• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đạo đức 2 - Tuần 23 - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đạo đức 2 - Tuần 23 - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

+ Khi nào cần nói lời yêu cầu, đề nghị?

Kiểm tra bài cũ: Tình huống:

Trên đường đến tr ường em bị tuột quai cặp. Vừa lúc đó bạn Mai đi đến, em sẽ nói gì để Mai giúp

em cài quai cặp?

+ Nói lời yêu cầu, đề nghị một cách lịch sự,

Phù hợp thể hiện điều gì?

(2)

B i 11 à :

LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i (ti t 1) ế

B i 11 à :

LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i

(ti t 1) ế

(3)

Trò chơi

Trò chơi

(4)

Hoạt động 1

§ãng tiÓu phÈm theo néi dung tranh:

(5)

Vinh: Nhấc máy khi nghe tiếng chuông điện thoại reo):

- A lô, tôi xin nghe.

Nam: - A lô, Vinh đấy à? Tớ là Nam đây.

Vinh: - Vinh đây, chào bạn!

Nam: - Chân bạn đã hết đau chư a?

Vinh: - Cảm ơn! chân tớ đỡ rồi. Ngày mai tớ sẽ đi học.

Nam: - Hay quá, ngày mai chúng mình sẽ gặp nhau nhé!

Vinh: - Chào Nam. Hẹn ngày mai gặp lại!

(6)

`

1. Khi ®iÖn tho¹i reo, b¹n Vinh lµm g× vµ nãi g×?

2. B¹n Nam hái th¨m b¹n Vinh qua ®iÖn tho¹i nh ư thÕ nµo?

3. Em cã thÝch c¸ch nãi chuyÖn qua ®iÖn tho¹i cña hai b¹n kh«ng? V× sao?

4. Em häc ® ưîc ®iÒu g× qua cuéc nãi chuyÖn ®iÖn

tho¹i gi÷a hai b¹n Vinh vµ Nam?

(7)

1. Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?

Khi điện thoại reo bạn Vinh nhấc máy nghe và nói:

“A lô, tôi xin nghe.”

Bạn Nam nói chuyện với bạn Vinh qua điện thoại: Bạn tự giới thiệu tên mình, sau đó hỏi thăm bạn: Chân bạn đã hết đau chư a?”

Em thích cách nói chuyện của hai bạn. Vì hai bạn nói năng rất rõ ràng, lịch sự và thân mật.

4. Em học đư ợc điều gì qua cuộc nói chuyện điện thoại giữa hai bạn Vinh và Nam?

Em học đ ược : Cách nói năng rõ ràng, lịch sự, thân mật khi gọi và nhận điện thoại.

2. Bạn Nam nói chuyện với bạn Vinh qua điện thoại như thế nào?

3. Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không? Vì sao?

(8)

Kết luận:

Khi nhận và gọi điện thoại, em cần cú thỏi độ lịch sự, núi năng rừ ràng, từ tốn.

+ Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như

thế nào?

(9)

Bài tập 2: Em hãy sắp xếp thứ tự các câu sau thành đoạn đối thoại cho phù hợp bằng cách đánh số từ 1 đến 4.

… - A lô, tôi xin nghe.

- Cháu cầm máy chờ một lát nhé!

- Dạ, cháu cảm ơn bác.

- Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép đư ợc nói chuyện với bạn Ngọc.

Hoạt động 2

Thảo luận cặp đôi (3phút)

Thảo luận cặp đôi

+ Khi đọc đoạn đối thoại từ trên xuống dư ới em có hiểu gì không?

+ Để hiểu nội dung đoạn đối thoại này em cần làm gì?

(10)

- A lô, tôi xin nghe.

- Cháu cầm máy chờ một lát nhé!

- Dạ, cháu cảm ơn bác.

- Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép đư ợc nói chuyện với bạn Ngọc.

1

2 3 4

Bài tập 2: Em hãy sắp xếp thứ tự các câu sau thành đoạn đối thoại cho phù hợp bằng cách đánh số từ 1 đến 4.

Hoạt động 2

Thảo luận cặp đôi

(11)

… A l«, t«i xin nghe.

… Ch¸u chµo b¸c ¹. Ch¸u lµ Mai. Ch¸u xin phÐp ®ư îc nãi chuyÖn víi b¹n Ngäc.

… Ch¸u cÇm m¸y chê mét l¸t nhÐ!

… D¹, ch¸u c¶m ¬n b¸c.

1 2 3 4

Đóng vai

(12)

+ Cuộc nói chuyện điện thoại trên diễn ra giữa ai với ai?

Cuộc nói chuyện điện thoại trên diễn ra giữa bạn Mai và mẹ bạn Ngọc.

Bạn Mai đã rất lễ phép và lịch sự khi gọi điện thoại. Bạn đã nói:

Cháu chào bác và tự giới thiệu tên khi biết mẹ của bạn nghe máy, rồi xin phép mẹ bạn Ngọc cho mình nói chuyện với bạn.

Sau đó bạn còn biết cảm ơn khi mẹ bạn nói: Cháu cầm máy chờ một lát .

+ Em có nhận xét gì về cách gọi điện thoại của bạn Mai?

+ Em thấy cách gọi điện thoại của bạn Mai khác gì so với

cách gọi và nhận điện thoại của hai bạn trong tiểu phẩm đầu?

Vì sao?

Em thấy cách gọi điện thoại của bạn Mai khác với cách gọi và nhận điện thoại của hai bạn Nam, Vinh : cách gọi và nhận điện thoại của hai bạn trong tiểu phẩm đầu thể hiện thái độ lịch sự, thân mật còn cách gọi điện thoại của bạn Mai ngoài thái độ lịch sự, từ tốn bạn còn rất lễ phép . Vì bạn Mai gọi điện thoại và ng ười nhận máy là ngư ời lớn tuổi còn hai bạn gọi và nhận điện thoại

trong tiểu phẩm đầu là bằng tuổi nhau.

+ Ngoài thái độ lịch sự, từ tốn, nói năng rõ ràng thì khi gọi và nhận điện thoại với ng ời lớn tuổi em cần có thái độ như thế nào?

Ngoài thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ tốn. Khi gọi và nhận

điện thoại với ng ười lớn tuổi cần chào hỏi lễ phép, có thư a gửi.

+ Thái độ nhận điện thoại của mẹ bạn Ngọc thế nào?

Thái độ nhận điện thoại của mẹ bạn Ngọc lịch sự, thân mật.

(13)

Hoạt động 3

:

Bài tập 3: Đánh dấu vào ô trống trư ớc những việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.

a) Nói năng lễ phép, có th

ư

a gửi.

b) Nói năng rõ ràng, mạch lạc.

c) Nói trống không.

d) Nói ngắn gọn

đ) Hét vào máy điện thoại.

e) Nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

+

+ +

+

+ Vì sao em cho rằng những việc làm trên là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại?

Thảo luận theo nhóm bàn

+ Vì sao em không chọn việc làm c và đ?

(14)

Việc nờn làm:

-Tự giới thiệu mỡnh.

- Núi năng nhẹ nhàng, từ tốn, rừ ràng.

-Núi ngắn gọn, lễ phộp cú thưa gửi.

- Nhấc và đặt ống nghe nhẹ nhàng.

Việc khụng nờn làm:

- Đặt ống nghe phỏt ra tiếng động lớn.

- Núi trống khụng.

- Núi quỏ to hoặc quỏ bộ - Núi quỏ nhanh.

- Núi khụng rừ ràng.

- Hột vào mỏy.

+ Bạn nào ở lớp mình đã lịch sự khi gọi và nhận điện thoại ?

Nờu những việc nờn làm và khụng nờn làm khi nhận và gọi điện thoại.

(15)

Em cÇn lµm g× khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i?

Khi nhận và gọi điện thoại cần: chào hỏi lễ

phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói quá to, nói trống không.

(16)

V× sao ph¶i lÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i ?

LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i lµ thÓ hiÖn sù t«n träng người kh¸c vµ t«n träng chÝnh m×nh.

(17)

• Khi nhận và gọi điện thoại cần: Chào hỏi lễ phép nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói quá to, nói trống không.

• Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng ng ời khác và tôn trọng chính mình.

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

§ãng tiÓu phÈm theo néi dung tranh:... Ch¸u

Bµi 2:Theo dâi tiÓu phÈm vµ nªu c¸ch xö lÝ t×nh huèng trong

Lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện sự tôn trọng mọi người và tôn trọng chính bản thân mình..

Huy nên tâm sự và tìm kiếm sự hỗ trợ từ cô giáo; Minh nên nói chuyện với cha mẹ, thầy cô và nhờ cha mẹ, thầy cô giúp đỡ... 2 Đưa ra lời

Khi đến nhà phải gõ cửa, bấm chuông và chào hỏi người lớn... Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi

Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình...

Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình...

+ Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.... + Mọi người đều cần cư xử lịch sự khi đến nhà