• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào? - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào? - Giáo dục tiếu học"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài: Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào?

Hướng dẫn giải phần Nhận xét Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 5 trang 24

Câu 1. Đọc đoạn văn đã cho.

Câu 2. Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở trong đoạn văn trên. Đó chính là các từ (có in nghiêng):

- Cây cối xanh um.

- Nhà cửa thưa thớt.

- Chúng thật hiền lành.

- Anh trễ và thật khỏe mạnh.

Câu 3. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

Các câu hỏi cần đặt:

- Cây cối thế nào?

- Nhà cửa thế nào?

- Chúng thế nào?

- Anh thế nào?

Câu 4. Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu:

Đó là các từ: Cây cối, Nhà cửa; Chúng, Anh.

Câu 5. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được:

Câu hỏi cần đặt:

- Cái gì xanh um?

- Cái gì thưa thớt?

- Các con gì thật hiền lành?

- Ai trẻ và thật khỏe mạnh?

(2)

Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt 5 trang 24

Câu 1 (trang 24 sgk Tiếng Việt 4):

Đọc đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 24) và trả lời câu hỏi:

a) Tìm các câu kể "ai thế nào?" trong đoạn văn.

b) Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được.

b) Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được.

Trả lời:

a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:

- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

- Căn nhà trống vắng.

- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.

- Anh Đức, lầm lì, ít nói.

- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

b) Xác định chủ ngữ của các câu vửa tìm được

Các câu trên có chủ ngữ là: Rồi những người con; Căn nhà; Anh Khoa , Anh Đức; Anh Tịnh

c) Xác định vị ngữ của các câu trên.

Các câu trên có vị ngữ là: lần lượt lên đường. trống vắng. hồn nhiên, xởi lởi.

lầm lì, ít nói, thì đĩnh đạc, chu đáo.

Câu 2 (trang 24 sgk Tiếng Việt 4): Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể "ai thế nào?"

Trả lời:

"Tổ của em gồm có tám bạn: ba trai năm gái, do bạn Hồng Loan làm tổ trưởng.

Loan là một người bạn gái rất dễ thương. Nhung, Lài là hai cây văn nghệ nổi tiếng của trường. Còn hai bạn gái nữa là Tâm và Cúc. Tâm nhí nhảnh hồn

(3)

nhiên và xinh xắn. Còn Cúc thì hơi đậm người, ít nói và rất chân thành với bạn bè. Ba thằng con trai của tụi tôi mỗi đứa mỗi tính. Trung thì lẻo mép hay nghịch phá. Tôi thì lầm lì nhưng nổi tiếng là nghịch ngầm. Còn Văn thì chậm chạp, lù khù nhưng học rất giỏi".

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên... Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm

Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên... Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm

Câu 2 (trang 126 sgk Tiếng Việt 4): Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng

Mẹ đựng hạt giống cây móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau... Cho biết những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai

Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật.. Câu 1 (trang 151 sgk Tiếng

* MT: Hướng dẫn Bài tập 2 (Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn), giáo viên gợi hỏi : Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên

Kĩ năng : Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (Bài tập 2)... 3. Học

Câu 1 (trang 86 sgk Tiếng Việt 5): Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng)?. Việc dùng nhiều từ ngữ