiểmđịnh dựa trên lý thuyếtđể đưa nhữngyếu tố tácđộng (có ýnghĩa thống kê, 5%) đến hànhvi tiết kiệm cá nhân.

3. Kếtquả và diễn giải phântích kếtquả 3.1. Thôngtin mẫu nghiêncứu

Thông kê mẫu điều tra cho thấy những người được điều tra phân bô trên gầnnhưđủ cộngđồng dân cư ben viển Khánh Hòa, đủ các đối tượnghọc vấn, độ tuổi, giới tính,...

(Bảng1)'

3.2. Kết quả nghiêncứu và thảoluận (1) Thốngkê

Kết quả đo lườngchothấy, điểm hiểu biết về tàichính của cộng đồng ven biển tại tỉnh Khánh Hòa - Việt Nam nhìn chung ở mức trên trungbình, nhưng khoảng cáchvẫn còn rất lớn, có sự chênh lệch cao về kiến thức, thái độ và hành vi tài chính của cácđối tượng nghiên cứu. Sự khác biệt này được phân tích sâu hơn theo từng yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức tài chính trong nghiên cứu và có thể dẫn pen kết luận rằng: có sựkhác biệt về điểm số

liềubiếttàichính giữacác đối tượng học vấn, 1 hu nhập, tuổi và giới tính.

Chất lượng cuộc sống nói chung ở trên mức trung bình và hiểu biết vềtài chính có nhhưởngtích cực đến chất lượng cuộc sống.

(2) Phân tích cáckiểm định

Tham chiếu chothấykiểm định Wald cho biết mô hình gồm các biến Giới tính (Gioitinh); Nghềnghiệp (Nghenghiep); Dân tií tài chính (DTTC) với các Sig tương ứng Ỉ,05) có tương quancó ý nghĩathống kêvới

ín phụ thuộc Chất lượngcuộc sống (CLCS) I độ tin cậy95%. (Bảng 2)

(3) Thảo luận kếtquả hồi quy

Bảng 3 cho thấy R2- Ngelkerke: 0,748, CC nghĩa là 74,8% thay đổi của biến phụ th JỘC đượcgiải thích bởi các biến độc lập củamôhình.

Trong khi đó, kiểm định không tìm thấy

\ ấ ỉ

■' « „ i ' a . ‘ị,

i é. -ềi y

: y

« » B B g 8 íi' i.ỵ tí «

. .Xị :■

. 'Ỷ- :■

. :■ ị: .w i I

■< :

(khôngcó ýnghĩathốngkê) tác động củacác yếutốTuổi(Tuoi), Tôn giáo (Tôn giáo), Thu

Bảng 1. Thông tin mẫu nghiên cứu

Tlốud,í Sốìượng ĩýtiụng(%)

f.

Giới tính

Nam 222 44,4

Nữ 278 55,6

2. Nhóm tuổi

Dưới 20 tuổi 84 16,8

20-30 tuổi 22 4,4

31-40 tuổi 46 9,1

41-50tuổi 256 51,2

51-60 tuổi 57 11,3

Trên 60 tuổi 36 7,2

3. Nghê'nghiệp

Nuôitrổngthủy sản 166 33,1

Khai thác thủy sản 194 38,8

Khác 141 28,1

4.Tôn giáo

Có 138 27,5

Không 328 65,6

Khác 35 6,9

5. Giáo dục

Phổ thông trunghọc 93 18,5

Cao đắng 59 11,8

Đại học 258 51,5

Sau đại học 50 9,9

Khác 42 8,3

6. Thu nhập

Dưới5triệu VNĐ/ tháng 57 11,3 Từ 5-10 triệu VNĐ/ tháng 192 38,3 Từ10 -15 triệu VNĐ/ tháng 145 28,9 Từ15 triệu VNĐ/ tháng trở lên 108 21,5

Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra nhạp (Thu nhập), Trinh độ học vân (Giáo

dục) đến Chât lượngcuộc sông.

Số23-Tháng 10/2021 123

(4)

TẠP CHÍ CÔNG THtftfNG

Bảng 2. Kết quả ước lượng

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step1a

Gioitinh 0,401 0,194 4,289 1 0,038 0,670

Tuoi 0,527 0,211 6,208 1 0,413 1,694

Nghenghiep 0,930 0,203 20,999 1 0,000 2,535

Giaoduc 1,144 0,373 9,406 1 0,302 0,318

Thunhap 1,421 2,509 0,321 1 0,571 4,141

Tongiao 0,315 0,732 0,185 1 0,667 0,730

DTTC 0,393 0,196 4,006 1 0,045 1,482

Constant 0,108 0,243 0,198 1 0,657 0,898

Bảng 3. Tóm tắt mô hình

Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square

1 117,213 0,537 0,748

4. Kếtluận

Kết quả nghiên cứu cho thấy thực sự có môi quan hệ giữa dân trí tài chính với chátlượngcuộc sống của cộng đồng dân cư venbiển Khánh Hòa.

Từ đó, nhóm tác giả đưaramộtsố gợi ý liên quan đến giáo dục nâng cao dân trí về tài chínhnhằm nângcao chất lượng cuộc sống, cụ thể như sau:

Nhà nước cần có chiến lược giáo dục tài chính nhằmcải thiện dân trí về tài chính một cáchtoàn diệnvà có chiều sâu đối với các thế hệ dân chúng nhưđưa việc đào tạo kiến thức kinhtế, tài chính một cách phù hợpvàocáccấp học từ phổ thông và ở bậc đạihọc. Với bậc đại học, cần mở rộng và tăng cường đào tạokinh tếvà tài chínhcho cảcác chuyên ngành khác; với bậc phổ thông, cần đưa vấn đềgiáo dục nâng caodân trí về tài chính vào trong Luật sửa đổi Luật Giáo dục và Đàotạo.

Việc nâng cao dân trí về tài chính cần bắt đầu từ các kiến thức cơ bảnvề tài chínhngân hàng và sau đólà nâng cao hiểubiết(các công cụ tàichính phức tạp hơn) và theo nhiều kênh đa dạng chomọi đôi tượng có thể tiếp cận được. Trong điều kiện cải cách ngân sách hiện nay, Nhà nước cần khuyến khích các đơn vị dịch vụ sựnghiệp công cung cấpdịch vụđào tạodântrí về tàichínhngân hàng qua các kênh như: website,radio,TV,... song hành cùng kênh chínhthức.

Tăngcường tuyên truyền về vai trò của giáo dụcdântrí vềtài chínhcho mọi ngành, mọicấpđể đảm bảo ứngdụng thực tiễn và thựchiện có hiệu quả chiến lược quốc gia về giáo dục tài chính ở cộng đồng dân cư ven biển Khánh Hòa trong nhữngnăm tới ■

TÀILIỆU THAMKHẢO:

1. ADBI. (2017). Determinants and impacts of financial literacy in Cambodia and Vietnam, ADBI Working Paper, No. 754. Tokyo: Asian Development Bank Institute (ADBI).

2. Agnew J. R., H. Bateman, and s. Thorp. (2013). Financial Literacy and Retirement Planning in Australia.

Numeracy, 6(2), 7.

3. Annamaria Lusardi and Olivia s. Mitchell. (2006). Financial Literacy and Planning: Implications for Retirement Wellbeing, DNB Working Papers078. Netherlands: Netherlands Centtal Bank, Research Department.

4. ECD/INFE. (2016). OECD/INFE International Survey of Adult Financial Literacy Competencies. Paris: OECD.

124

So 23

-Tháng 10/2021

(5)

KINH TÊ

5. Leora Klapper, Annamaria Lusardi and Peter van Oudheusden. (2015). Financial Literacy Around the World:

Insights from the Standard & Poor's Ratings Services Global Financial Literacy Survey. Retrieved from:

https://responsiblefinanceforum.org/wp-content/uploads/2015/12/2015-Finlit__paper_17_F3_SINGLES.pdf

6. Mahdzan N. s. and s. Tabiani. (2013). The Impact of Financial Literacy on Individual Saving: An Exploratory Study in the Malaysian Context. Transformations in Business and Economics, 12,1(28), 41-55.

7. Morgan Peter J. and Trinh Long Q. (2017). Determinants and impacts of financial literacy in Cambodia and Vietnam, ADBI Working Paper, No. 754. Tokyo: Asian Development Bank Institute (ADBI), Tokyo. Retrieved from: http://hdl.handle.neưl 0419/179210.

8. Stango, Victor and Zinman, Jonathan. (2013). Borrowing High vs. Borrowing Higher: Sources and Consequences of Dispersion in Individual Borrowing Costs. Retrieved from: abstract=2266054 or . doi. org/10.2139/ssm.2266054.

https://ssm.com/

http://dx

9. WB. (2013). Making Sense of Financial Capability Surveys around the World A Review of Existing Financial Capability and Literacy Measurement Instruments. Washington, D.C., U.S: International Bank for Reconstruction and Development, World Bank Group.

Ngày nhậnbài: 14/8/2021

Ngày phản biện đánhgiá và sửa chữa:4/9/2021 Ngàychấp nhậnđăng bài: 14/9/2021

Thông tin tác giả:

ThS.ĐẶNG HOÀNGXUÂN HUY

Khoa Kinh tế, Trường Đại học NhaTrang

■ ~ í ■

THE RELATIONSHIP BETWEEN FINANCIAL LITERACY AND LIFE QUALITY OF COASTAL COMMUNITIES

IN KHANH HOA PROVINCE

• Master.

DANG HOANG XUAN HUY

Faculty of Economics, Nha Trang University

" • - ’ '“ ’ ‘ ; * * *5 r” ■ J ” ''* i B * i -Si ■ I . • * Ị

ABSTRACT:

This study investigatesthe relationship between financialliteracy and lifequality of coastal communities in Khanh Hoa Province, thereby providing policy implications for the development of financial literacyamong coastal communities. The study’s research methods aredescriptivestatistics and Binary Logistic. Thestudy’s resultsfindoutthatfinancial literacy has positive effects on quality of life. The study’s policy implication isthat there should be systematic and far-sightedtrainingprogramsto improvefinancial literacy for all peopleliving in coastal communities of Khanh Hoa Province in order to firstly improvefinancialliteracy and then improvetheứ life quality.

Keywords: financial literacy, life quality, coastal communities, Khanh Hoa Province.

SỐ23-Tháng 10/2021 125

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

The two dependent variables which reflect OE are Equity Turnover (ET) and Total Assets Turnover (TAT) and four other independent variables: Assets (which shows the capital

Cách phân loại này đã được áp dụng mở rộng cho toàn bộ lãnh hải của nước Anh trong dự án UKSeaMap và cho cả vùng biển phía tây bắc Châu Âu trong dự án MESH

Although the words in Ruc denoting rocky mountain and earth are different, in the remaining languages, such correspondence is preserved, which demonstrates respect to the

To sum up, lean production will enable companies to better implement CSR, particularly the environmental CSR and working condition, towards a sustainable business

Abstract: Aiming to investigate the role of governance in modifying the relationship between public finance and economic growth, this study applied a seemingly

IZ can devel op quick ly and sustai nably.. categories, thereby increasing production capacity, contributing to rapid development; ii) provide businesses with lower

Một số nghiên cứu trong Phan Chí Anh chỉ khảo sát khách hàng của 1 công ty nên có thể khó có ý nghĩa trong việc suy rộng cho tổng thể bởi sự biến thiên chưa đủ

Results of this study indicate that there is a correlation between surface subsidence and soil types in the coastal area of the Thua Thien-Hue province in Central