• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TU N 13

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 1

Thời gian thực hiện: Ngày 30/ 11 /2021 T2 -1C T3-1A; 1/12 T1- 1B

Chủ đề 4:

VÒNG TAY BÈ BẠN

- Ôn tập bài hát: Chào người bạn mới đến - Nhạc cụ: Trống con

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Chào người bạn mới đến.

- Bước đầu thể hiện được tính chất nhanh vui sôi nổi và niềm vui khi có những người bạn mới; Biết hát kết hợp nhạc đệm, vận động theo nhịp điệu của bài hát; Biết sử dụng trống con gõ theo hình tiết tấu và gõ đệm cho bài Chào người bạn mới đến.

- Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ nhạc cụ dân tộc, và biết giữ gìn nét văn hóa âm nhạc truyền thống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn - Trống con.

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 1.

- Vở bài tập âm nhạc 1.

- Nhạc cụ Trống con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1:Ôn tập bài hát: Chào người

bạn mới đến

Hoạt động 1: Mở đầu

* Trò chơi: “Nghe giỏi đoán tài”

- GV hướng dẫn cho HS về trò chơi nghe giỏi đoán tài.

- GV cho HS nghe giai điệu 1 câu hát trong bài Chào người bạn mới đến và yêu cầu:

? Giai điệu vừa nghe nằm trong bài hát nào mà em đã học? Hãy thể hiện lại câu nhạc đó.

- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét và đánh giá, tuyên dương.

- HS nghe và chơi trò chơi.

- HS lắng nghe và trả lời.

+ HS trả lời theo cách nghe.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe

(2)

- GV cho HS nghe lại bài hát để hình dung lại giai điệu.

Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành - GV đàn và bắt nhịp cho HS hát lại 1 lần.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

* Hát với nhạc đệm:

- GV mở file nhạc đệm và bắt nhịp để HS hát.

- Yêu cầu HS hát và gõ nhịp theo nhạc đệm.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

*Hát kết hợp với vận động theo nhịp điệu:

- GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp điệu tại chỗ bằng nhiều hình thức:

+ Lắc đầu sang phải – trái.

+ Đưa tay sang phải – trái.

+ Nhún chân qua phải trái.

Hoạt động : Trải ngiệm- vận dụng

- Mời 1 số nhóm trình bày bài hát trước lớp - Hs nhận xét

- GV nhận xét

- GV khuyến khích HS tự sáng tạo động tác minh họa cho bài hát.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe và nhớ lại giai điệu.

- HS hát.

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có)

- HS hát cùng nhạc đệm.

- HS thực hiện gõ đệm theo yêu cầu

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có).

- Thực hiện

- HS tự thống nhất trong nhóm về động tác và thực hiện.

- HS thể hiện ý tưởng.

- HS nhận xét - HS lắng nghe.

Nội dung 2: Nhạc cụ: Trống con (15p) Hoạt động 4: Mở đầu

- Trò chơi Âm thanh to nhỏ

- GV hướng dẫn học sinh khởi động bằng trò chơi: Âm thanh to- nhỏ.

+ GV cầm dùi trống gõ mạnh vào mặt trống và học sinh gõ nhỏ vào tang trống để tạo ra các âm thanh theo kiểu nối tiếp nhau có sắc thái âm thanh khác nhau.

- GV chia học sinh làm 2 nhóm và điều khiển cho các em thực hiện.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi:

- HS lắng nghe.

- HS quan sát và thực hiện.

- HS thực hiện - HS nghe và trả lời.

(3)

? âm thanh khi gõ vào mặt trống và tang trống có khác nhau không?

? Tại sao lại khác nhau? (độ mạnh của tay và chất liệu tạo âm thanh)

- GV mời học sinh nhận xét.

- GV nhận xét - tuyên dương.

Hoạt động 5: Hình thành kiến thức .

- GV cho HS quan sát tiết tấu và hướng dẫn HS gõ trống con theo tiết tấu.

Hoạt động 6: Luyện tập, thực hành

- Gọi HS thực hiện cá nhân/ nhóm gõ theo hình tiết tấu

- Yêu cầu h/s nhận xét

- GV nhận xét và tuyên dương.

Hoạt động 7: Vận dụng- trải nghiệm

- Gõ đệm cho bài hát Chào người bạn mới đến

- GV hát và gõ mẫu cho học sinh nghe và xem.

- GV hướng dẫn và bắt nhịp cho HS gõ đệm trống con theo bài hát Chào người bạn mới đến.

- GV chia một nhóm hát, một nhóm gõ đệm.

- GV yêu cầu các nhóm còn lại quan sát nhận xét và sửa sai (nếu có).

* Lưu ý: Có thể sử dụng các loại nhạc cụ khác hoặc nhạc cụ tự chế đệm cho bài hát.

- GV nhận xét - tuyên dương.

* Củng cố

GV làm mẫu và yêu cầu HS hát và gõ đệm trống con theo nhịp bài hát Vào rừng hoa ở bài tập 5 trang 18 vở bài tập.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- GV dặn dò HS về học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Chia sẻ và gõ đệm cùng người thân

+ Khác nhau: to – nhỏ - HS trả lời theo hiểu biết.

- HS nhận xét - HS lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe và quan sát.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS lưu ý.

- HS thực hiện..

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có)

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(4)

trong gia đình.

Điều ch nh:

...

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 2

Thời gian thực hiện: Ngày 30/ 11/2021 T5 -2C; 1/12 T2- 2B; 2/12 T1- 2D;

T3- 2A

CHỦ ĐỀ 4: TUỔI THƠ

- Nghe nhạc: Múa sư tử thật là vui - Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

– Biết thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc, biết chút tiểu sử của nhạc sĩ Phạm Tuyên; Hát đúng giai điệu và đúng lời ca bài hát Chú chim nhỏ dễ thương - Biết múa sư tử là trò chơi dân gian, biết nguồn gốc của múa lân. biết chút tiểu sử của nhạc sĩ Phạm Tuyên; Hát đúng giai điệu và đúng lời ca bài hát Chú chim nhỏ dễ thương

Biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo cảm xúc khi nghe bài hát Múa sư tử thật là vui ;Biết hát kết hợp vận động cơ thể theo bài hát.

- Học sinh biết yêu thiên nhiên và biết bảo vệ các loài động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Thiết bị nghe, Đàn phím điện tử, các fine nhạc - Nhạc cụ trống con

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 2.

- Vở bài tập âm nhạc 2.

- Trống con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung 1: Nghe nhạc: Múa sư tử thật là vui Hoạt động 1: Mở đầu

* Cùng gõ hình tiết tấu kết hợp đọc từ tượng thanh với trống con.

– GV sưu tầm hoặc tự làm một số vật mẫu như

-Thực hiện

-Quan sát, lắng nghe và

(5)

mặt nạ giấy, đèn ông sao… tranh ảnh, băng hình minh hoạ trò chơi dân gian cho HS quan sát/

tham gia trò chơi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

* Giới thiệu tác giả tác phẩm Múa sư tử thật là vui

-Giới thiệu tác giả, bài nghe nhạc: Phạm Tuyên sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê ở làng Lương Ngọc, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Dương và là người con thứ chín.Ông có các bài hát thiếu nhi đã trở thành bài truyền thống qua nhiều thế hệ như: Tiến lên đoàn viên, Chiếc đèn ông sao, Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Hát dưới cờ Hà Nội, Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội, Đêm pháo hoa, Cô và mẹ,... Múa lân hay múa sư tử là một môn nghệ thuật múa dân gian đường phố có nguồn gốc từ Trung Quốc, thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu, vì ba con thú này tượng trưng cho thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc, hanh thông,...Múa lân thường được biểu diễn trong dịp tết và các lễ hội truyền thống, văn hóa và tôn giáo khác của Trung Quốc. Nó cũng có thể được thực hiện tại các dịp quan trọng như sự kiện khai trương kinh doanh, lễ kỷ niệm đặc biệt hoặc lễ cưới. Và ở Việt Nam hiện tại cũng rất là ưa chuộng. Bài hát múa sư tử là bài hát rất vui tươi nói về cảnh múa sư tử.

- GV cho xem hình ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên, hình ảnh múa sư tử

thực hiện theo h/d

-Lớp lắng nghe.

-Theo dõi.

(6)

- GV cho HS nghe bài Múa sư tử thật vui có lời lần 1

- Hỏi bài nghe nhạc có sắc thái, tốc độ nhanh, châm, hay hơi nhanh.

- Gv tổ chức cho các em vừa nghe nhạc vừa vận động nhịp nhàng trái, phải theo bài nghe nhạc Hoạt động 3: Vận dụng - trải nghiệm

- Hs nghe lại lần 2

– Em mô tả lại tiếng trống trong bài.

- Nhận xét- tuyên dương

Nội dung 2: Ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thương

Hoạt động 4: Hình thành kiến thức

- GV h/d HS hát hoà giọng, kết hợp một vài động tác vận động đơn giản với phần nhạc đệm.

– GV h/d HD HS hát kết hợp vận động cơ thể:

Câu hát 1 và câu hát 2: hai bàn tay vỗ vào nhau theo lời ca.

Câu hát 3: hai bàn tay vỗ lên đùi theo lời ca.

Câu hát 4: hai tay bắt chéo vỗ lên hai vai theo lời ca.

Câu hát 5 và câu hát 6: hai bàn tay vỗ vào nhau theo lời ca.

Hoạt động 5: Luyện tập thực hành - H/d h/s ôn luyện theo nhóm, cá nhân - H/s nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 6: Vận dụng trải nghiệm

- GV khuyến khích các nhóm tự nghĩ động tác vận động cơ thể hoặc vận động phụ hoạ theo ý

tưởng mỗi nhóm.

- Biểu diễn trước lớp

* Củng cố

– HS nêu cảm nhận về các hoạt động trong giờ học.

– GV nhận xét tiết học và củng cố bài, nêu giáo dục, nhắc HS làm VBT.

- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời (vui tươi, sáng, nhí nhảnh, hơi nhanh) - Lớp thực hiện

- Lắng nghe.

- Thực hiện.

- Chú ý nghe

-Thực hiện

-Theo dõi, lắng nghe,thực hiện chậm cùng GV các động tác

- Thực hiện - Nhận xét

- Chú ý lắng nghe

- Thảo luận theo tổ đưa ra động tác cơ thể đơn giản và biểu diễn trước lớp.

- Hs nêu

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.

(7)

Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 3

Thời gian thực hiện: Ngày 1/ 12 /2021 T4 -3B; 2/12 T4- 3A; 3/12 T3- 3C Chủ đề 3 : MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU

Tiết 13

- Ôn tập bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết.

- Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- H/s hát thuộc lời,hát đúng giai điệu, thể hiện t/c vui tươi, sôi nổi, biết tên và hình dáng của một số nhạc cụ

- Biết hát kết hợp với vận động phụ họa theo bài hát;phân biệt được âm thanh của 1 số nhạc cụ dân tộc.

- Giáo dục h/s tinh thần đoàn kết, biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn - Nhạc cụ gõ

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 3,vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1 Ôn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết

Hoạt động 1: Mở đầu

* Khởi động:

- Cho h/s nghe lại giai điệu bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.? tên bài hát, tác giả.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Cho h/s hát lại bài hát với nhạc đệm.

- Giới thiệu tiết học

Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành

- Hướng dẫn h/s ôn bài hát bằng nhiều hình thức.Và thể hiện sắc thái của bài hát.

+ Hát đồng thanh, nhóm, dãy, hát nối tiếp,…kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách.

- Mời từng nhóm lên hát kết hợp gõ đệm.

- Chú ý lắng nghe và nêu tên bài hát, tác giả.

- Chú ý lắng nghe

- Trình bày bài hát với nhạc đệm.

- Ôn hát theo h/d.

- H/s ôn theo nhóm, tổ,kết

(8)

- Nhận xét

* Hát kết hợp vận động phụ họa.

- H/d h/s vài động tác vận động phụ họa.

+ C 1,2,3,4 dang 2 tay sang 2 bên chân nhún và dướn sang 2 bên theo tay.

+ C 5 giữ nguyên động tác chân ,tay lần lượt đưa chéo lên vai

+ C 6,7 từng tay đưa lên như tuyên thệ

+ Câu 8 để 2 tay giống như ngồi ngay ngắn trên bàn học .

- Sau khi h/d xong cho h/s tập vài lần cho thuần thục.

Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm

- Mời từng nhóm lên biểu diễn kết hợp vận động vận động nhịp nhàng kết hợp gõ đệm.

- Khuyến khích học sinh tìm động tác theo ý

tưởng.

- Nhận xét, tuyên dương.

Nội dung 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc Hoạt động 4: Mở đầu

- Cho h/s quan sát một số nhạc cụ - Y/c h/s nêu tên nhạc cụ theo hiểu biết.

- Nhận xét, chốt

- Giới thiệu nội dung 2

Hoạt động 5: Hình thành kiến thức

- GV giới thiệu hình ảnh và âm thanh một số nhạc cụ dân tộc.

Hoạt động 6: Luyện tập trải nghiệm - Nghe âm thanh, đoán tên nhạc cụ.

- Nhìn hình dáng nêu tên nhạc cụ

* Củng cố:

- Nhắc lại tên bài học

- Cả lớp trình bày lại bài hát kết hợp gõ đệm - Nhận xét tiết học.

- Dặn h/s về nhà giưới thiệu cho gia đình về một số nhạc cụ đã được biết

hợp gõ đệm.

- Chú ý lắng nghe - Thực hiện theo h/d.

- Thực hiện theo h/d.

- Biểu diễn trước lớp.

- Thảo luận nhóm tìm động tác

- Chú ý lắng nghe.

- Quan sát và nêu theo hiểu biết

- Chú ý nghe

- Nghe và tiếp thu.

- Nêu tên

- Đoán tên nhạc cụ - Nhắc lại tên bài.

- Trình bày bài hát.

- Chú ý nghe - Thực hiện.

Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 4

(9)

TG thực hiện: Ngày 29/ 11 /2021 T1 - 4C; T2- 4A; 30/11 T4-4B; 1/12 T6- 4D.

Chủ đề 1: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA Tiết 13

- Ôn tập bài hát: Cò lả - Tập đọc nhạc :TĐN số 4

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, biết đọc bài đọc nhạc số 4

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa, Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài đọc nhạc - Biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương đất nước, yêu âm nhạc * Học sinh Nam - 4B

- Chú ý lắng nghe và học theo h/d - Biết gõ đệm theo giai điệu bài hát.

- H/s yêu thích,tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn 2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của HS Nam Nội dung 1: Ôn bài hát

Hoạt động 1: Mở đầu

Khởi động: Trò chơi "Nghe giai điệu đoán tên bài hát".

- Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu vào bài mới.

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành - Luyện tập bài hát theo nhóm, tổ.

- Nhận xét nhóm bạn.

- Trình bày bài hát theo lĩnh xướng, đồng ca

- Nhận xét

- Hát kết hợp vận động phụ họa theo nhóm, cá nhân.

- Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm - Mời h/s lên biểu diễn theo nhóm.

- Nhận xét.

Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 4

Hoạt động 4: Hình thành kiến thức mới

- Treo bảng phụ chụp sẵn bài TĐN số 4

- Tham gia trò chơi -

- - Chú ý lắng nghe - Một h/s nhắc lại, lớp ghi đầu bài.

- - Luyện hát theo h/d.

- Trình bày bài hát - Chú ý lắng nghe - Luyện tập theo nhóm tổ

- - Biểu diễn theo nhóm

- Quan sát

- Chú ý nghe - - Chú ý lắng

nghe

- luyện hát theo hướng dẫn.

- Tham gia hát đồng ca

- Chú ý lắng nghe - Luyện tập theo nhóm tổ

- - Biểu diễn theo nhóm

- Quan sát lắng

(10)

+ Hỏi h/s bài TD ĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp

+ H/s nêu tên nốt nhạc ở khuông thứ

nhất.

+ Chỉ nốt nhạc khuông 2 y/c cả lớp đọc đồng thanh.

- H/d h/s luyện tập cao độ - H/d hs luyện tập tiết tấu

- Tập đọc từng câu. G/v đàn 3 lần.

- Đàn cả bài.

- G/v đàn cả lớp đọc nhạc.1/2 lớp ghép lời ca đổi lại.

- G/v đàn h/s đọc nhạc kết hợp ghép lời ca

Hoạt động 5: Luyện tập, thực hành - Tổ chức cho hs luyện theo nhóm, tổ, cá nhân

- Nhận xét, sửa sai

Hoạt động 6: Vận dụng, trải nghiệm Chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm thi đọc bài TĐN số 4. Nhóm nào đọc đứng đều nhóm đó thắng cuộc

- Nhận xét, tuyên dương

* Củng cố:

- Y/c h/s nhắc lại tên bài học.

- Cho cả lớp đứng tại chỗ hát kết vận động bài hát.

- Dặn h/s về nhà học bài và trình bài bài hát cho người thân cùng thưởng thức.

- Trả lời câu hỏi - Nêu tên nốt - Đọc đồng thanh - Luyệt tập theo h/d - Luyệt tập theo h/d - Thực hiện theo hd - Thực hiện theo h/d - Thực hiện theo h/d - Thực hiện theo h/d

- Luyện tập theo nhóm, tổ,cá nhân.

- Chú ý lắng nghe - Thi đua giữa các nhóm.

- Nhận xét nhóm bạn - Nhắc lại bài

- Thực hiện - Thực hiện

nghe thực hiện theo h/d

- Tham gia cùng nhóm tổ

- Tham gia cùng nhóm tổ

- Lắng nghe.

Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 5

Thời gian thực hiện: Ngày 1/ 12 /2021 T3 -5B

Chủ đề 3: EM YÊU CUỘC SỐNG THANH BÌNH Tiết 14

- Học hát: Bài Ước mơ

(11)

Nhạc Trung Quốc Lời Việt: An Hòa

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết đây là bài hát Trung Quốc lời Việt An Hòa Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách

- Qua bài hát học sinh thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến với mọi người.

* HS Ánh

- Biết hát theo giai điệu bài hát

- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) bài hát theo hướng dẫn

- Yêu thích môn học, hào hứng tích cực tham gia các hoạt động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn - Bảng phụ

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 5.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của trẻ KT Nội dung 1: Học bài hát: Ước mơ

Hoạt động 1: Mở đầu

Cho h/s quan sát bản đồ và 1 số hình ảnh về đắt nước Trung Quốc

- Hỏi học sinh có biết đó là nước nào?

- Nhận xét- Chốt - Giới thiệu bài học

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

* Giới thiệu bài hát, nghe hát mẫu - Đây là bài hát nước ngoài duy nhất trong chương trình Âm nhạc lớp 5.Bài hát có giai điệu du dương, tha thiết, diễn tả ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn điều tốt đẹp đến với mọi người.

- Cho h/s nghe hát mẫu.

- H/s nói cảm nhận ban đầu về bài hát

* Đọc lời ca

- H/d h/s tập đọc lời ca theo tiết tấu.

* Luyện thanh

- Dịch giọng cho phù hợp(- 7)

- Đàn chuỗi âm thanh giọng Rê

- Quan sát và trả lời theo hiểu biết.

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe và ngi nhớ

- Nghe và cảm nhận - Nêu cảm nhận

- Thực hiên theo h/d - Chú ý nghe và thực hiện theo h/d

- Quan sát và lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

- Thực hiện theo h/d

- Thực hiện theo h/d

(12)

trưởng cho h/s nghe và y/c đọc bằng nguyên âm La

* Học bài hát - H/d hát từng câu.

+ Mỗi câu đàn 2-3 lần nối tiếp cho đến hết bài.

Bắt nhịp 2-1.

- Chú ý lấy hơi ở đầu câu hát. Và những chỗ ngân dài 4 phách.

- Y/c h/s khá hát.

+ Cả lớp hát bài hát.

- Chú ý nghe và sửa sai cho h/s nếu có.

Hoạt động 3 Luyện tập, thực hành - H/s ôn theo nhóm, tổ cá nhân cho thuộc bài hát.

- H/d h/sửa sai nếu có - Nhận xét

Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm

*Hát kết hợp gõ đệm.

- H/d h/s hát bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi( Gõ phách mạnh và phách mạnh vừa của nhịp 4/4) +Trình bày theo tổ

- H/d h/s trình bày bài hát thể hiện sắc thái thiết tha trìu mến của bài hát - Mời từng nhóm lên trình bày trước lớp.

* Củng cố

- Các em thấy bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?

- Em thích câu,nét nhạc nào trong bài?

- Y/c cả lớp thể hiện bài hát bằng cách hát đối đáp kết hợp gõ đệm.

- Nhận xét tiết học, Dặn h/s về ôn lại bài hát và tìm 1 số động tác vận động cho bài hát.

- Học hát theo h/d

- Thực hiện theo h/d

- Thực hiện theo nhóm, tổ

- Sửa sai nếu có - Chú ý lắng nghe

- Thực hiện theo h/d

- Trình bày bài trước lớp.

- Thảo luận, trả lời

- Thực hiện - Thực hiện

- Học hát theo h/d

- Thực hiện theo h/d

- Tham gia cùng nhóm, tổ

- Chú ý lắng nghe

- Thực hiện theo h/d

- Tham gia cùng nhóm.

- Chú ý nghe

Tham gia cùng nhóm

Điều chỉnh sau bài dạy

(13)

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường học trò; cảm nhận

biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động theo học, thể hiện được những tiếng có luyến trong

-Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.. -Thái độ: Biết bài hát này là bài hát do

Người ta có thể hát từ 2 bè đến 4,5 bè…Dù hát bè kiểu nào thì sự hòa hợp âm thanh vẫn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật

- H/s hát thuộc bài hát,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng t/c, sắc thái của 2 bài hát - Biết hát kết hợp với 3 cách gõ đệm, Biết biểu diễn kết hợp vận động theo bài

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o. vÒ dù giê vµ

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..

- Cô hát lần 2, kết hợp với nhạc, giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói lên niền vui của các bạn nhỏ khi được đến trường cùng cô giáo và các bạn?. - Dạy trẻ hát theo cô