• Không có kết quả nào được tìm thấy

Suy thoái môi trường

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Suy thoái môi trường "

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ENVIRONMENTAL ECONOMICS

Module 3

Nguyên nhân gây suy thoái môi trường.

Dr. Phan Thi Giac Tam

Faculty of Economics, Nong Lam University

(2)

Suy thoái môi trường

là sự thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường (không khí, đất,

nước, sinh vật, cảnh quan thiên nhiên v.v..), gây nh hư ng xấu đến cho đời sống của con người và thiên nhiên.

(3)

Nguyên nhân suy thoái môi trường

a) Thất bại thị trường ( Market failure)

– Ngoại tác ( Externality)

– Quyền sở hữu không xác định.

– Tài sản công.

b) Thất bại chính sách ( Policy failure)

(4)

Thất bại thị trường

Thị trường không có khả năng phân phối tài nguyên một cách có hiệu quả, vì :

+ Tài nguyên không được trao đổi trên thị trường nên không có giá cả, hay

+ Giá cả do thị trường tạo ra không phản ánh đúng sở thích của người tiêu dùng

(trường hơp tài sản công cộng) hoặc không phản ánh đúng chi phí sx xã hội (trường hợp ngoại tác).

(5)

Ngoại tác (Externality)

• 1.

Ngoại tác: hoạt động của người này gây ra tác động đối với hoạt động hoặc sự hưởng thụ của người khác mà những tác động này lại không được kể đến

trong quá trình làm quyết định của

người tạo ra tác động

(6)

D

MC

MSC

q1 q2

P1 P2

MEC

Ngoại tác (Externality)

(7)

Kết quả của ngoại tác

• Ngoại tác tạo ra;

- sự tách biệt giữa chi phí tư nhân và chi phí xã hội.

- sự tách biệt giữa lợi ích tư nhân và lợi ích xã hội.

Vai trò của Ngoại tác & quyền sở hữu đối với suy thoái môi trường

(8)

Quyền sở hữu tài sản (QSHTS) thiếu vắng hay mong manh

• Quyền Sở Hữu Tài Sản (QSHTS) là gì?

• + Quyền được sử dụng và hưởng những lợi ích tạo ra từ tài sản đó. (Mục đích của người sử dụng)

+ Những qui định của xã hội chi phối việc sỡ hữu , sử dụng và phân phối các nhập lượng, các sản phẩm và dịch vụ. (Luật pháp)

(9)

Các loại tài sản

• Tài sản gồm:

• + bất động sản (đất, nhà);

• + các sản phẩm sử dụng lâu ngày như nhà xưởng, máy móc công cụ.

• + Tài sản tài chính gồm cổ phần, tiền, công trái….

• + Tài sản trí tuệ như sách, phần mềm computer, nhạc và các loại phát minh.

• + Tài nguyên tự nhiên

(10)

Tại sao QSHTS là quan trọng?

+ QSHTS và sự tồn tại của thị trường là hai yếu tố để người ta muốn đầu tư vào sản xuất.

+ Hai yếu tố này có liên quan với nhau.

• + Các ví dụ

(11)

Thế nào là một quyền sở hữu tài sản được xác định rõ?

• Nghĩa là quyền lợi đi kèm với quyền sở hữu cùng những giới hạn của quyền lợi nầy phải đưọc xác định trong mối tương quan với những người không sở hữu.

• Ngoài ra, nó còn phải hội đủ bốn yếu tố sau:

• + Độc chiếm

• + Khả năng chuyển nhượng

+ Tính bảo đảm

+ Tính cưỡng chế

(12)

Các che á độ sở hữu

• Nhà nước (State Ownership)

• Tư nhân (Private ownership)

• Cộng đồng ( Common ownership) và

• Tự do tiếp cận ( Open access)

• ( xem sách KTMT- trang 189-192 và chương vi)

(13)

Các loại tài sản và đặc điểm của chúng

Canh tranh trong tiêu thụ ( có thể phân chia được)

Không cạnh

tranh trong tiêu thụ ( không phân chia được)

Độc chiếm Tài sản tư nhân Tài sản gần như công cộng

Không độc chiếm Tài sản hầu như tư nhân/ tự do

tiếp cận

Tài sản công cộng

(14)

Tài sản công cộng

• + Có hai thuộc tính: không độc chiếm – một khi được cung cấp, ai cũng sử dụng được mà không cần phải trả tiền, và không cạnh tranh trong tiêu thụ.

+ Cầu thị trường của TSCC là tổng các cầu cá nhân cộng theo trục tung.

Vấn đề gì xảy ra?

(15)

a.Tính cạnh tranh trong tiêu thụ :

• tính chất không thể cạnh tranh được hiểu là hàng hóa này tồn tại cho tất cả mọi

người sử dụng đồng thời. Việc người này sử dụng không làm người khác không thể sử dụng được.

• Tinh canh tranh đi kèm với những hàng hóa truyền thống như kem, bánh mì…

(nếu một người đã ăn cây kem thì người khác sẽ không có thể ăn được nữa).

(16)

• Hàng hóa công cộng có tính cạnh tranh bằng 0 và nó có thể tiếp tục mang lại sự thỏa dụng như nhau đối với mọi người với điều kiện

không bị phá hủy (hay quá tải).

• Ví dụ như đường thủy có tính cạnh tranh bằng 0 nếu nó không bị tắc nghẽn giao thông.

(17)

b.Tính độc chiếm

/

loại trừ trong sử dụng

• Đặc tính thứ hai của hàng hóa công cộng là không có khả năng độc chiếm hay chi phí để loại trừ một người sử dụng hàng hóa quá cao.

• Nhiều hoạt động liên quan đến tài nguyên nước mang đặc tính này do việc khó khăn trong việc loại trừ người khác khỏi quyền sử dụng

(18)

• Ví dụ một chương trình thủy lợi qui mô lớn nhằm cung cấp nước tưới tiêu và kiểm

soát lũ lụt, ở đây rất khó có thể loại bỏ bất kỳ cá nhân nào ra khỏi việc hưởng lợi ích của công trình thủy lợi này.

• Nếu một đập nước được xây dựng để

kiểm soát lũ lụt trên một dòng suối không một ai dọc hai bên suối có thể bị loại trừ khỏi quyền hưởng lợi từ hoạt động kiểm soát lũ của con người.

(19)

Giả sử hai người láng giềng đang xem xét việc đầu tư vào việc lắp một bóng đèn đường chung cho

hai người.

+Tài sản ban đầu của mỗi người là 100 triệu đồng.

+ Lắp bóng đèn chung sẽ làm mỗi người gia tăng mức hữu ích là 6 triệu đồng.

+ Chi phí lắp đèn là 10 triệu đồng.

+ Hai người bỏ phiếu kín: nếu hai người đều đồng ý trả tiền, chi phí sẽ chia đôi. Nếu chỉ 1 bên đồng ý, bên này sẽ phải trả toàn bộ chi phí lắp đèn.

(20)

Đồng ý Không đồng ý

Đồng ý A: 100+(6-5)=101 B: 100+(6-5)=101

A: 100+(6-0)=106 B: 100+(6-10)=96

Không đồng ý

A: 100+(6-10)=96 B: 100+(6-0)=106

A: 100+0 =100 B: 100+0=100

B

A

(21)

THẤT BẠI CỦA CHÍNH SÁCH

• Thất bại chính sách là s suy thoái môi trường do m t /nhi u chính sách do chính quyền ban hành.

• => Chính sách gây biến dạng thị trường.

• => Chính sách liên quan đến quyền sở hữu tài sản.

• => các chính sách khác

(22)

chính sách gây ra suy thối mơi trường như thế nào?

1. Sự can thiệp làm biến dạng m t thị trường đang hoạt động t t.

(ban hành các chính sách trợ giá, thuế khóa, hạn ngạch, quy định,... lên một thị trường đang hoạt động tốt).

• 2. Làm trầm trọng thêm một thất bại thị trường đang tồn tại.

• Các chính sách mà chính quyền can thiệp nhằm giảm thiểu thất bại của thị trường nhưng lại cuối cùng lại gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn.

• 3. Thiếu can thiệp vào thị trường đang thất bại trong khi việc can thiệp đó là cần thiết.

Không ban hành các chính sách can thiệp kịp thời để giảm thiểu thất bại của thị trường.

• 4. Không thể xây dựng những cơ sở cho thị trường hoạt động có hiêu quả.

(23)

Nguyên nhân của thất bại chính sách

• Các chính sách không liên quan đến môi trường lại có tác động nhiều đến môi trường=> kết quả ngẫu sinh.

• Các chính sách có xu hướng tích lũy và tương tác lẫn nhau.

• Các chính sách phát sinh ra những đặc quyền, đặc lợi mà việc xóa bỏ chúng rất khó khăn về mặt chính trị.

• Việc sữa chữa các thất bại thị trường ít khi là mục tiêu của sự can thiệp.

(24)

Chi phí ô nhiễm không khí ở Sao Paulo, Brazil

• Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí ở Sao Paulo, Brazil, đó là:

– Thải ra nhiều khí CO từ hoạt động giao thông (chiếm ¾ tổng lượng khí thải)

– Là nơi tập trung chủ yếu của các khu công nghiệp nặng >>> thải ra nhiều khí CO

• Thất bại của trường hợp này chính là chính quyền thành phố đã không tính đến các tác hại môi trường c a chính ủ sách công nghiệp hóa – hiện đại hóa

(25)

Ví d : ụ Việc cấm đốn gỗ ở Thái Lan

• Sau thảm họa lũ lụt và lở đất vào tháng 11/1988, chính phủ Thái Lan đã ban hành lệnh cấm đốn gỗ thương mại trên toàn quốc, k t qu :ế

– Giá gỗ trên thị trường trong nước và quốc tế tăng cao

>>> Thúc đẩy mọi người tăng cường các hoạt động khai thác gỗ lậu.

– Giao đất rừng cho các hộ dân không có đất quản lý,

nhưng không quy định quyền sở hữu sử dụng đất cho họ

>>> Họ không thể vay tín dụng để cải thiện đời sống.

• Phá rừng gia t ng!ă

– Tồn tại những chính sách khuyến khích ngầm về khai hoang đất đai cho nông nghiệp >>> Một cơ hội cho các nhóm người khai thác.

(26)

Trường hợp điển hình : Trợ giá thuốc trừ sâu ở Indonesia

1. Thất bại chính sách : a. Chính sách :

Trong chương trình tự túc về gạo, Indonesia đã thực hiện chính sách trợ giá thuốc trừ

sâu cho người nông dân. Đến năm 1985, chính quyền Indonesia đã trợ giá cho thuốc trừ sâu ở mức 82% giá bán lẻ, .

b. Hệ quả:

Người nông dân lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu.

Dẫn đến sự tiến hóa của các giống loài gây hại và triệt tiêu các loài có lợi cho nông

nghiệp.

Làm năng suất giảm

(27)

Trường hợp điển hình : Trợ giá thuốc trừ sâu ở Indonesia

2. Sửa chữa chính sách.

a. Chính sách:

• Tháng 11/1986, Tổng thống Suharto ban hành nghị định cấm 57 nhãn hiệu thuốc trừ sâu, mà 20 nhãn hiệu trong số này đã được chính quyền trợ giá rất mạnh.

• Xây dựng chiến lược quốc gia về kiểm soát côn trùng nhằm bảo vệ lúa, gọi là quản lí dịch hại tổng hợp (IPM).

• Tháng 10/1988, Indonesia tiếp tục cắt giảm khoản trợ giá

thuốc trừ sâu từ 55% xuống còn 40% giá bán lẻ. Và đến tháng 12/1988, chính quyền hoàn toàn bãi bỏ việc trợ giá cho thuốc trừ sâu.

• Chính quyền cũng ban hành những điều khoản để tăng giá sàn của lúa, bắp vàng, đậu nành, đậu xanh, nhằm tăng thu nhập cho người dân.

(28)

Trường hợp điển hình : Trợ giá thuốc trừ sâu ở Indonesia

b. Kết quả

Ba vụ mùa sau khi nghị

định được ban hành, FAO (tổ chức nông lương Liên Hiệp Quốc) báo cáo đã cắt giảm 90% số lượng thuốc trừ sâu, sản lượng trung bình gia tăng từ 6.1 tấn/ha lên 7.4 tấn/ha.

Nông dân vùng Karawang, tỉnh Tây Java, Indonesia, chuẩn bị cấy lúa vụ mới.

(29)

Trường hợp ốc bươu vàng

• A

(30)

Khi nào chính quyền nên can thiệp?

• 1. Phaỉ đưa đến sự sử dụng tài nguyên tốt hơn thị trường tự do.

• 2. Lợi ích của can thiệp phải cao hơn chi phí can thiệp ( chi phí giám sát, cưỡng chế, các tác động phụ)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phaûn öùng trao ñoåi laø phaûn öùng hoùa hoïc, trong ñoù hai hôïp chaát tham gia phaûn öùng trao ñoåi vôùi nhau veà thaønh phaàn caáu taïo cuûa chuùng ñeå taïo

Laäp baûng thoáng keâ caùc taùc phaåm thô hieän ñaïi Vieät Nam ñaõ hoïc.. -

Chuøa laø nôi tu haønh cuûa caùc nhaø sö , laø nôi sinh hoaït vaên hoùa cuûa coäng ñoàng vaø laø coâng trình kieán truùc ñeïp ... Chaøo taïm bieät caùc em hoïc sinh

• Phong hoùa taïo neân vaø thay ñoåi moâi tröôøng, nhöng hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi laøm gia taêng phong hoùa treân vuøng ñaát deã toån thöông, laøm suy thoaùi

™ Baàu khí quyeån cuûa chuùng ta hieän nay ñöôïc hình thaønh vaø tieán hoùa chuû yeáu laø keát quaû cuûa caùc quaù trình sinh hoïc... Söï tieán hoùa, thaønh phaàn

– Laø heä thoáng ñöôïc hình thaønh töø söï tích hôïp caùc yeáu toá voâ sinh vaø höõu sinh cuûa moâi tröôøng.. Caùc

™Nöôùc laø moät thaønh phaàn raát quan troïng vaø khoâng theå thieáu ñöôïc trong heä sinh thaùi moâi tröôøng ñeå duy trì söï soáng, söï trao ñoåi chaát, caân

Caâu 1 :Caùc ngaønh coâng nghieäp cuûa thaønh phoá Hoà Chí Minh laø : ñieän, luyeän kim, cô khí, ñieän töû, hoùa chaát, saûn xuaát vaät lieäu xaây döïng, deät