• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Sinh học 8- năm học 2020- 2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Sinh học 8- năm học 2020- 2021"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên, giáo viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.

2. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy được phân công và kết quả điều tra thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng dạy.

3. Qua giảng dạy giáo vien có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ.

4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý xây dựng kế hoạch giảng dạy của các tổ viên. Tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch của từng cá nhân trong tổ.

Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của giáo viên, kết hợp công tác kiểm tra này với kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.

5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau:

+ Mỗi cuốn sổ chỉ dùng lập kế hoạch cho một môn, một khối lớp.

+ Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho tứng lớp vào bảng thống kê, đồng thời cần chỉ ra cụ thể những đặc điểm về điều kiện khách quan, chủ quancó tác động đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh các lớp.

+ Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối với toàn khối và biện pháp riêng cho từng lớp học sinh nhằm đạt được các chỉ tiêu về chuyên môn đã đặt ra

+ Kế hoạch giảng dạy từng chương ( phần đối với bộ môn có cấu trúc chương trình không theo chương) phải chỉ ra được yêu cầu cơ bản về kiến thức, về kỹ năng, về giáo dục đạo đức, hướng nghiệp .... phải chỉ ra được phần chuẩn bị của thầy nhất là về cơ sở vật chất cho thí nghiệp thực hành ...

6. Sau khi thực hiẹn kế hoạch giảng dạy mỗi chương ( phần) giáo viên cần đánh giá việc thực hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng như sáng kiến kinh nghiẹp trong quá trình giảng dạy

---

(2)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : SINH HỌC KHỐI : 8 Họ và tên giáo viên : Nguyễn Văn Thái

Năm sinh : 1977 Năm vào ngành : 2000 Những nhiệm vụ được giao:

- Giảng dạy môn: Sinh học lớp 7A1,7A2,7A3; 8A1,8A2,8A3; 9A3 - Công tác kiêm nhiệm : Thư ký HĐSP

I . PHẦN ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:

1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu :

Lớp Sĩ số Nữ Diện

chính sách

Hoàn cảnh

đặc biệt

Kết quả xếp loại học tập bộ môn năm học 2018 – 2019

Sách giáo khoa hiện có

Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2019– 2020

Học sinh giỏi Học lực

G K TB Y Huyện Tỉnh Q.Gia G K TB Y

8A1 43 22 1 43 2 20 23 0 0

8A2 42 20 3 42 0 18 24 0

8A3 44 18 3

2

44 0 3 41 0

Tổng

129 20 44 65 0

2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh : 2.1, Thuận lợi :

- Được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận của BGH, tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường

- Nhà trường có đội ngũ giáo viên đầy đủ, yêu nghề, có chuyên môn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh

- Cơ sở vật chất nhà trường, đồ dùng giảng dạy phục vụ cho quá trình học tập của học sinh tương đối đầy đủ và hiện đại.

- Kiến thức bộ môn sinh học đã cắt giảm các nội dung khó; nội dung kiến thức học tập sát thực tế, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của học sinh vùng nông thôn

- Sách giáo khoa học sinh có đủ, giáo viên bám sát chương trình có ý thức chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình giảng dạy

2.2, Khó khăn:

- Chưa nắm bắt được khả năng nhận thức của từng đối tượng học sinh trong các lớp

- Đồ dùng học tập một số đã hỏng, kém chất lượng, .... nên chưa đáp ứng được cho học sinh trong các giờ học thực hành

- Một bộ phận học sinh chưa thực sự say mê học tập bộ môn

(3)

II - BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHUYÊN MÔN:

1, Biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng :

- Chuẩn bị đầy đủ các nội dung kiến thức liên quan đến bài giảng

- Sử dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp với môn học, với thực tế của nhà trường ( Phương pháp thực hành, trực quan, quan sát, làm thí nghiệm thực hành, ...)

-Áp dụng đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin trong một số giờ học - Soạn bài và giảng dạy trên cơ sở chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn

- Giáo viên ra các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận phù hợp với đối tượng học sinh, thường xuyên kiểm tra nhận thức học sinh

- Sử dụng hình thức ra câu hỏi nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ tìm tòi phát hiện kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học

- Kiểm tra thường xuyên trong giờ dạy tác động đến cả 3 đối tượng, đối với học sinh yếu giáo viên dùng những câu hỏi vừa sức để các em có thể đạt được điểm trung bình trong khi trả lời

III - PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP

...

...

... ...

...

...

...

...

... ...

...

...

... ...

...

...

... ...

...

... ...

(4)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ: I Tiêu đề : KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Kể được tên và xác định được

các vị trí các cơ quan trong cơ thể người

- Nắm được thành phần cấu trúc cơ bản trong tế bào gồm: Màng sinh chất, chất tế bào, nhân.

Phân biệt được chức năng trong cấu trúc tế bào

- Nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể, nắm được cấu tạo và chức năng trong từng loại mô của cơ thể

- Chuẩn bị được các tiêu bản mô cơ vân, nắm cấu tạo chức năng của nơ ron chỉ rõ 5 thành phần của cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ

- Rèn luyện kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức, tư duy tổng hợp

- Kỹ năng hoạt động nhóm - Kỹ năng quan sát kênh hình tìm tòi kiến thức

- Kỹ năng thực hành quan sát mô, quan sát tế bào, giải thích vai trò của hệ thần kinh, hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan

Xác định thành phần cấu tạo tế bào

Phân biệt mô

Kĩ năng thực hành, làm tiêu bản

Giải thích vai trò của hệ thần kinh, hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(5)

Từ tiết thứ : 2 đến tiết thứ : 6.

Tuần thứ : 1 đến tuần thứ: 3.

Từ ngày : 07/9 đến ngày : 27/9.

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Có những hiểu biết về thế giới

quan duy vật biện chứng : cơ thể người do các tế bào cấu tạo nên, không phải do một lực lượng siêu phàm nào tạo nên - Đơn vị cấu tạo nên mọi cơ quan trong cơ thể là tế bào.

- Thành phần cấu tạo chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể

- Chức năng của các bộ phận trong tế bào

- So sánh các loại mô, mô biểu bì, mô liên kết, mô mỡ, mô thần kinh

- Máu được xếp vào loại mô liên kết

- Cấu tạo và chức năng của nơ ron

- Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

- Tranh cấu tạo tế bào, bảng phụ

- Kính lúp, kính hiển vi, đồ mổ, dung dịch NaCl 0,65%, dung dịch axít axêtic, tiêu bản mô thần kinh, mô tế bào, mô sụn, mô xương, mô cơ vân

- Học sinh chuẩn bị mỗi tổ một con ếch, bộ đồ mổ

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(6)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ : Tiêu đề : VẬN ĐỘNG

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Học sinh trình bày được các

thành phần chính của bộ xương, xác định vị trí của xương chính ngay trên cơ thể mình, phân biệt các loại xương, cấu tạo khớp động

- Nắm cấu tạo xương dài, giải thích sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và lớp cơ - Chức minh co cơ sinh ra công sử dụng vào lao động và di chuyển

- Biết được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu biện pháp chống mỏi cơ

- Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương

- Quan sát tranh, mô hình tìm tòi kiến thức

- Phân biệt được các lơại xương về hình thái và cấu tạo - Xác định được thành phần hoá học của xương, tính chất đàn hồi của bộ xương

- Kỹ năng thực hành tìm tòi kiến thức

- Biết lợi ích của luyện tập cơ thể, vận dụng vào đời sống thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức vệ sinh rèn luyện thân thể, ngồi học đúng quy cách

Học sinh thấy được hệ vận động gồm cơ và xương khi cơ co xương chuyển động, thấy được bộ xương người khác với bộ xương thú ở điểm nào

-Nhờ có lao động mà con người có dáng đứng thẳng -Nắm được hệ cơ có cấu tạo phù hợp với hoạt động, ích lợi của việc luyện tập cơ từ đó vận dụng vào đời sống thường xuyên thề dục và lao động vừa sức

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(7)

Từ tiết thứ : 7 đến tiết thứ : 12 . Tuần thứ : 4 đến tuần thứ: 6 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Giáo dục ý thức giữ gìn bộ

xương, hệ cơ, ngồi học đúng tư thế chống cong vẹo cột sống, liên hệ với thức ăn của lứa tuổi học sinh

-Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đói

- Các thành phần chính của bộ xương

- Sự to ra và dài ra của xương thành phần hoá học và tính chất của xương

- Tính chất cử cơ và ý nghĩa hoạt động co cơ

- Sự mỏi cơ

- Nguyên nhân của sự mỏi cơ - Biện pháp chống mỏi cơ

- Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

- Mô hình xương người, xương thỏ

- Tranh vẽ các loại khớp, xưong sọ

- Xương đùi ếch, dung dịch HCl

- Máy ghi công của cơ, tranh vẽ hình 9.4 trong sách giáo khoa, bảng phụ, nẹp

- Học sinh chuẩn bị xương đùi ếch, nẹp băng bông

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(8)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : III Tiêu đề : TUẦN HOÀN

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật -Học sinh hiểu thành phần của

máu của huyết tương và hồng cầu nêu được vai trò của máu trong cơ thể

- Hiểu được hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm, hiểu được khái niệm miễn dịch

- Hiểu được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học

-Các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng, nắm được thành phần cấu tạo của hệ Bạch huyết

- Nắm được cấu tạo của Tim, van tim, cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch

- Quan sát tranh hình thu thập thông tin phát hiện kiến thức - Kỹ năng thực hành hoạt động nhóm

- Phân biệt được các thành phần của máu

- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo - Giải thích được các hiện tượng đông máu, thấy đựơc các tác nhân gây hại các biện pháp phòng tránh, rèn luyện hệ tim mạch

- Vẽ hình: sơ đồ tuần hoàn máu

-Phân biệt đựoc các thành phần của máu, chức năng của máu, thấy được vai trò của hồng cầu bạch cầu và miễn dịch từ đó đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể tránh bị nhiễm 1 số bệnh

- Hiểu được nguyên tắc truyền máu các nhóm máu từ đó có ý thức trong việc hiến máu nhân đạo

- Vận dụng kiến thức sác định vị trí của tim trong lồng ngực, tập đếm nhịp tim nghỉ và sau khi hoạt động - Chỉ ra được tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(9)

Từ tiết thứ : 13 đến tiết thứ : 20 . Tuần thứ : 7 đến tuần thứ: 11 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo

vệ cơ thể tránh mất máu, tăng khả năng miễn dịch. Biết sử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung quanh .

- Vận dụng lí thuyết vào thực tế giáo dục ý thức bảo vệ tim tránh tác động mạnh vào tim, tránh làm tổn thương tim và mạch máu. Biết phòng tránh các tác nhân gây hại và có ý thức luyện tim mạch, biết sơ cứu cầm máu

- Thành phần của máu và huyết tương

- Các hoạt động chủ yếu của Bạch cầu, hội chứng suy giảm miễn dịch

+ Các nhóm máu ở người + Khi phải truyền máu cần tuân theo nguyên tắc nào ? - Chống sơ vữa động mạch - Chu kỳ co dãn của tim

- Tranh tế bào máu, tranh hoạt động của thực bào - Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu hình dạng mặt ngoài của tim

- Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

- Sơ đồ truyền máu

- Học sinh đem tim lợn, bông gạc, dây cao su, vải mềm, phiếu học tập

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(10)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG( HOẶC PHẦN) THỨ : IV Tiêu đề : HÔ HẤP

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Nắm được khái niệm hô hấp và

vai trò của hô hấp với cơ thể sống chỉ ra các cơ quan trong hệ hô hấp của người và các chức năng của chúng

- Nắm được các đặc điểm chủ yếu của cơ chế thông khí ở phổi trao đổi khí ở phổi và tế bào - Trình bày được tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp

- Quan sát tìm tòi hoạt động nhóm xác định các cơ quan hô hấp ở người và chức năng hoạt động nhóm

- Giải thích hiện tượng không khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào và ở phổi

- Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, giữ vệ sinh cơ quan hô hấp

Trình bày được khái niệm hô hấp vai trò của hô hấp với cơ thể sống, xác định được vị trí của hệ hô hấp trên cơ thể người

- Hiểu được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào từ đó hiểu khi thở cần phải thở sâu, giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách, tích cực hoạt động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí, biết hô hấp nhân tạo cho người bị ngạt

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(11)

Từ tiết thứ : 21 đến tiết thứ : 24 . Tuần thứ : 11 đến tuần thứ: 12 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo -Giáo dục ý thức bảo vệ cơ

quan hô hấp, rèn luỵện cơ quan hô hấp để có sức khoẻ tốt, ý thức bảo vệ môi trường

- Các cơ quan hô hấp ở người và các chức năng của chúng - Trao đổi khí ở phổi và tế bào trong cơ thể

- Hoạt động hô hấp

(khí bổ sung và khí lưu thông)

- Tranh sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp

- Cấu tạo chi tiết của phế nang

- Sơ đồ trao đổi khí ở phổi và tế bào

- Sự thay đổi thể tích lồng ngực

- Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

- Học sinh chuẩn bị phiếu học tập vẽ hình, chiếu, gối

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(12)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : V Tiêu đề : TIÊU HOÁ

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Nắm được nhóm chất trong

thức ăn, các hoạt động trong quá trình tiêu hoá, vai trò của tiêu hoá với cơ thể, các cơ quan trong hệ tiêu hoá

- Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng, hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày, quá trình tiêu hoá thức ăn ở dạ dày và hoạt động lý học

- Nắm được quá trình tiêu hoá biến đỏi thức ăn ở ruột non, các hoạt động enzin tiêu hoá, tác dụng của các hoạt động

- Những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng - Học sinh hiểu các thí nghiệm tìm những điều kiện đảm bảo cho enzin hoạt động

- Nắm được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá, biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá

- Xác định được trên hình vẽ mô hình các cơ quan tiêu hoá - Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động quan trong nào

- Rèn luyện kỹ năng tư duy dự đoán

- Có ý thức vệ sinh nơi công cộng

- Liên hệ giải thích cơ sở khoa học biện pháp một hệ tiêu hoá tốt

- Kỹ năng quan sát giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ

-Nắm được cấu tạo hệ tiêu hoá, các loại thức ăn ảnh hướng đến quá trính tiêu hoá, thấy được sự tiêu hoá ở khoang miệng là sự biến đổi lí học từ đó vận dụng vào thự tế là ăn chậm nhai kĩ, có ý thức bảo vệ răng miệng - Nắm được cấu tạo dạ dày sự tiếu hopá ở dạ dày là sự biến đổi lí học nên có biện pháp bảo vệ dạ dày

- Nắm được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non chủ yếu là quá trình biến đổi hoá học vai trò của gan các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng.Từ đó chỉ ra các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá có hiệu quả

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(13)

Từ tiết thứ : 25 đến tiết thứ : 31 . Tuần thứ : 13 đến tuần thứ: 16 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Từ cấu tạo hệ tiêu hoá

giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá, giáo dục ý thức giữ gìn răng miệng,bảo vệ dạ dày, ý thức trong khi ăn không cười đùa ,vệ sinh ăn uống chống tác hại cho hệ tiêu hoá, ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá thông qua chế độ ăn uống và luyện tập

- Giải thích ruột thừa chỉ là vết tích tiêu giảm của 1 cơ quan trong cơ thể … không có chức năng

- Giải thích tại sao nhai cơm lâu ở khoang miệng thì ngọt - Cơ ở dạ dày là cơ trơn

- Tác dụng tiêu hoá lipit, muối, mật là lý học, giải thích quá trình tiêu hoá

- Tạo tinh thần thoả mái khi ăn uống ….

- Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

- Tranh vẽ sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở người - Tranh vẽ tiêu hoá ở khoang miệng

- Tranh vẽ minh hoạ 2 bước thí nghiệm, ống nghiệm, giá đỡ, ống đong, giấy đo độ PH, đèn cồn, phễu

- Tranh vẽ cấu tạo dạ dày -Tranh vẽ cấu tạo ruột non

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(14)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : VI Tiêu đề : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Phân biệt được sự trao đổi chất

và môi trường giữa cơ thể với sự trao đổi chất ở tế bào, mối liên hệ giữa trao đổi chất ở cơ thể với trao đổi chất ở tế bào

- Xác định sự chuyển hoá năng lượng vật chất trong tế bào gồm (đồng hoá - dị hoá) là hoạt sống cơ bản, phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá vật chất và năng lượng

- Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I - Trình bày khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt - Vai trò của Vitamin và muối khoáng lập khẩu phần chế độ ăn uống hợp lý

- Kỹ năng phân tích hoạt động nhóm

- Giáo dục vệ sinh khi ăn uống đúng chế độ

- Kỹ năng so sánh giải thích, vẽ hình

- Vận dụng vào thực tế có biện pháp chống nống lạnh vận dụng vào kiến thức xây dựn chế độ ăn uống hợp lý.

Tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân

-Phân biệt được sự CĐC giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào, mối liên quan, thấy được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong TB gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá là hoạt động cơ bản của sự sống

- Giải thích cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp phòng chống nóng lạnh đề phòng cảm nắng cảm lạnh, vận dụng những hiểu biết về vitamin và MK trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và ché biến tức ăn, phân biệt được giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn, đề ra khẩu phần ăn hợp lí-

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(15)

Từ tiết thứ : 32 đến tiết thứ : 39 . Tuần thứ : 16 đến tuần thứ: 20 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Giáo dục ý thức giữ gìn sức

khoẻ, tự bảo vệ cơ thể, đặc biệt khi môi trường thay đổi

- Ý thức vệ sinh thực phẩm . Biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học, ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống. bảo vệ sức khoẻ chống béo phì, chống suy dinh dưỡng

- Quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra ở tế bào, gắn chuyển hoá năng lượng

- Giải thích cơ sở khoa học vận dụng vào đời sống – biện pháp chống nóng lạnh

- Giải thích bệnh béo phì, nguyên nhân chế độ ăn uống hợp lý

- Tế bào cơ thể tự tổng hợp axit amin

- Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào

- Tranh vẽ các hệ cơ quan đã học

- Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

- Bài tập kiểm tra trắc nghiệm, tự luận

- Tranh vẽ các nhóm thực vạt chính trong nhóm dinh dưỡng

- Học sinh kẻ bảng 3.5/1,2,3,4,5,6

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(16)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : VII Tiêu đề : : BÀI TIẾT

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Nắm được khái niệm bài tiết,

vai trò của bài tiết trong đời sống, các hoạt động bài tiết - Thấy quá trình tạo thành nước tiểu thực chất quá trình tạo nước tiểu, quá trình thải nước tiểu - Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết, nước tiểu và hậu quả, sống khoa học bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

- Xác định trên hình trình bày cấu tạo hệ bài tiết

- Phân biệt nước tiểu đầu nước tiểu chính thức, vệ sinh cơ quan bài tiết

- Kỹ năng quan sát nhận biết hoạt động nhóm

hiểu vai trò của hệ bài tiết với cơ thể sống xác định cấu tạo hệ bài tiết, nắm được quá trình tạo thành nước tiểu và quấ trình bài tiết nước tiểu, thấy được tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của nó . Từ đó tạo thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiêt giải thích cơ sở khoa học của chúng

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(17)

Từ tiết thứ : 40 đến tiết thứ : 42 . Tuần thứ : 20 đến tuần thứ: 21 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Giáo dục ý thức giũ

vệ sinh cơ quan bài tiết, có ý thức xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

- Ống thận gồm 3 giai đoạn khác biệt

- Sự khác biệt giữa nước tiểu đầu và huyết tương, nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức

- Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

- Tranh vẽ cấu tạo hệ bài tiết, mô hình cấu tạo thận, kính lúp, vật mẫu thật (thận) - Tranh vẽ sơ đồ 39.1

- Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

- Học sinh chuẩn bị phiếu học tập

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(18)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : VIII Tiêu đề : DA

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Mô tả cấu tạo da, chứng minh

được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da

- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da

- Kỹ năng quan sát phân tích . hoạt động nhóm, giải thích có cơ sở khoa học

- Quan sát kênh hình hoạt động nhóm

- Ý thức vệ sinh phòng tránh các bệnh về da, vệ sinh cá nhân

Nắm rõ đặc điểm cấu tạo da, thấy rõ chức năng của da, cơ sở khoa học các biên pháp bảo vệ da, phòng tránh các bệnh về da

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(19)

Từ tiết thứ : 43 đến tiết thứ : 44 . Tuần thứ : 22 đến tuần thứ: 23 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo Giáo dục ý thức vệ sinh da, có

thái độ hành vi đúng trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng

- Sử dụng lượng O

2

bằng 8%

nhu cầu

- Sắc tố da quyết định màu da - Da trẻ em khác da người già

- Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

- Tranh cấu tạo da, mô hình cấu tạo da

- Tranh vẽ các bệnh về da

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(20)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : IX Tiêu đề : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Cấu tạo và chức năng của nơ ron

xác định rõ nơ ron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh, phân biệt cấu tạo hệ thần kinh chức năng hệ thần kinh

- Các thí nghiệm chức năng tuỷ sống đối chiếu cấu tạo tuỷ sống để khẳngđịnh mối quan hệ

- Cấu tạo chức năng của dây thần kinh tuỷ và dây pha

- Vị trí các thành phần của trụ não, chức năng chủ yếu của trụ não, vị trí tiểu não, chức năng não trung gian

- Đặc điểm cấu tạo của đại não, dặc biệt vỏ đại não, vùng chức năng của vỏ đại não

- Phân biệt phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động về mặt cấu trúc

- Xác định thành phần 1 cơ quan phân tích, phân biệt cơ quan thụ cảm cơ quan phân tích nguyên nhân gây bệnh đau mắt

- Phân biệt phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện quá trình hình thành phản xạ mới đặc điểm giống và khác nhau

- Quan sát kênh hình phân biệt so sánh hệ thần kinh rèn luyện kỹ năng thực hành, giáo dục ý thức vệ sinh bảo vệ bộ não

- Kỹ năng hoạt động nhóm - Giải thích cơ chế điều tiết mắt, vệ sinh mắt

- Kỹ năng viét bài tư duy suy luận

-Phân biệt các thành phần cấu tạo của hệ TK, chức năng của hệ TK vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng, thấy được cấu tạo củ dây TK tuỷ là dây pha, thấy được cấu tạo của bộ não vai trò quan trọng của não là điều khiển mọi hoạt động các cơ quan

- Nhận thấy mắt có cấu tạo phù hợp với chức năng từ đó có biện pháp ngồi học đúng tư thế tránh bị các tật về mắt . nguyên nhân gây đau mắt hột cách lây truyền và biện pháp phòng tránh

- Nêu rõ tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối vối sức khoẻ và hệ TK, xây dựng cho bản thân 1 chế độ học tập nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cho học tập

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(21)

Từ tiết thứ : 45 đến tiết thứ : 57 . Tuần thứ : 23 đến tuần thứ: 29 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo -Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não,

ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh

- Giáo dục ý thức bảo vệ mắt, ý thưc vệ sinh mắt tránh các bệnh về mất

- Giáo dục ý thức bảo vệ tai vệ sinh tai

- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng các thói quen nếp sống văn minh, văn hoá

- Ý thức vệ sinh giữ gìn sức khoẻ, có thái độ kiên quyết tránh xa ma tuý

- Chức năng phân biệt hệ thần kinh vận động, thần kinh sinh dưỡng

- Khi cần rút dịch nên rút dịch đốt sống dưới đốt thắt lưng II - Dây bắt chéo nhau liên quan đến dây thần kinh não

- Sự tiến hoá của vỏ đại não so với động vật ( thú)

- Phân biệt giao cảm, cấu trúc, chức năng

- Mô tả thành phần chính cơ quan phân tích thị giác, cấu tạo mạng lưới

- Giải thích các tật của mắt - Vận dụng kiến thức giải thích một số vấn đề của cuộc sống

- Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

- Tranh cấu tạo nơ ron điển hình tranh hệ thần kinh - 1 con ếch, 8 bộ đồ mổ, dung dịch HCl 3%, 1%, chậu - Tranh vẽ rễ tuỷ, dây thần kinh tuỷ, bảng phụ

- Mô hình bộ não tháo lắp mẫu

- Tranh vẽ đại não hình 40.1,2,3,4

- Tranh cung phản xạ

- Mô hình cấu tạo mắt, tranh vẽ các tật của mắt

- Mô hình cấu tạo tai hình 51.1,2,5 sách giáo khoa - Học sinh chuẩn bị phiếu học tập

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(22)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : X Tiêu đề : NỘI TIẾT

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Sự giống và khác nhau của

tuyến nội tiết và ngoại tiết, kể tên tuyến nội tiết

- Cấu tạo vị trí chức năng tuyến yên, tuyến giáp, mối quan hệ các tuyến

- Chức năng tuyến nội tiết và ngoại tiết, tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo tuyến, chức năng tuyến trên thận

- Chức năng của tinh hoàn, buồng trứng kể tên các loại hoocmon sinh dục nam, nữ - Nêu được ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết, sự phối hợp trong hoạt động nội tiết giữ ổn định mt trong cơ thể

- Hoạt động nhóm

- Nêu tính chất vai trò hoocmon đối với đời sống con người

- Hoạt động tìm tòi nghiên cứu sách giáo khoa, biện pháp chống bệnh bướu cổ, phòng chống bệnh tiểu đường - Giáo dục vệ sinh bảo vệ cơ thể, bảo vệ cơ quan sinh dục

- Thấy tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ,từ đó nêu rõ tầm quan trọng của tuýen nội tiết đối với đời sống.

thấy vai trò của tuyến yên và tuyến giáp từ đó điều chỉnh lượng thức ăn hợp lí - Tuyến tuỵ và tuyến trên thậncó vài trò trong điều hoà lượng dinh dưỡng trong máu - Thấy được cấu tạo của tuyến SD, hiểu rõ ảnh hưởng của hooc môn SD đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì từ đó có biện pháp bảo vệ cơ thể

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(23)

Từ tiết thứ : 58 đến tiết thứ : 62 . Tuần thứ : 29 đến tuần thứ: 31 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể

giữ gìn sức khoẻ, ý thúc vệ sinh cơ thể

- Hoocmon có tác dụng điều hoà quá trình chuyển hoá

 tốc độ phản ứng

- Giải thích nguyên nhân gây bệnh tiểu đường

- Ảnh hưởng của hoocmon sinh dục nam, nữ dẫn đến biến đổi ở tuổi dậy thì

- Cơ chế tự điều hoà đảm bảo hoocmon tiết ra

- Tranh vẽ hình 55.1,2 sách giáo khoa

- Tranh vẽ hình 56.2,3 - Tranh vẽ hình 57.1,2 - Tranh vẽ hình 58.1,2,3 - Tranh vẽ hình 59.1,2,3 - Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(24)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ : XI Tiêu đề : SINH SẢN

Yêu cầu về kiến thức cơ bản Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu vận dụng vào đời sống kỹ thuật - Kể tên xác định các bộ phận cơ

quan sinh dục nam, nữ, đường đi của tinh trùng, cấu tạo trứng, chức năng cơ bản của cơ quan sinh dục nam và nữ

- Điều kiện sự thụ tinh và thụ thai

 Khái niệm thụ tinh, thụ thai - Ý nghĩa cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch

- Tác hại của một số bệnh tình dục - Hiểu và biết cách phòng trành bệnh AIDS

- Hệ thông lại kiến thức đã học từ đàu năm học

- Quan sát tranh vẽ nhận biết kiến thức

- Hoạt động nhóm

- Giữ gìn cơ quan sinh dục - Giải thích hiện tượng kinh nguyệt

- Sinh đẻ có kế hoạch

- Nắm được cấu tạo của hệ sinh sản, chức năng của từng bộ phận cơ quan SD nam, cơ quan SD nữ từ đó biết giữ vệ sinh hệ SD, giải thích được hiện tượng kinh nguyệt, giải thích cơ sở khoa học của các biên pháp tránh thai,thực hiện tốt KHHGĐ

- Thấy được các bệnh lây qua đường tình dục, hiểu được AIDS là thảm hoạ của loài người

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy 1- Đã thực hiện tốt các yêu cầu :

...

...

...

2- Tồn tại và nguyên nhân :

...

...

...

3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu: ... chiếm ...%, khá giỏi... chiếm ...%

(25)

Từ tiết thứ : 63 đến tiết thứ : 67 . Tuần thứ : 32 đến tuần thứ: 34 . Từ ngày

...

đến ngày :

...

Yêu cầu về giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức cần phụ đạo hoặc

bồi dưỡng nâng cao Chuẩn bị của thầy cô giáo - Nhận thức đúng đắn về cơ

quan sinh sản của cơ thể, có ý thức vệ sinh giữ gìn cơ quan sinh dục, giữ vệ sinh khi kinh nguyệt, tránh có thai ở tuổi vị thành niên, ý thức tự giác sống lành mạnh, phòng tranh AIDS

- Hoocmon LH và FSH tác dụng tiết tinh hoàn, buồng trứng quá trình phân hoá về mặt cấu tạo cơ quan sinh dục - Phôi buồng trứng giải thích quá trình nuôi dưỡng thai, quá trình mang thai

- Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai - Con đường lây truyền các bệnh tình dục và cách phòng tránh

- Tranh vẽ cơ quan sinh dục nam, nữ hình 60.2

- Tranh vẽ các bộ phận chính của cơ quan sinh dục nữ - Tranh vẽ sự thụ thai - Tranh vẽ hình 65

- Hệ thống TBDH tương tác;

Tranh ảnh, clip....

- Ôn lại kiến thức đã học

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG ( HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(26)

.

(27)

PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG

Ngày

tháng Lần KT NHẬN XÉT Ký tên, đóng dấu

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Căn cứ vào hướng dẫn, các cơ sở giáo dục trung học chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết bảo đảm cân đối giữa nội dung

Căn cứ vào hướng dẫn, các cơ sở giáo dục trung học chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết bảo đảm cân đối giữa nội dung

Căn cứ vào hướng dẫn, các cơ sở giáo dục trung học chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết bảo đảm cân đối giữa nội dung

- Trong quá trình tổ chức dạy học qua Internet, trên truyền hình, giáo viên phụ trách các môn học trực tiếp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

- Dạy học trên lớp - Phương pháp thảo luận, làm việc nhóm 83 Luyện tập thao tác lập luận. bác bỏ Giải bài tập sgk - Vận dụng thành thạo

- Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố những kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật.. của người

- Dạy học trên lớp - Phương pháp thảo luận, làm việc nhóm 90 - Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ - Nắm được đặc điểm, tính chất, đặc trưng

Các nhà trường có thể tự lựa chọn các hoạt động và nội dung cho phù hợp hoặc sắp xếp, điều chỉnh thứ tự các hoạt động ở các tiết cho phù hợp với thời lượng