• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 4 Tuần 20 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 4 Tuần 20 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20

Thứ hai, ngày 21 thỏng 1 năm 2019 TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI (tiếp theo) I. Mục tiờu:

- Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung cõu chuyện.

- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ : nỳc nỏc, nỳng thế,…

Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yờu tinh, cứu dõn bản của bốn anh em Cẩu Khõy. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).

- Giỳp học sinh cú thờm tinh thần đoàn kết và ý thức giỳp đỡ bạn bố.

II. Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ ghi nội dung cỏc đoạn cần luyện đọc . - HS:Vở BTTN và TLTV.

III.Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động: Hs chơi trũ chơi: Làm ngược

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:

- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cú)

- Gọi HS đọc phần chỳ giải.

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

Hoạt động nhúm

- Yờu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời cõu hỏi.

+ Tới nơi yờu tinh ở anh em Cẩu Khõy gặp ai và được giỳp đỡ như thế nào ? ( Hs mức 1,2)

+ Yờu tinh cú phộp thuật gỡ đặc biệt ? ( Hs mức 1,2)

+Đoạn 1 cho em biết điều gỡ? ( Hs mức 3,4)

- Ghi ý chớnh đoạn 1.

- Yờu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời cõu hỏi.

+ Hóy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn

-2 HS nối tiếp nhau đọc theo trỡnh tự.

+Đoạn 1: Từ đầu... đến bắt yờu tinh đấy .

+ Đoạn 2: Cẩu Khõy hộ cửa … đến từ đấy bản làng lại đụng vui .

-1 HS đọc thành tiếng.

- 1-2 HS đọc toàn bài

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, trả lời cõu hỏi.

-2 HS nhắc lại.

-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đụi

(2)

anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ? ( Hs mức 3,4)

+Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ? ( Hs mức 1,2)

+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? ( Hs mức 3,4)

- Ghi bảng ý chính đoạn 2 .

-Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì? ( Hs mức 3,4)

- Ghi nội dung chính của bài.

Hoạt động cặp Đọc diễn cảm

+ HS đọc diễn cảm 1 đoạn.

- Treo bảng phụ ghi đoạn từ Cẩu Khây hé cửa đất trời tối sầm lại.

- Đọc mẫu.

- Hs hoạt động cặp

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- Nhận xét về giọng đọc .

Dự kiến: Hs mức 1,2 đọc đúng đoạn;

Hs mức 3,4 đọc đúng, đọc diễn cảm và phải có cử chỉ biểu cảm khi đọc.

4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài .

+Chuẩn bị bài sau: Trông đồng Đông Sơn.

và trả lời câu hỏi.

+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt , sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây . - Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây ..

- 5 HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

- Chú ý theo dõi.

- HS luyện đọc theo cặp.

-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.

- HS cả lớp .

§iÒu chØnh:

………

………

TOÁN PHÂN SỐ I. Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số;

- Biết đọc, viết phân số.

- Học sinh yêu thích môn học.

II.

Chuẩn bị :

- GV: Bộ đồ dùng học toán phân số. Hình SGK phóng to.

- HS: Vở BTTN và TLT.

(3)

III.Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động: HS chơi trũ chơi: Ta là vua 2. Hoạt động hình thành kiến thức:

a/ Giới thiệu bài : (1phỳt) b/ Giới thiệu phõn số (10 phỳt)

-GV treo hỡnh trũn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đú 5 phần được tụ màu.

- Hỡnh trũn được chia thành mấy phần bằng nhau ? ( Hs mức 1,2)

- Cú mấy phần được tụ màu ? ( Hs mức 1,2) -GV nờu chia hỡnh trũn ra thành 6 phần bằng nhau, tụ màu 5 phần. ta núi đó tụ màu năm phần sỏu hỡnh trũn.

-Năm phần sỏu viết là 5

6 .Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch và thẳng với 5.

- GV yờu cầu HS đọc và viết 5 6 - Ta gọi

5

6 là phõn số - Phõn số

5

6 cú tử số là 5,cú mẫu số là 6 - Phõn số

5

6 cho em biết điều gỡ? (Hs mức 3,4)

- Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luụn phải khỏc 0.

- GV lần lượt dỏn hỡnh như SGK, HS đọc và nờu cỏch hiểu tử số và mẫu số của từng phõn số.

* Lưu ý giỳp đỡ hs M1+M2 3. Hoạt động thực hành Bài 1 : Hoạt động cỏ nhõn

Yờu cầu HS đọc đề bài ,quan sỏt hỡnh vẽ và tự làm bài,lớp làm vào vở.

a)Viết rồi đọc phõn số chỉ phần đó tụ màu trong mỗi hỡnh ?

b)Trong mỗi phõn số đú, mẫu số cho biết gỡ ? - GV nhận xột, sửa sai

-Chia thành 6 phần bằng nhau . -Cú 5 phần được tụ màu.

-HS đọc năm phần sỏu và viết 5

6 .

-HS nhắc lại :Phõn số 5 6 -HS nhắc lại

-Mẫu số của phõn số 5

6 cho biết hỡnh trũn được chia ra thành 6 phần bằng nhau tử số được viết trờn dấu gạch ngang và cho biết 5 phần bằng nhau được tụ màu .

-Phõn số lần lượt là : 5 6 ;

1 2 ; 3

4 ; 4 7

- HS giải miệng:

2 5;5

8;3 4; 7

10;3 6;3

7. - HS nờu

- 2HS lờn bảng làm bài. HS khỏc nhận xột.

(4)

Bài 2: Hoạt động cặp Viết theo mẫu .

- GV và HS cựng làm bài mẫu, sau HS tự làm bài, gọi 2 HS lờn bảng làm.

- GV cựng HS thống nhất kết quả, gọi HS khỏc đọc lại cỏc phõn số trờn.

4. Hoạt động vận dụng, sỏng tạo: (3 phỳt) - Viết cỏc phõn số cú mẫu số bằng 5, cú tử số lớn hơn 0 và bộ hơn mẫu số.

- GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xột tiết học.

-Chuẩn bị: Phõn số và phộp chia số tự nhiờn.

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

Điều chỉnh:

………

………

ĐẠO ĐỨC

KÍNH TROẽNG, BIEÁT ễN NGệễỉI LAO ẹOÄNG ( tiết 2) I.Muùc tieõu:

-Nhaọn thửực vai troứ quan troùng cuỷa ngửụứi lao ủoọng.

-Bieỏt baứy toỷ sửù kớnh troùng, vaứ bieỏt ụn ủoỏi vụựi nhửừng ngửụứi lao ủoọng.

-HS yeõu thớch moõn hoùc.

II.Chuẩn bị:

- GV: SGK ẹaùo ủửực 4.

Moọt soỏ ủoà duứng cho troứ chụi ủoựng vai.

- HS: Vụỷ baứi taọp.

III.Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động: Hỏt

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

* ẹoựng vai (Baứi taọp 4- SGK/30)

-GV chia lụựp thaứnh 3 nhoựm, giao moói nhoựm thaỷo luaọn vaứ chuaồn bũ ủoựng vai 1 tỡnh huoỏng.

Nhoựm 1 : Giửừa trửa heứ, baực ủửa thử mang thử ủeỏn cho nhaứ Tử, Tử seừ …

Nhoựm 2 : Haõn nghe maỏy baùn cuứng lụựp nhaùi tieỏng cuỷa moọt ngửụứi baựn haứng rong, Haõn seừ …

-GV phoỷng vaỏn caực HS ủoựng vai.

-GV keỏt luaọn veà caựch ửựng xửỷ phuứ hụùp trong moói tỡnh huoỏng.

Dự kiến: Hs mức 1,2 chỉ cần nờu được hành động đỳng cần làm; hs mức 3,4 phải

-Caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ chuaồn bũ ủoựng vai.

-Caực nhoựm leõn ủoựng vai.

-Caỷ lụựp thaỷo luaọn:

+Caựch cử xửỷ vụựi ngửụứi lao ủoọng trong moói tỡnh huoỏng nhử vaọy ủaừ phuứ hụùp chửa? Vỡ sao?

+Em caỷm thaỏy nhử theỏ naứo khi ửựng xửỷ nhử vaọy?

(5)

thể hiện đầy đủ.

3. Hoạt động vận dụng:

*Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30) -GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6.

Bài tập 5 : Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện … nói về người lao động.

Bài tập 6 : Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất.

-GV nhận xét chung.

Kết luận chung:

-GV mời HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28.

Dự kiến: Gv quan sát và giúp đỡ hs mức 1,2

4. Hoạt động sáng tạo:

-Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể.

-Về nhà làm đúng như những gì đã học.

-Chuẩn bị bài tiết sau: Lịch sự với mọi người.

-Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung.

-HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân)

-Cả lớp nhận xét.

- 2 HS đọc.

-HS cả lớp thực hiện.

§iỊu chØnh:

………

………

Khoa häc

KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết.

- Phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.

- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bvẩn bầu không khí.

- Giáo dục: ý thức bảo vệ và giữ gìn bầu không khí.

* GD KNS + BVMT:

- Tìm kiếm và xử lý thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm khơng khí.

- Xác định giá trị bản thân qua các hành động liên quan đến ơ nhiễm khơng khí.

II.

Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.

- Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.

III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:

(6)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Khời động:

Gv cho hs chơi trũ chơi “ Cỏ bơi, cỏ lặn”

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Giụựi thieọu baứi: Giaựo vieõn duứng tranh, aỷnh giụựi thieọu.

Tỡm hieồu veà khoõng khớ oõ nhieóm vaứ khoõng khớ saùch.

- Yeõu caàu quan saựt hỡnh trang 78,79 vaứ chổ ra hỡnh naứo theồ hieọn baàu khoõng khớ saùch? Hỡnh naứo theồ hieọn baàu khoõng khớ bũ oõ nhieóm?

- Goùi hoùc sinh trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc - Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi 1 soỏ tớnh chaỏt cuỷa khoõng khớ. ( Hs mức 3,4)

- Nhaọn xeựt, phaõn bieọt khoõng khớ saùch vaứ khoõng khớ baồn. ( Hs mức 3,4)

- Giaựo vieõn keỏt luaọn:

Dự kiến: Giỳp đỡ hs lỳng tỳng.

Thaỷo luaọn veà nhửừng nguyeõn nhaõn gaõy oõ nhieóm khoõng khớ

H: Neõu nhửừng nguyeõn nhaõn gaõy nhieóm baồn baàu khoõng khớ? ( Hs mức 1,2; hs mức 3,4 bổ sung)

- Gọi HS đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.

- Gọi HS nhúm khỏc nhận xột.

3. Hoạt động vận dụng, sỏng tạo:

- Yeõu caàu hoùc sinh lieõn heọ thửùc teỏ.

* KNS:H1: Hóy nờu những nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm khụng khí ở địa phương em hoặc những nơi khỏc?

H2: Trước tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khí

trờn, em cần trỏnh những việc làm gỡ?

- GV giảng giải thờm.

- Gọi 2 HS mức 1,2 đọc mục bạn cần biết.

-Veà hoùc vaứ chuaồn bũ baứi sau.

- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

- HS laộng nghe, quan saựt.

- Quan saựt, laộng nghe.

- Thaỷo luaọn theo caởp.

- Trỡnh baứy keỏt quaỷ.

- HS TL.

- Lụựp nhaọn xeựt.

- HS thaỷo luaọn nhoựm 4.

- Trỡnh baứy.

- Nhoựm baùn nhaọn xeựt.

- HS TL. ( Hs mức 3,4)

- HS TL. ( Hs mức 3,4) - 2 HS đọc.

- Lắng nghe.

Điều chỉnh:

………

………

………

(7)

LỊCH SỬ

CHIEÁN THAẫNG CHI LAấNG I. Muùc tieõu:

- Dieón bieỏn traọn Chi Laờng.

- YÙ nghúa quyeỏt ủũnh cuỷa traọn Chi Laờng ủoỏi vụựi thaộng lụùi cuỷa cuoọc khaựng chieỏn choỏng quaõn Minh xaõm lửụùc cuỷa nghúa quaõn Lam Sụn.

- Gd hs yờu quờ hương đất nước.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoaù SGK. Baỷng phuù.

- Sửu taàm nhửừng maồu chuyeọn veà anh huứng Leõ Lụùi.

III.Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khời động:

Trũ chơi: “Chiếc hộp bớ mật”

H1: Em haừy trỡnh baứy tỡnh hỡnh nửụực ta vaứo cuoỏi thụứi Traàn ?

H2: Do ủaõu nhaứ Hoà khoõng choựng noồi quaõn Minh xaõm lửụùc ?

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

*Giụựi thieọu baứi:

*Tỡm hieồu noọi dung baứi.

a. Ải Chi Laờng vaứ boỏi caỷnh daón tụựi traọn Chi Laờng .(Hoạt động nhúm)

- GV trỡnh baứy hoaứn caỷnh daón tụựi traọn Chi Laờng.

- Treo lửụùc ủoà traọn Chi Laờng, yeõu caàu HS quan saựt và trả lời cỏc cõu hỏi sau:

H1: Thung luừng Chi Laờng ụỷ tổnh naứo cuỷa nửụực ta? (Hs mức 1,2)

H2: Thung luừng coự hỡnh nhử theỏ naứo? (Hs mức 3,4)

H3: Hai beõn thung luừng laứ gỡ? (Hs mức 1,2)

H4: Loứng thung luừng coự gỡ ủaởc bieọt? (Hs mức 3,4)

H5: Theo em vụựi ủũa theỏ nhử treõn Chi Laờng coự lụùi gỡ cho quaõn ta vaứ coự haùi gỡ cho quaõn ủũch? (Hs mức 3,4)

- Giaựo vieõn keỏt luaọn.

b. Traọn Chi Laờng.

- Yeõu caàu laứm vieọc theo nhoựm 3.

- Haừy quan saựt lửụùc ủoà, ủoùc SGK neõu laùi

- 2 HS thửùc hieọn.

- Caỷ lụựp nhaọn xeựt

- Quan saựt, laộng nghe.

- HS laộng nghe.

- Quan saựt lửụùc ủoà.

- HS TL.

- HS TL.

- HS TL.

- HS TL.

- Nhaọn xeựt, boồ sung.

- Thaỷo luaọn nhoựm 3, traỷ lụứi caõu

(8)

dieón bieỏn cuỷa traọn Chi Laờng theo cỏc gợi ý sau:

H1: Leõ Lụùi ủaừ boỏ trớ quaõn ta ụỷ Chi Laờng nhử theỏ naứo? (Hs mức 3,4)

H2: Kũ binh cuỷa ta ủaừ laứm gỡ khi quaõn minh ủeỏn trửụực aỷi Chi Laờng? (Hs mức 3,4) H3: Trửụực haứnh ủoọng cuỷa quaõn ta, kũ binh cuỷa giaởc ủaừ laứm gỡ? (Hs mức 1,2)

H4: Kũ binh cuỷa giaởc thua nhử theỏ naứo?

(Hs mức 1,2)

H5: Boọ binh cuỷa giaởc thua nhử theỏ naứo?

(Hs mức 1,2)

c. Nguyeõn nhaõn thaộng lụùi vaứ yự nghúa cuỷa chieỏn thaộng Chi Laờng.

H1: Neõu keỏt quaỷ cuỷa traọn Chi Laờng? (Hs mức 3,4)

H2: Theo em vỡ sao quaõn ta giaứnh ủửụùc thaộng lụùi ụỷ aỷi Chi Laờng? (Hs mức 3,4) - Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

- Choỏt yự rồi cho HS ủọc toựm tắt nội dung ở SGK.

- Gọi 1 HS trỡnh bày lại toàn bộ diễn biến.

(Hs mức 4)

3. Hoạt động vận dụng, sỏng tạo:

- GV toồ chửực cho HS giụựi thieọu nhửừng taứi lieọu ủaừ sửu taàm ủửụùc veà anh huứng Leõ Lụùi.

- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.

- Veà hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau.

- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

hoỷi.

- HS TL.

- HS TL.

- HS TL.

- HS TL.

- HS TL.

- Thaỷo luaọn nhoựm 4, traỷ lụứi caõu hoỷi.

- HS TL.

- HS TL.

- Trỡnh baứy, nhoựm baùn nhaọn xeựt.

- Lắng nghe.

- Moọt (Hs mức 4) ự trỡnh baứy laùi dieón bieỏn ủoự.

- HS trỡnh bày những tài liệu đó sưu tầm.

- Lắng nghe.

Điều chỉnh:

………

………

địa lí

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIấU

- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh, đất đai, sụng ngũi của đồng bằng Nam Bộ:

+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phự sa của hệ thống sụng Mờ Cụng và sụng Đồng Nai bồi đắp.

+ Đồng bằng Nam Bộ cú hệ thống sụng ngũi, kờnh rạch chằng chịt.

Ngoài đất phự sa màu mỡ, đồng bằng cũn nhiều đất phốn, đất mặn cần phải cải tạo.

(9)

- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.

HS khá, giỏi:

+ Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua chín cửa sông.

+ Giải thích vì sao ở đông bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Bản đồ dịa lí tự nhiên VN

- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: Hát đồng ca

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

*Hoạt động 1 :

2.1 Đồng bằng lớn nhất của nước ta GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:

- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?

- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Tây của đất nước. Do phù sa của sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp - Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì

tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)

- Có diện tích rộng lớn địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ.

- Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau,

- HS lên bảng chỉ

*Hoạt động 2 :

2.2 Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt

- Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?

- HS ( khá, giỏi ) giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.

* GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Nhận xét, đánh giá

*Hoạt động 3 : làm việc cá nhân - HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân để trả lơi câu hỏi.

- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?

- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác

(10)

dụng gì?

- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.

* GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.

Bài học SGK

3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.

- Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

THỂ DỤC

ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI"THĂNG BẰNG".

I. Mục tiêu:

- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải, trái.

- Trò chơi"Thăng bằng". YC biết được cách chơi và tham gia trò chơi được trò chơi.

- Giúp học sinh khéo léo- yêu thể dục thể thao.

II. Sân tập,dụng cụ:

- Sân tập sạch sẽ, an toàn.

- GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi.

III. Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học:

Nội dung Định

lượng

Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.

-Khởi động: HS chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường.

+Tập bài thể dục phát triển chung.

+Trò chơi: “Có chúng em” hoặc một trò chơi nào đó mà GV và HS lựa chọn.

6 – 10 phút 1 – 2 phút

1phút

1 lần (4 lần

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.









GV

-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.







(11)

2. Phần cơ bản:

a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản

* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,

đi đều theo

1 – 4 hàng dọc

-Cán sự điều khiển cho các bạn tập , GVbao quát , nhắc nhở , sửa sai cho HS * Ôn đi chuyển hướng phải, trái

-GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh thực hiện chưa đúng.

-Tổ chức cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái . Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10 – 15m. Tổ nào tập đều , đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh các tổ thắng.

b) Trò chơi : “ Thăng bằng

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông.

-Nêu tên trò chơi.

-GV nhắc lại cách chơi:

Cách chơi : Khi có lệnh của GV từng đôi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra khỏi vòng hoặc không giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như thua . Từng đôi chơi với nhau 3 – 5 lần, ai thắng 2 – 3 là thắng. Sau đó chọn lọc dần để thi đấu chọn vô địch của lớp.

Chú ý: GV chọn HS chơi có cùng tầm vóc và sức lực.

-Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một,

8 nhịp) 1 phút 18- 22 phút 12– 14 phút

5 – 6 phút



GV

-HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang.

-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.

GV

 

 GV 

 

 

 

-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam , nữ với nữ.

Từng đôi em đứng vào giữa vòng tròn, co một chân lên, một tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình , tay còn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng

(12)

tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương, GV trực tiếp điều khiển và chú ý nhắc nhở, không để xảy ra chấn thương cho các em.

- Sau vài lần chơi GV có thể thay đổi hình thức, đưa thêm quy định hoặc cách chơi khác cho trò chơi thêm phần sinh động.

3. Phần kết thúc:

-HS đi thường theo nhịp và hát.

-Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu.

-GV cùng học sinh hệ thống bài học.

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.

-GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều.

-GV hô giải tán.

4 – 6 phút 2 – 3 phút 1 phút 1 phút 1 phút









GV

-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.









GV -HS hô “khỏe”.

§iÒu chØnh:

………

………

Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2019 CHÍNH TẢ ( nghe – viết )

CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. Mục tiêu:

- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT CT phương ngữ 2b ,3b . - Rèn tính cẩn thận cho học sinh.

II.

Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ.

- HS: Vở BTTV.

III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động: Trò chơi Tiếp sức (5 phút) - Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội cử 4 HS lên viết: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình - Nhận xét, tuyên dương HS.

- 2 nhóm HS lên bảng viết: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình

(13)

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

a/ Giới thiệu bài : (1 phút)

- GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.

b/Hướng dẫn nghe viết (20 phút) a.Tìm hiểu nội dung bài viết

- Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu nội dung của bài chính tả, đọc và tự sửa các từ khó trong nhóm.

b. Những hiện tượng chính tả cần lưu ý - Y/c HS đọc, phân tích và viết vào giấy nháp.

Dự kiến: Gv quan sát và giúp đỡ các nhóm, hs lúng tứng. Kiểm tra 1 nhóm, y/c các thành viên đi kiểm tra nhóm khác.

- GV đọc bài 1 lần trước khi HS viết.

- GV yêu cầu HS nghe, viết bài.

- Đọc lại 1 lần để HS soát bài.

* Hoạt động soát lỗi

- Thu 5 bài để kiểm tra và nhận xét tại lớp.

- Y/c HS kiểm tra vở của nhau.

3. Hoạt động thực hành:

Bài tập 2b: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng điền.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài tập 3b:

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức hoạt động nhóm 2.

- Nhận xét, chữa bài.

4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

- HS theo dõi SGK

-làm việc nhóm.

- Suy nghĩ trả lời về nội dung của bài => chia sẻ với bạn cùng bàn =

> chia sẻ trước lớp.

- HS đọc thầm lại bài, phát hiện các hiện tượng chính tả trong bài

=> chia sẻ trước lớp.

- Lắng nghe.

- Nêu tư thế ngồi viết và cách cầm bút.

- Viết bài vào vở Chính tả.

- Tự soát lỗi trong bài của mình.

- Đổi vở cho bạn cùng bàn để soát bài cho nhau => chia sẻ trước lớp.

(14)

- GV nhắc lại nội dung bài.

- Yờu cầu HS về viết lại bài theo kiểu chữ nghiờng nột thanh, nột đậm.

- Chuẩn bị bài: Chuyện cổ tớch về loài người.

- GV nhận xột tiết học.

Điều chỉnh:

………

………

______________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM Gè?

I. Mục tiờu:

- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng cõu kể Ai làm gỡ? Để nhận biết được cõu kể đú trong đoạn văn (BT1), xỏc định được bộ phận CN, VN trong cõu kể tỡm được (BT2).

- Viết được đoạn văn cú dựng kiểu cõu Ai làm gỡ? (BT3).

HS mức 3,4 viết được đoạn văn (ớt nhất 5 cõu) cú 2, 3 cõu kể đó học (BT3).

- Hs núi và viết cõu đỳng ngữ phỏp.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ.

- HS: VBT Tiếng việt 4, tập 2.

III.Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khời động:

Trũ chơi: “Dấu cõu”

2. Hoạt động thực hành:

a/ Giới thiệu bài : (1 phỳt)

b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phỳt) Bài tập1: Hoạt động nhúm

Yờu cầu nờu miệng.

- Yờu cầu đọc, nờu yờu cầu và nờu cõu kể Ai làm gỡ?

* Lưu ý giỳp đỡ hs M1+M2

Bài tập 2: Cỏ nhõn, cặp đụi, nhúm lớn.

-Gv nờu yờu cầu của bài.

-HS làm bài cỏ nhõn, đọc thầm từng cõu văn xỏc định bộ phận CN,VN trong mỗi cõu đó tỡm được

- cỏc em đỏnh dấu (//) phõn cỏch hai bộ phận.

- 3 Hs trả lời

-1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dừi trong SGK.

- HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cựng bạn để tỡm cõu kể Ai làm gỡ?

- Cỏc cõu 3, 4, 5, 7 là cỏc cõu kể Ai làm gỡ?

- HS nờu miệng GV gạch lờn bảng.

- Tàu chỳng tụi // buụng neo trong vựng biển Trường Sa.

- Một số chiến sĩ // thả cõu.

- Một số khỏc // quõy quần trờn bụng sau, ca hỏt, thổi sỏo.

- Cỏ heo // gọi nhau quõy đến quanh

(15)

* Giúp đõ hs M1+M2 hoàn thành bài.

Bài tập 3 : Cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài.

-HS đọc đoạn văn, GV nhận xét , chấm bài khen những HS có đoạn văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực ,sinh động.

*Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài.

3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

- GV nhắc lại nội dung bài.

- Viết một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? để kể về một buổi tối ở gia đình em.

- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Sức khỏe.

- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở.

tàu như để chia vui.

- HS quan sát tranh SGKđang làm trực nhật lớp,kể công việc cụ thể của từng người, đoạn văn phải có câu kể Ai làm

gì?

VD : Sáng ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng Nam, chúng em làm việc ngay. Hai bạn Hồng và Hải quét sạch nền lớp. Bạn Sa và Tư kê dọn bàn ghế. Bạn Hoa lau bàn thầy giáo, bảng lớp. Bạn tổ trưởng thì quet trước cửa lớp. Chỉ một lúc, chúng em đã làm xong mọi việc.

Lắng nghe và thực hiện.

§iÒu chØnh:

………

………

TOÁN

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu:

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.

- Biết phép chia 1 số tư nhiên cho 1 số tự nhiên(khác o)không phải bao giờ cũng có thương là 1 số tự nhiên. * Khuyến khích HS năng khiếu có thể hoàn thành tất cả các bài tập.

- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.

II.

Chuẩn bị :

- GV: Bộ đồ dùng dạy học toán 4.

- HS: Vở BTTN và TLT.

III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(16)

1.Khởi động:

- Hs chơi trũ chơi " Dấu cộng, dấu trừ, dấu bằng".

- Gv nhận xột .

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

a/ Giới thiệu bài: (1 phỳt) b/Hướng dẫn: 10 phỳt)

- GV nờu : “Cú 8 quả cam, chia đều cho 4 em.

Mỗi em được mấy quả cam?”

- Nờu cõu hỏi khi trả lời HS nhận biết được:

- Kết quả của phộp chia 1 STN cho 1 STN khỏc 0 cú thể là một số tự nhiờn.

- “Cú 3 cỏi bỏnh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiờu phần của cỏi bỏnh?”

- Kết quả của phộp chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn khỏc 0 là một phõn số.

Thương của phộp chia số tự nhiờn cho chia số tự nhiờn ( khỏc 0 ) cú thể viết thành một phõn số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.

3. Hoạt động thực hành:

Bài 1: Viết thương của mỗi phộp chia dưới dạng phõn số.

* Chỳ ý giỳp đỡ hs M1+M2 cỏch viết phõn số.

Bài 2: Viết theo mẫu

- GV nờu mẫu hướng dẫn cỏch giải:

24 : 8 = 24

8

* Chỳ ý giỳp đỡ hs M1+M2 cỏch viết phõn số.

Bài 3: a) Viết theo mẫu - GV nờu bài mẫu: 9 =

9 1 Hỏi: Vỡ sao 9 =

9 1 ?

* Chỳ ý giỳp đỡ hs M1+M2 cỏch viết phõn số.

Nhận xột: Mọi số tự nhiờn cú thể viết thành một phõn số cú tử số là số tự nhiờn đú và mẫu số bằng 1.

- HS nhắc lại phần nhận xột.

- HS mức 1,2 đọc vớ dụ. cú 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiờu quả cam?

8 : 4 = 2( quả cam)

- Chia mỗi bỏnh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là

1 4 cỏi bỏnh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được

3 4 cỏi bỏnh.

- HS nờu vớ dụ.

- 4HS lờn bảng viết. HS khỏc viết vào vở.

7 : 9 = 7

9 , 5 : 8 = 5 8 , 6 : 19 =

6

19 , 1 : 3 = 1 3 -HS giải miệng.

36 : 9 = 36

9 = 4 ; 88 : 11 = 88

11 = 8

- Vỡ số 9 chia cho 1 cũng bằng 9.

- HS lờn bảng viết.

6 = 6

1 ; 1 = 1

1 ; 27 = 27

1 ; 0 = 0 1 ,

(17)

4. Hoạt động vận dụng, sỏng tạo:

- Cú 3 cỏi bỏnh như nhau, chia đều cho 6 người.

Hỏi mỗi người nhận được bao nhiờu phần của cỏi bỏnh?

- Chuẩn bị: Phõn số và phộp chia số tự nhiờn (tt) - GV nhận xột tiết học.

3 = 3 1

- HS nhắc lại.

- HS trả lời.

- Nghe và thực hiện.

Điều chỉnh:

………

………

___________________________________

K

Ĩ THUẬT

VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I .Mục tiờu :

- Biết đặc điểm , taực dụng của một số vật liệu ,dụng cụ thường dựng để gieo trồng ,chăm soực rau hoa .

- Biết cỏch sử dụng một số dụng cụ trồng rau , hoa đơn giản . - Hs yờu lao động.

II .

Chuẩn bị : - GV: Hạt giống.

- HS: Haùt gioỏng , phaõn , cuoỏc , voà ủaọp … III.Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động: Trũ chơi: “ Ta là vua”

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

a.Giụựi thieọu baứi:

- GV giụựi thieọu vaứ neõu muùc ủớch cuỷa baứi hoùc . b. Nội dung:

+ Hoaùt ủoọng 1 :

- GV hửụựng daón HS tỡm hieồu nhửừng vaọt lieọu chuỷ yeỏu ủửụùc sửỷ duùng khi gieo troàng rau hoa . - HS ủoùc noọi dung 1 SGK : Thảo luận nhúm + Muoỏn gieo troàng caõy trửụực tieõn chuựng ta caàn coự gỡ ? ( Hs mức 1,2)

- GV giụựi thieọu cho HS quan saựt moọt soỏ maóu haùt gioỏng ủaừ chuaồn bũ .

+ Muoỏn caõy phaựt trieồn toỏt nhieàu quaỷ chuựng ta caàn coự gỡ ? ( Hs mức 3,4)

+ Moói loaứi caõy coự caàn những loaùi phaõn boựn gioỏng nhau khoõng ? ( Hs mức 1,2)

- GV cho HS xem maóu phaõn

- HS lắng nghe

- Caàn coự haùt gioỏng hoaởc caõy gioỏng

- Caàn coự phaõn

- Caàn nhửừng loaùi phaõn khaực nhau .

(18)

+ Ngoài phân giống cây còn cần điều kiện nào ? ( Hs mức 3,4)

- GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK

Dự kiến: Hs mức 1,2 chỉ cần trả lời được 3 câu hỏi. Hs mức 3,4 trả lời được hết.

+ Hoạt động 2 :

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau hoa .

+ Hình a tên dụng cụ là gì? (Hs mức 1,2) + Cuốc dùng để làm gì? (Hs mức 1,2) + Cuốc gồm những bộ phận nào? (Hs mức 1,2)

+ Cách sử dụng cuốc như thế nào? (Hs mức 1,2)

* Tương tự đặt câu hỏi với : dầm xới

- GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như : cày , bừa , máy cày , máy bừa …. …. Giúp cho công việc lao động nhẹ nhàng hơn , nhanh hơn và năng suất lao động cao hơn .

Dự kiến: hs hoạt động nhĩm; Hs mức 1,2 nêu được tên các dụng cụ, cơng dụng. Hs mức 3,4 nêu được đặc điểm của nĩ.

3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

- Gv tóm tắt những nội dung chính của bài học và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài .

- Kể tên những dụng cụ trồng rau, hoa của gia đình em. Nĩi về cách sử dụng mỗi dụng cụ đĩ?

- Dặn chuẩn bị bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa.

- Có đất trồng tốt .

- HS đọc mục 2 SGK trả lời các câu hỏi theo yêu cầu . - Là cái cuốc

- Dùng để cuốc lật đất lên , lên luống và vun xới đất . - Có 2 bộ phận : lưỡi cuốc và cán cuốc .

- Một tay cầm gần giữa cán , tay kia cầmgần phía đuôi cán .

- HS lắng nghe và thực hiện.

- 2 – 3 HS đọc lại .

- Lắng nghe và thực hiện.

§iỊu chØnh:

………

………

Thứ tư, ngày 23 tháng 1 năm 2019 TIẾNG ANH ( 2 tiết)

( Giáo viên chuyên soạn – giảng)

(19)

MĨ THUẬT

( Giỏo viờn chuyờn soạn – giảng) Thứ năm, ngày 24 thỏng 1 năm 2019

TẬP ĐỌC

TRỐNG ĐỒNG ĐễNG SƠN I. Mục tiờu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đụng Sơn rất phong phỳ, độc đỏo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).

- Tự hào trước nền văn húa Việt cổ xưa.

II.

Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn để luyện đọc diễn cảm.

- HS: Vở BTTN và TLTV.

III.Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 .Khời động:

Gv cho hs chơi trũ chơi “ Ta là vua”

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

a/ Giới thiệu bài :

- GV đưa tranh bài đọc, y/c HS quan sỏt và núi những hiểu biết của em về bức ảnh.

- GV nhận xột, giới thiệu bài

b/Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:

*Luyện đọc:

* Luyện đọc

- Gọi 1 hs đọc tốt đọc bài

- YC HS chia đoạn ,luyện đọc trong nhúm và nối tiếp nhau đọc trong nhúm kết hợp đọc từ khú và tự sửa cho nhau.

(2 lần)

- GV đọc mẫu bài

*Tỡm hiểu bài:

- Y/c HS đọc thầm lại bài, đọc cỏc cõu hỏi cuối bài, tự trả lời.

- Mời 1HS lờn tổ chức cho cỏc bạn chia sẻ cỏc cõu trả lời trước lớp.

- Trống đồng Đụng Sơn đa dạng như thế nào?

- Văn hoa trờn trống đồng được miờu tả như thế nào?

- Chia sẻ cặp đụi, núi cho nhau nghe về nội dung bức tranh.

- Chia sẻ trước lớp.

- HS đọc cả bài.

- HS đọc 2 vũng kết hợp luyện đọc từ, cõu và giải nghĩa từ.

- Lắng nghe

- HS tự đọc thầm, trả lời cỏc cõu hỏi, rỳt ra nội dung bài đọc => chia sẻ kết quả với bạn cựng bàn => chia sẻ trong nhúm 4.

- Chia sẻ trước lớp:

+ Trống đồng Đụng Sơn đa dạng về hỡnh dỏng, kớch cỡ lẫn phong cỏch trang trớ, sắp xếp hoa văn.

+ Giữa mặt trống là hỡnh ngụi sao nhiều cỏnh, hỡnh trũn đồng tõm, hỡnh vũ cụng nhảy mỳa, chốo thuyền….

+ Lao động ,đỏnh cỏ, săn bắn, đỏnh

(20)

- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?

- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?

+ Nêu nội dung chính của bài.

* Chú ý hs M3+M4 nêu được nội dung của bài.

* KL:

c/ Luyện đọc diễn cảm

- GV đưa ra đoạn văn hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm.

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.

- Gọi học sinh đọc.

- Thi đọc diễn cảm trước lớp.

Dự kiến: hs mức 1,2 đọc lưu loát; Hs mức 3,4 đọc đúng giọng đọc. Thi các mức hs với nhau.

3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

- Ngoài Trống đồng Đông Sơn, em còn biết những loại nhạc cụ nào có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam?

- HS nhắc lại nội dung bài.

- Chuẩn bị bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.

- GV nhận xét tiết học .

trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương.Những hình ảnh hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn……

+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phẩn ảnh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời, bền vững.

Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.

- HS theo dõi.

- 2 – 3 HS đọc.

- Các nhóm đôi luyện đọc diễn cảm.

- HS tham gia đọc diễn cảm.

- HS nêu: Trống đồng Ngọc Lũ, Đàn bầu, đàn đá, cồng chiêng, …

- 2HS nhắc lại.

- Lắng nghe và thực hiện.

§iÒu chØnh:

………

………

TOÁN

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(tiếp) I. Mục tiêu:

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.

- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.

- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.

II.

Chuẩn bị :

- GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 4. Hình vẽ sgk.

- HS: Bảng con.

(21)

III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động:

Trò chơi “ Đập bảng”

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.

b/Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động cả lớp

*Ví dụ 1: (SGK)

- Gv đính 2 hình tròn lên bảng :

- Gv nêu vấn đề: Có 2 quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần bằng nhau.Vân ăn 1 quả và

1

4 quả cam. Viết phân số chỉ số phần cam Vân đã ăn?

( Hs mức 3,4)

- Vân ăn 1 quả cam tức là Vân ăn mấy phần? ( Hs mức 3,4)

* Ta nói Vân ăn 4 phần hay ăn 4

4 quả cam,

- Vân ăn thêm 1

4 quả cam tức là ăn thêm mấy phần? ( Hs mức 1,2)

- Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần quả cam?

( Hs mức 3,4)

- Hãy viết phân số biểu thi số phần đã ăn.

(Hs mức 3,4)

*Ví dụ 2: Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?

-Yêu cầu h/s tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người? ( Hs mức 3,4)

- Sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu? ( Hs mức 1,2)

- Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được

5

4 quả cam. Vậy 5: 4 =? (Hs mức 1,2)

Nhận xét:

. 5

4 quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao? ( Hs mức 3,4)

49 : 7 = 49

7 =7 0 : 9 = 0 9

= 0 36 : 6=

36

6 = 6 82 : 82 = 82 82

= 1

-Vân ăn 1 quả cam tức là vân đã ăn 4 phần.

- Ăn thêm 1 phần.

- Ăn tất cả là 4 phần cộng 1 phần bằng 5 phần quả cam.

- Phân số:

5 4 .

-Mỗi người được 5

4 quả cam.

5: 4 = 5 4 5

4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam

(22)

- Hóy so sỏnh tử số và mẫu số của phõn số 5

4 ?

( Hs mức 3,4)

Kết luận 1: Những phõn số cú tử số lớn hơn mẫu số thỡ lớn hơn 1.

- Hóy viết thương của phộp chia 4: 4 dưới dạng phõn số và dưới dạng số tự nhiờn?

( Hs mức 1,2)

Kết luận 2: Cỏc phõn số cú tử số và mẫu số bằng nhau thỡ bằng 1.

- so sỏnh 1 quả cam và 1

4 quả cam? ( Hs mức 3,4)

Vậy 1

4 và 1? ( Hs mức 1,2)

- Em cú nhận xột gỡ về tử số và mẫu số của phõn số

1

4 ? ( Hs mức 3,4)

Kết luận 3: Những phõn số cú tử số nhỏ hơn mẫu số thỡ phõn số đú nhỏ hơn 1.

3. Hoạt động thực hành:

Bài 1: HĐ cỏ nhõn

- Gọi HS nờu yờu cầu của bài.

- Yờu cầu HS tự làm bài.

- Cựng cả lớp nhận xột, chữa bài.

* Lưu ý giỳp đỡ hs M1+M2 Bài 3: HĐ nhúm

So sỏnh mỗi phõn số với 1.

- Nhận xột, chữa bài.

* Lưu ý giỳp đỡ hs M1+M2

4. Hoạt động vận dụng, sỏng tạo:

- Khi nào phõn số lớn hơn 1, bằng 1 , nhỏ hơn 1?.

-Về nhà làm BT trong VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

- GV nhận xột tiết học .

vỡ 5

4 quả cam là 1 quả cam thờm 1

4 quả cam ( 5

4 > 1 ) - Phõn số

5

4 cú tử số lớn hơn mẫu số.

- H/s viết 4 : 4 = 4

4 ; 4 : 4 = 1

-1quả cam nhiều hơn 1

4 quả cam.

1 4 < 1 -Phõn số

1

4 cú tử số nhỏ hơn mẫu số.

- H/s nhắc lại cỏc kết luận.

-1HS đọc, lớp đọc thầm.

- 3 HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào vở.

-HS lần lượt lờn bảng giải. HS dưới lớp làm bài vào vở.

- HS trả lời.

Điều chỉnh:

………

………

KĨ NĂNG SỐNG ( 2 tiết ) Bài 39: Xử dụng bỡnh cứu hỏa.

(23)

Bài 40:Xử lý khi gặp người bị điện giật.

ÂM NHẠC

(Giỏo viờn chuyờn soạn – giảng) THỂ DỤC

(Giỏo viờn chuyờn soạn – giảng) TIẾNG ANH (2 tiết) (Giỏo viờn chuyờn soạn – giảng) Thứ sỏu, ngày 25 thỏng 1 năm 2019

TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiờu:

- Biết đọc, viết phõn số.

- Biết quan hệ giữa phộp chia số tự nhiờn và phõn số.

- Rốn tớnh cẩn thận cho học sinh.

II.

Chuẩn bị : - HS: Bảng con.

III.Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: Hỏt

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

a/ Giới thiệu bài : .(1 phỳt)

b/Hướng dẫn luyện tập: ( 30 phỳt) Bài 1:

Đọc từng số đo đại lượng - Gọi HS đọc yờu cầu của bài.

-Hướng dẫn HS đọc cỏc số đo đại lượng : kg ; m ; giờ ;m

Giỳp đỡ hs mức 1,2 Bài 2: HĐ cả lớp Viết vào bảng.

- Đọc từng phõn số để HS viết .

Dự kiến: 1 hs mức 4 lờn đọc cho cả lớp viết

Bài 3 : Yờu cầu HS tự làm vào vở.

- GV theo dừi giỳp đỡ HS

- Mọi số tự nhiờn đều cú thể viết dưới dạng phõn số như thế nào? Hs

-1HS đọc yờu cầu, lớp đọc thầm.

- HS đọc miệng cỏc phõn số.

+ Một phần hai ki-lụ-gam + Năm phần tỏm một.

+ Mười chớn phần mười hai giờ.

+ Sỏu phần một trăm một.

- VàiHS đọc lại cỏc số đo đại lượng đú.

- HS nờu y/cầu

- HS viết bảng HS cũn lại làm bài vào vở.

1 4 ,

6 10 ,

18 85 ,

72 100 .

- Phõn số cú tử số là số tự nhiờn đú và mẫu số là 1.

- 2 HS lờn bảng viết 8

1 , 14

1 , 32

1 , 0 1 ,

1 1 .

(24)

mức 3,4

4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

- Chia đều 5l sữa vào 10 chai. Hỏi mỗi chai có bao nhiêu lít sữa?

- GV nhắc lại nội dung bài.

- Chuẩn bị bài : Phân số bằng nhau.

- GV nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe và thực hiện.

§iÒu chØnh:

………

………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I. Mục tiêu:

- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2);

- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).

- Có ý thức giữ gìn sức khỏe.

II.

Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ.

- HS: Vở BTTV.

III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động: Hát

2. Hoạt động thực hành:

a/ Giới thiệu bài: (1 phút)

b/Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút) Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.

-Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm đôi.

- GV quan sát hướng dẫn dẫn thêm cho các nhóm.

- Gọi các nhóm đọc bài của mình G/v chốt câu đúng ghi lên bảng

. Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ:

- Các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh:

Dự kiến: giúp đỡ Tùng, D.Linh, Bảo.

Kiểm tra 1 nhóm, y/c hs đi kiểm tra nhóm bạn.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

-1 h/s đọc yêu cầu bài - Thảo luận theo nhóm đôi.

- Các nhóm đọc bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.

. Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảyxa, nhảy cao, dấu vật, chơi bóng bàn, cầu trượt, ăn uống điều độ, đi bộ,an dưỡng, du lịch, giải trí…..

.Vạm vỡ, lực lưỡng,cân đối, rắn rỏi, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn….

(25)

- GV tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.

- Yêu cầu mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia chơi.

- GV làm trọng tài theo dõi nhóm nào tìm được nhiều môn thể thao nhất và đúng thời gian quy định thì nhóm đó chiến thắng.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài yêu cầu HS suy nghĩ và đọc các câu thành ngữ hoàn chỉnh.

a) Khỏe như….

b) Nhanh như…

- Em hiểu câu: “khoẻ như voi, “nhanh như cắt” như thế nào? Hs mức 3,4

Yêu cầu giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp? Hs mức 3,4

Bài 4:

Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.

- Gợi ý HS giải thích câu tục ngữ trên:

- Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào? “Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào? Hs mức 3,4

- Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào? Hs mức 3,4

3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

- Tìm những câu thành, ngữ tục ngữ nói về sức khỏe của con người.

- GV nhắc lại nội dung bài.

- Chuẩn bị : Câu kể Ai thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

-H/s đọc yêu cầu bài

-Nhóm trưởng cử các bạn tham gia chơi trò chơi.

Các của môn thể thao mà em thích:

bóng đá, bóng chuyền, đô vật, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bơi, cử tạ, đấu kiếm, bóng chày, bóng rổ, cờ vua, cờ tướng..

- H/s suy nghĩ trả lời.

a/ Khoẻ như: voi, trâu, hùm.

b/ Nhanh như: cắt, gió, chớp, sóc, điện.

- Khoẻ như voi: rất khoẻ, sung sức, ví như là sức voi.

- Nhanh như cắt: rất nhanh chỉ một thoáng, một khoảnh khắc, ví như con chim cắt.

- 1HS đọc, lớp đọc thầm.

-Người “ không ăn không ngủ” được thì người sẽ mệt, sinh ra nhiều bệnh lại khổ vì mang bệnh và người không được khỏe mất tiền thêm lo.

- Người “ăn được ngủ được ” là người khỏe mạnh không đau bệnh, sướng như tiên.

- HS lắng nghe và thực hiện.

§iÒu chØnh:

………

………

TẬP LÀM VĂN

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KT Viết) I. Mục tiêu:

- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật.

- Biết viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.

(26)

- Rốn tớnh tự giỏc cho học sinh.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng ghi dàn bài tả đồ vật. Tranh minh họa 1 số đồ vật như sgk.

- HS: Vở TLV.

III.Tổ chức cỏc hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: Trũ chơi “Làm ngược”

2. Hoạt động thực hành:

a/ Giới thiệu bài : (1 phỳt)

GV nờu giới thiệu bài và ghi tựa bài lờn bảng.

b/Hướng dẫn: (30 phỳt)

- Đề bài yờu cầu cỏc em làm gỡ?

1. Tả chiếc cặp sỏch của em.

2. Tả cỏi thước kẻ của em.

3. Tả cõy bỳt chỡ của em.

4. Tả cỏi bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.

- Khi làm văn miờu tả đồ vật ta cần chỳ ý điều gỡ? ( Hs mức 3,4)

- GV nhắc nhở HS lập dàn bài trước khi viết bài, nờn nhỏp trước khi viết vào vở.

- GV đưa ra dàn bài chung –HS đọc – làm bài.

- GV quan sỏt nhắc nhở.

- GV thu bài.

3. Hoạt động vận dụng, sỏng tạo:

- Chuẩn bị bài: luyờn tập giới thiệu địa phương.

- Nhận xột tiết học.

-Chọn 1 trong cỏc đề cho sẵn.

- Khi tả bài miờu tả đồ vật ta cần tả theo thứ tự từ bao quỏt đến chi tiết;

từ bờn ngoài vào bờn trong, tự trờn xuống dưới…

Trước khi tả cần quan sỏt kĩ đồ vật, tỡm nột nổi bật, riờng biệt của đồ vật mà em định tả.

- HS làm bài vào vở.

- Hs lắng nghe và thực hiện.

Điều chỉnh:

………

………

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiờu:

- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được cõu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc núi về một người cú tài.

- Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) đó kể.

- HS cú thờm quyết tõm cố gắng vươn lờn trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, bảng lớp viết sẵn gợi ý 3.

(27)

- HS: Sưu tầm các mẩu truyện nói về người có tài.

III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: * Trò chơi: Bắn tên - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện

(M1+M2), hoặc kể toàn

chuyện(M3+M4)

- GV nhận xét, khen/ động viên.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

a/ Giới thiệu bài : (1 phút)

- GV nêu nội dung bài và ghi đầu bài lên bảng.

b/Hướng dẫn kể chuyện: (30 phút) - Hs đọc đề bài

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, có tài.

- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên.

- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý:

- Lưu ý HS :

-Chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe một người tài năng ở trong các lĩnh vực khác , ở mặt nào đó ( trí tuệ , sức khoẻ ) .

- Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong sách. Nếu không tìm được câu truyện ngoài sách , em có thể kể một trong những câu chuyện ấy

- Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ một số người được gọi là người có tài?

3. Hoạt động thực hành ( kể chuyện):

* Kể chuyện theo cặp:

- HS thực hành kể trong nhóm.

GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.

Gợi ý: Em cần giới thiệu tên truyện, tên

- HS chơi, 1 bạn điều khiển.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS đọc đề bài, gợi ý 1,2, 3

- Những người có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn những người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ đất nước thì được gọi là tài năng.

- Ví dụ: Lê Quý Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Thuý Hiền ,…

- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau.

(28)

nhân vật mình định kể.

+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa, nghị lực của nhân vật.

*Thi KC trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.

+ Ý nghĩa câu chuyện:

* Giúp đỡ hs M1+M2

4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:

- Yêu cầu em kể hay kể lại một đoạn và nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Về nhà kể lại chuyện được nghe ở trên lớp cho người thân nghe.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị câu chuyện nói về người có ý trí nghị lực.

- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.

VD:Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong câu chuyện? Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?

§iÒu chØnh:

………

………

Thứ bảy, ngày 26 tháng 1 năm 2016 TOÁN

PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, - Nhận ra phân số bằng nhau.

- Rèn tính cẩn thận cho học sinh.

II.

Chuẩn bị :

- GV: Hai băng giấy như SGK.

- HS: Vở BTTN và TLT.

III.Tổ chức các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: Trò chơi “Làm ngược”

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

a/ Giới thiệu bài: (1 phút)

b/Hướng dẫn nhận biết hai phân số bằng nhau. (15 phút)

- GV gắn 2 băng giấy như SGK lên

(29)

bảng:

+ Em có nhận xét gì về hai băng giấy này? Hs mức 1,2

+ Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần? Hs mức 1,2

+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? Hs mức 3,4

+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai? Hs mức 3,4 + Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy? Hs mức 1,2

- Vậy 3

4 băng giấy so với 6

8 băng giấy thì như thế nào? Hs mức 3,4

- Từ so sánh 6

8 băng giấy so với 3 4

băng giấy, hãy so sánh

3 4

6 8 - Từ phân số

3

4 ta làm như thế nào để được phân số

6

8 và ngược lại? Hs mức 3,4

Tính chất cơ bản của phân số (SGK)

3. Hoạt động thực hành:

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống Cho hs tự làm

Chẳng hạn:

2 5=2×3

5×3 =

6

15 Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.

+ Hai băng giấy bằng nhau.

+Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu

3

4 băng giấy

+ Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.

- 6

8 băng giấy đã được tô màu.

- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.

3

4 băng giấy = 6

8 băng giấy.

3 4 =

6 8

3

4 =

3×2 4×2 =

6

8 ; 6 8 = 6:2

8:2 = 3 4

- 4 em lên bảng –lớp làm vào vở nháp.

a)

2 5=2×3

5×3= 6 15 ; 4

7=4×2 7×2= 8

14 ;

3 8=3x4

8x4=12

32 ; 6

15= 6:3 15:3=2

5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.. Kĩ

Bước 4: Thực hiện phép chia như chia hai số tự nhiên... - Xem trước bài “Luyện tập”

sè ®Çu tiªn ë phÇn thËp ph©n cña sè bÞ chia ®Ó tiÕp tôc thùc hiÖn phÐp chia. - TiÕp tôc chia víi tõng ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n cña sè

-Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.. -Tiếp tục chia với từng

[r]

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP

Ví dụ 1: Một sợi dây dài 8,4 mét được chia thành 4 đoạn bằng nhau.. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu

Ví dụ 1: Một sợi dây dài 8,4 mét được chia thành 4 đoạn bằng nhau.. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu