• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương học tập môn Toán học kỳ I lớp 11 – Lê Văn Đoàn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương học tập môn Toán học kỳ I lớp 11 – Lê Văn Đoàn - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
148
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRUNG TÂM HOÀNG GIA

ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11

Häc k× 1 – N¨m häc 2016 – 2017

Biªn so¹n & Gi¶ng d¹y:

Ths. Lª V¨n §oµn

2 2

2

(sin cos ) 2 sin 2

sin sin 3

2 4 4

1 cot

x x x

x x

x

 

     

                                  

1 6 2 6 3 9 2 14

x x x

CCCxx 2

1

2

2 3,

n n

u

u

u n

  

    

 

α

E'

D' B' C'

A'

E

D

C B

A

S

H

E F

I G

M

A C

B

A' C'

B'

(2)

PHẦN i. Giải tích

Chương 1 : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

§ 0. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CẦN NẮM VỮNG

1. Đường tròn lượng giác và dấu của các giá trị lượng giác

0

O

-1 -1

1

1

2 π

π 2

sinx

cosx

(III) (IV)

(II) (I)

2. Công thức lượng giác cơ bản

tan .cot  1 sin2cos21 2 12 1 tan

cos

  2 12

1 cot

sin

 

3. Cung góc liên kết

Cung đối nhau Cung bù nhau Cung phụ nhau

cos( a) cosa sin( a) sina sin cos

2 a a



   

 

 

 

sin(  a) sina cos( a) cosa cos sin

2 a a



  

 

 

 

tan(  a) tana tan( a) tana tan cot

2 a a



  

 

 

 

cot(  a) cota cot( a) cota cot tan

2 a a



  

 

 

 

Cung hơn kém Cung hơn kém

2

sin( a)  sina sin cos

2 a a



  

 

 

 

cos( a) cosa cos sin

2 a a



   

 

 

  Cung phần tư

Giá trị LG I II III IV

sin + + – –

cos + +

tan + – + –

cot + – + –

(Nhất cả – Nhì sin – Tam tan – Tứ cos)

(3)

tan( a) tana tan cot

2 a a



    

 

 

 

cot( a) cota cot tan

2 a a



   

 

 

 

4. Công thức cộng cung

sin(ab)sinacosbcosasin .b cos(ab)cosacosbsinasin .b

tan tan

tan( )

1 tan tan

a b

a b

a b

   

 

tan tan

tan( )

1 tan tan

a b

a b

a b

   

 

Hệ quả: 1 tan

tan 4 1 tan

x x

x

 

  

 

 

 

 

1 tan

tan 4 1 tan

x x

x

 

   

 

 

 

 

5. Công thức nhân đôi và hạ bậc

Nhân đơi Hạ bậc

sin 2 2 sincos 2 1 cos 2

sin 2

2 2

2 2

cos sin

cos2 2 cos 1 1 2 sin

 

    

2 1 cos 2

cos 2

2

2 tan tan 2

1 tan

2 1 cos 2

tan 1 cos 2

 

 cot2 1

cot2 2 cot

  2 1 cos 2

cot 1 cos 2

 

Nhân ba

3 3

sin 3 3 sin 4 sin cos 3 4 cos 3 cos

  

  



3 2

3 tan tan tan 3

1 3 tan

 

6. Công thức biến đổi tổng thành tích

cos cos 2 cos cos

2 2

a b a b

a b  

   cos cos 2 sin sin

2 2

a b a b

a b  

   

sin sin 2 sin cos

2 2

a b a b

ab     sin sin 2 cos sin

2 2

a b a b ab    

sin( )

tan tan

cos cos a b

a b

a b

  

sin( )

tan tan

cos cos a b

a b

a b

  

sin( )

cot cot

sin sin a b

a b

a b

  

sin( )

cot cot

sin sin b a

a b

a b

  

Đặc biệt

(4)

sin cos 2sin 2cos

4 4

xx x x sin cos 2 sin 2 cos

4 4

xx  x x

7. Công thức biến đổi tích thành tổng

cos cos 1 cos( ) cos( )

ab  2  a b ab  1

sin sin cos( ) cos( )

ab  2  a b ab 

sin cos 1 sin( ) sin( )

ab  2  a b ab  Bảng lượng giác của một số gĩc đặc biệt

00 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800 3600

0 6

4

3

2

2

3

3

4

5

6

2

sin 0 1

2

2 2

3

2 1 3

2

2 2

1

2 0 0

cos 1 3

2

2 2

1

2 0 1

2 2

2 3

2 1 1

tan 0 3

3 1 3 kxđ 3 1 3

3 0 0

cot kxđ 3 1 3

3 0 3

3 1 3 kxđ kxđ Một điểm M thuộc đường trịn lượng giác sẽ cĩ tọa độ M(cosα, sinα)

(5)

§ 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

1. Tính chất của hàm số a. Hàm số chẵn, hàm số lẻ:

 Hàm số yf x( ) cĩ tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu với mọi xD thì  x Df( x) f x( ). Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

Hàm số yf x( ) cĩ tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu với mọi xD thì  x D

( ) ( ).

f   x f x Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

b. Hàm số đơn điệu: Cho hàm số yf x( ) xác định trên tập ( ; )a b .

yf x( ) gọi là đồng biến trên ( ; )a b nếu x x1, 2 ( ; )a bx1x2f x( )1f x( ).2

yf x( ) gọi là nghịch biến trên ( ; )a b nếu x x1, 2 ( ; )a bx1x2f x( )1f x( ).2 c. Hàm số tuần hồn:

 Hàm số yf x( ) xác định trên tập hợp D, được gọi là hàm số tuần hồn nếu cĩ số 0

T  sao cho với mọi xD ta cĩ (xT)D và (xT)Df x( T) f x( ).

 Nếu cĩ số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì T gọi là chu kì của hàm tuần hồn f.

2. Hàm số y sin .x

Hàm số y sinx cĩ tập xác định là D   y sin ( )f x  xác định f x( ) xác định.

 Tập giá trị T   1;1 , nghĩa là: 0 sin2 1

1 sin 1

0 sin 1

x x

x

 

    

 

Hàm số yf x( )sinx là hàm số lẻ vì f( x) sin(  x) sinx  f x( ). Nên đồ thị hàm số y sinx nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.

Hàm số y sinx tuần hồn với chu kì To 2 , nghĩa là: sin(xk2 ) sin .x Hàm số

sin( )

yaxb tuần hồn với chu kì 2

To

a

 Hàm số y sinx đồng biến trên mỗi khoảng : 2 ; 2

2 k 2 k

 

   

 

 

  và nghịch biến

trên mỗi khoảng : 3

2 ; 2 ,

2 k 2 k

 

   

 

 

  với k .

 Hàm số y sinx nhận các giá trị đặc biệt:

sin 1 2

sin 0 2 , ( ).

sin 1 2

2

x x k

x x k k

x x k

   

   

     

 

(6)

1

3 2



2

O

2

3

2

  5

2

sin

y x

–1

y

x

Hình dạng đồ thị hàm số y sinx

1

3 2



2

O

2

3

2

  5

2

ycos x

–1

y

x

Hình dạng thị hàm số y cosx

 Đồ thị hàm số:

4. Hàm số y cos .x

Hàm số y cosx có tập xác định D   y cos ( )f x  xác định f x( ) xác định.

 Tập giá trị T   1;1 , nghĩa là: 0 cos2 1

1 cos 1

0 cos 1

x x

x

 

    

 

Hàm số yf x( ) cosx là hàm số chẵn vì f( x) cos( x) cosxf x( ), nên đồ thị của hàm số nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.

Hàm số y cosx tuần hoàn với chu kì To 2 , nghĩa là cos(xk2 ) cos .x Hàm số

cos( )

yaxb tuần hoàn với chu kì 2

To

a

Hàm số y cosx đồng biến trên mỗi khoảng (  k2 ; 2 ) k và nghịch biến trên mỗi khoảng ( 2 ; k  k2 ).

 Hàm số y cosx nhận các giá trị đặc biệt:

cos 1 2

cos 0 , ( ).

cos 1 2 2

x x k

x x k k

x x k

  

    

    

 

 Đồ thị hàm số:

4. Hàm số y tan .x

Hàm số y  tanx có tập xác định \ , ,

D 2 k k

 

 

    nghĩa là

x  2k  hàm số y tan ( )f x  xác định ( ) ; ( ).

f x 2 k k

   

 Tập giá trị T  .

Hàm số yf x( )tanx là hàm số lẻ vì f( x) tan(  x) tanx  f x( ) nên đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O.

(7)

Hàm số y tanx tuần hoàn với chu kì Toy  tan(axb) tuần hoàn với chu kì To

a

 Giá trị đặc biệt:

tan 0

tan 1 , ( ).

4

tan 1

4

x x k

x x k k

x x k

  

    

     

 

 Đồ thị hàm số y tanx

5. Hàm số y cot .x

 Hàm số y cotx có tập xác định là D \

k, k

, nghĩa là x k; (k )

hàm số y cot ( )f x  xác định f x( )k; (k ).

 Tập giá trị T  .

Hàm số yf x( )cotx là hàm số lẻ vì f( x) cot(  x) cotx  f x( ) nên đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O.

Hàm số y cotx tuần hoàn với chu kì Toy cot(axb) tuần hoàn với chu kì To

a

 Giá trị đặc biệt :

cot 0

2

cot 1 , ( ).

4

cot 1

4

x x k

x x k k

x x k

   

    

     

 

 Đồ thị hàm số y cotx:

x y

3 2

2

O

2

3

2

2 5

2

tan yx

x y

2

  3

2

O

2

2

3

2

cot yx

 2

(8)

Dạng toán 1: Tìm tập xác định của hàm số lượng giác

 Phương pháp giải. Để tìm tập xác định của hàm số lượng giác ta cần nhớ:

 sin ( )

tan ( ) cos ( ) 0 ( ) , ( ).

cos ( ) 2

y f x f x f x f x k k

f x

  ĐKXĐ     

cos ( )

cot ( ) sin ( ) 0 ( ) , ( ).

sin ( )

y f x f x f x f x k k

f x

  ĐKXĐ    

 Một số trường hợp tìm tập xác định thường gặp:

1 ( ) 0.

y ( ) P x

P x ĐKXĐ

  y2nP x( )ĐKXĐ P x( )0.

2

1 ( ) 0.

( )

n

y P x

P x ĐKXĐ

 Lưu ý rằng:  1 sin ( ); cos ( )f x f x 1 0

. 0

0 A B A

B

 

   

Với k , ta cần nhớ những trường hợp đặc biệt:

sin 1 2

sin 0 2

sin 1 2

2

x x k

x x k

x x k

    

    

      

cos 1 2

cos 0

cos 1 2 2

x x k

x x k

x x k

   

     

     

tan 0

tan 1

4

tan 1

4

x x k

x x k

x x k

   

     

      

cot 0

2 cot 1

4

cot 1

4

x x k

x x k

x x k

    

     

      

Ví dụ 1. Tìm tập xác định của hàm số: sin 32 2 cos

( ) tan 1 1 cos

x x

y f x

x x

    

 

Giải: ...

...

...

...

...

...

...

(9)

Ví dụ 2. Tìm tập xác định của hàm số:

2 2

( ) cos

y f x x

x

 

  

Giải: ...

...

...

...

...

...

...

BÀI TẬP VẬN DỤNG BT 1. Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau:

a) 4

y cos

x  b) y cos 2 .x

c) 1 cos

sin y x

x

   d) tan 5 2

y   x  3

e) 2 tan 2 5

sin 2 1 y x

x

  

f) 2

tan 2 1 cos y x

x

g) tan 2

sin 1

y x

x

h)

cos 4

sin 1

y x

x

  

i) cos 2

1 sin y x

x

  

 j) 2 sin

cos 1

y x

x

  

k)

2

cot 2 1 cos y x

x

 

 l) 1 sin

1 cos y x

x

  

m) sin

y x

x

  n) cos2

tan . 1 sin

y x x

x

 o)

2 1

cos y x

x x

   p) tan 2

sin 1

y x

x

BT 2. Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau:

a)

2 2

sin 2 y x

x

 b) y2 4x2 tan 2 .x

c)

tan 2 4 1 sin

8 x y

x

 

  

 

 

 

 

 

 

   

d)

tan 4

1 cos

3 x y

x

 

  

 

 

 

    

(10)

e)

1 tan 4

cos 2

x

y x



 

   

 

f)

3 sin 4

cos 1

y x

x

  

g) 3

cos cos 3 yx x

h) ycot 2 x3.tan 2 .x

i) 21

2 sin

tan 1

y x

   x

j) 2 2

4

sin cos

yx x

k) 1 cos

cot 6 1 cos

y x x

x

 

 

      l) 2

1 cot 3 tan 3

4 x y

x

 

 

   

    

Dạng toán 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

 Phương pháp giải.

 Dựa vào tập giá trị của hàm số lượng giác, chẳng hạn:

2

0 sin 1

1 sin 1

0 sin 1

x x

x

 

   

 

 hoặc 0 cos2 1

1 cos 1

0 cos 1

x x

x

 

    

 

 Biến đổi về dạng: m  y M.

 Kết luận: max yMminym.

Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

2 2

( ) 4

5 2 cos sin y f x

x x

  

Giải: ...

...

...

...

...

Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f x( )3 sin2x 5 cos2x4 cos2x2.

Giải: ...

...

...

...

...

(11)

Ví dụ 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của ( ) sin6 cos6 2, ; f x x x x 2 2

 

      

Giải: ...

...

...

...

...

...

BÀI TẬP VẬN DỤNG

BT 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau:

a) y 5 3cos 2x 4. b) y  1 cos 4 . x

c) y 3 sin 22 x 4. d) y  4 5 sin 2 cos 2 .2 x 2 x e) y  3 2 sin 4 .x f) y  42 sin 25 x 8.

g) 4 2

1 3 cos

yx

h) 2 2

4 5 2 cos sin

yx x

 i)

2

2 4 2 sin 3 y

x

 

j)

3

3 1 cos

yx

 

k) 4

2 cos 3

6 y

x

 

 

 

   

l) 2

3 sin 2 cos2

yx x

BT 4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau:

a) y  sin2x cosx 2. b) y sin4x 2 cos2x 1.

c) y cos2x 2 sinx 2. d) y sin4x cos4x 4.

e) y  2cos 2x sin2x. f) y sin6x cos .6x g) y  sin 2x  3 cos 2x 4. h) y cos2x 2 cos2 .x

i) y 2 sin2x cos 2 .x j) y 2 sin 2 (sin 2x x 4 cos 2 ).x k) y  3 sin2x 5 cos2x4 cos 2 .x l) y 4 sin2x  5 sin 2x 3.

m) y (2 sinx cos )(3 sinx x cos ).x n) y sinx cosx 2 sin cosx x1.

o) y  1 (sin 2x cos 2 ) .x 3 p) y  5 sinx 12 cosx 10 

q) 2 sin 2 sin 1.

yx  4 x r) 2

2 cos 2 cos 2 3.

y   x   x  3 BT 5. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau:

(12)

a) sin 2 , 0;

y x x2

 

    b) 2

cos , ; 0

3 3

y  x   x  

c) sin 2 , ;

4 4 4

y   x   x    d) sin4 cos , 4 0;

y x x x6

 

    

f) 2 sin2 cos 2 , 0;

y x x x3

 

     g) 3

cot , ;

4 4 4

y  x   x  

Dạng toán 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác

 Phương pháp giải.

Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số lượng giác.

Nếu  x D thì  x DD là tập đối xứng và chuyển sang bước 2.

Bước 2. Tính f(x), nghĩa là sẽ thay x bằng x, sẽ cĩ 2 kết quả thường gặp sau:

Nếu f( x) f x( )f x( ) là hàm số chẵn.

 Nếu f(  x) f x( )f x( ) là hàm số lẻ.

Lưu ý:

 Nếu khơng là tập đối xứng ( x D   x D) hoặc f(x) khơng bằng f x( ) hoặc ( )

f x ta sẽ kết luận hàm số khơng chẵn, khơng lẻ.

 Ta thường sử dụng cung gĩc liên kết dạng cung đối trong dạng tốn này, cụ thể:

cos( a) cos , sin(a   a) sin , tan(a   a) tan , cot(a   a) cot .a

Ví dụ. Xét tính chẵn lẻ của hàm số:

a) f x( )sin 22 x cos 3 .x b) f x( )cos x2 16.

... ...

... ...

... ...

... ...

BÀI TẬP VẬN DỤNG BT 6. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:

a) yf x( )tanx cot .x b) yf x( ) tan 2 .sin 5 .7 x x

c) 9

( ) sin 2

yf x   x  2 d) ( ) 2 cos 33

yf x    x  2

e) yf x( ) sin (3 3 x5 ) cot(2x7 ). f) yf x( )cot(4x 5 )tan(2 x3 ). g) yf x( )sin 9x2. h) yf x( )sin 22 x cos 3 .x

Cố gắng hết sức ở giây phút này sẽ đặt bạn vào vị trí tuyệt vời nhất ở những khoảng khắc sau.

O. Winfrey

(13)

§ 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC



I. Phương trình lượng giác cơ bản

Với k , ta cĩ các phương trình lượng giác cơ bản sau:

sin sin 2

2 a b k

a b

a b k

  

      

 2

cos cos

2 a b k

a b

a b k

  

      

 tana  tanb   a b k.

  cota  cotb   a b k.

Nếu đề bài cho dạng độ ( )o thì ta sẽ chuyển k2k360 ,  kk180 , với  180 .o Những trường hợp đặc biệt:

sin 1 2

sin 0 2

sin 1 2

2

x x k

x x k

x x k

    

    

      

cos 1 2

cos 0

cos 1 2 2

x x k

x x k

x x k

   

     

     

tan 0

tan 1

4

tan 1

4

x x k

x x k

x x k

   

     

      

cot 0

2 cot 1

4

cot 1

4

x x k

x x k

x x k

    

     

      

Ví dụ. Giải các phương trình:

a) 1

sin 2

x   2 b) cos 1.

x 3

 

   

 

 

 

... ...

... ...

c) tan(2x 30 )o  3. d) cot 1.

x 3

 

  

 

 

 

... ...

... ...

BÀI TẬP VẬN DỤNG

BT 7. Giải các phương trình lượng giác sau (giả sử điều kiện được xác định):

a) 2

sin sin

x 3

  b) 1

sin 2

6 2

x

 

   

 

 

 

c) sin 2 1.

x 6

 

   

 

 

  d) cos 2 cos

3 4

x

 

   

 

 

 

(14)

e) 1

cosx   2 f) cos 1.

x 6

 

  

 

 

 

g) 2 sin(x 30 )0  3 0. h) cot(4x 35 )o  1.

i) 2 cos 2 2 0.

x 4

 

   

 

 

  j) 2 cos 3 0.

x 6

 

   

 

 

 

k) (12 cos )(3x cos )x 0. l) tan(x 30 ).cos(20 x150 )0 0.

m) 2 sin 2x 2 cosx 0. n) sin 3 sin 0.

2 xx

o) 1

sin 2 .cos2 0.

x x  4  p) 1

sin cos cos 2 cos 4 cos 8

x x x x x 16

II. Một số kỹ năng giải phương trình lượng giác

1. Sử dụng thành thạo cung liên kết

Cung đối nhau Cung bù nhau Cung phụ nhau

cos( a) cosa sin( a)  sina sin cos

2 a a



   

 

 

 

sin(  a) sina cos( a) cosa cos sin

2 a a



  

 

 

 

tan(  a) tana tan( a) tana tan cot

2 a a



  

 

 

 

cot(  a) cota cot( a) cota cot tan

2 a a



   

 

 

 

Cung hơn kém Cung hơn kém

2

sin( a) sina sin cos

2 a a



  

 

 

 

cos( a) cosa cos sin

2 a a



    

 

 

 

tan( a) tana tan cot

2 a a



    

 

 

 

cot( a) cota cot tan

2 a a



   

 

 

  Tính chu kỳ

sin(xk2 ) sinx cos(xk2 ) cosx sinx (k2 )   sinx cosx (k2 )   cosx

tan(xk)tanx cot(xk)cotx

(15)

Ví dụ 1. Giải phương trình lượng giác sau (giả sử điều kiện được xác định):

a) sin 2 cos

x  x3 b) tan 2 cot

3 3

x x

   

     

   

   

 

   

... ...

... ...

... ...

... ...

Ví dụ 2. Giải phương trình lượng giác sau (giả sử điều kiện được xác định):

a) sin 3 cos 0.

x  3 x b) tan . tan 3x x  1 0.

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

... ...

BÀI TẬP VẬN DỤNG

BT 8. Giải các phương trình lượng giác sau (giả sử điều kiện được xác định):

a) sin 2 cos

x  6x b) 2 9

sin 3 cos

3 4

x x

   

     

   

   

 

   

c) cos 2 sin .

x 4 x

 

  

 

 

  d) 2

cos2 sin

x  x  3

e) cos 4 sin 2 0.

x 5 x

 

   

 

 

  f) 2 9

sin 3 cos

3 4

x x

   

     

   

   

 

   

g) 3

cot 2 tan

4 6

x x

   

     

   

   

 

    h) tan 3 cot .

x 5 x

 

  

 

 

 

 Muốn biến đổi sin thành cos, tan thành cot và ngược lại, ta sẽ làm như thế nào ? ...

 Hãy viết các công thức cung góc liên kết dạng cung góc phụ nhau ?

...

BT 9. Giải các phương trình lượng giác sau (giả sử điều kiện được xác định):

(16)

a) cos(3x 45 )0  cos .x b) cos 2 cos

3 4

x x

   

      

   

   

 

   

c) sin sin 2

4 6

x x

   

      

   

   

 

    d) sin 2 sin 0.

x 3 x

 

   

 

 

 

e) tan 3 tan .

x 3 x

 

   

 

 

  f) cot cot 0.

4 2

x x

   

     

   

   

 

   

g) cos 3 cos 0.

x 3 x

 

   

 

 

  h) 2 7

sin 3 sin 0.

3 5

x x

   

     

   

   

 

   

i) sin 2 cos 0.

x 4 x

 

   

 

 

  j) cos 4 sin 0.

3 4

x x

   

     

   

   

 

   

k) tan 3 tan 2 0.

x 4 x

 

   

 

 

  l) tan 2 .tan 3x x 1.

 Muốn bỏ dấu "" trước sin, cos, tan, cotan ta sẽ làm như thế nào ?

...

 Hãy viết cơng thức cung gĩc liên kết dạng cung đối nhau ?

...

BT 10. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) sin 4x2 cos2x  1 0. b) 2 cos 5 .cos 3x x sinx cos 8 .x c) sin 5x 2 cos2x 1. d) cos2 cosx x cosx sin 2 sin .x x

e) cos sin 2 0.

2 x x



   

 

 

  f) 1 tan

cot2 1 tan

x x

x

  

 f) 2 sin2 cos 5 1.

2

xx  g) 4

sin 3 sin 3 3.

5 5

x x

   

     

   

   

 

   

h) 4

sin cos 3.

9 x 18 x

   

     

   

   

 

    i) 5

cos 3 sin 3 2.

3 6

x x

   

     

   

   

 

   

2.

Ghép cung thích hợp để áp dụng công thức tích thành tổng

cos cos 2 cos cos

2 2

a b a b

a b  

     cos cos 2 sin sin

2 2

a b a b

a b  

    

sin sin 2 sin cos

2 2

a b a b

a b  

     sin sin 2 cos sin

2 2

a b a b

a b  

   

Khi áp dụng tổng thành tích đối với hai hàm sin và cosin thì được hai cung mới là:

2 ; 2 ab ab

 Do đĩ khi sử dụng nên nhẩm (tổng và hiệu) hai cung mới này trước để nhĩm hạng tử thích hợp sao cho xuất hiện nhân tử chung (cùng cung) với hạng tử cịn lại hoặc cụm ghép khác trong phương trình cần giải.

(17)

Ví dụ 1. Giải phương trình: sin 5x sin 3x sinx 0.

Giải: ...

...

...

Ví dụ 2. Giải phương trình: cos 3x cos 2x cosx  1 0.

Giải: ...

...

...

BÀI TẬP VẬN DỤNG BT 11. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) sinx sin 2x sin 3x 0. b) cosx cos 3x cos 5x 0.

c) 1sinx cos2x sin 3x 0. d) cosx cos 2x cos 3x cos 4x 0.

e) sin 3x cos 2x sinx 0. f) sinx 4 cosx sin 3x 0.

g) cos 3x 2 sin 2x cosx 0. h) cosx cos 2x sin 3 .x BT 12. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) sin 5x sinx 2 sin2x 1. b) sinxsin2xsin3x  1 cosxcos2 .x c) cos 3x2 sin 2x cosx sinx 1. d) 4 sin 3x sin 5x 2 sin cos2x x 0.

e) sin5x sin3x 2cosx  1 sin 4 .x f) cos2xsin 3xcos5x sin10x cos 8 .x g) 1sinx cos 3x cosx sin 2x cos2 .x

h) sinx sin 2x sin 3x cosx cos2x cos 3 .x

3. Hạ bậc khi gặp bậc chẵn của sin và cos

2 1 cos 2

sin 2

    2 1 cos 2

cos 2

 

2 1 cos 2

tan 1 cos 2

  

  2 1 cos2

cot 1 cos 2

  

 Lưu ý đối với cơng thức hạ bậc của sin và cosin:

― Mỗi lần hạ bậc xuất hiện hằng số 1

2 và cung gĩc tăng gấp đơi.

― Mục đích của việc hạ bậc: hạ bậc để triệt tiêu hằng số khơng mong muốn và nhĩm hạng tử thích hợp để sau khi áp dụng cơng thức (tổng thành tích sau khi hạ bậc) sẽ xuất hiện nhân tử chung hoặc làm bài tốn đơn giản hơn.

(18)

Ví dụ 1. Giải phương trình: 2 2 1

sin 2 cos 8 cos10 .

xx  2 x

Giải: ...

...

...

...

...

Ví dụ 2. Giải phương trình: 2 2 2 2 3

cos cos 2 cos 3 cos 4

xxxx  2

Giải: ...

...

...

...

...

...

BÀI TẬP VẬN DỤNG BT 13. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 2 1

sin x  2 b) 2 3

cos 2

4 4

x

 

   

 

 

 

c) 2 2 3

cos x  4  d) 4 sin2x  1 0.

e) 2 2 2 7

sin 3 sin

3 4

x x

   

     

   

   

 

    f) 4 4 1

cos sin

4 4

x  x  g) sin 22 x sin2x 1. h) sin 22 x cos 32 x 1.

i) 2 2 2 3

sin sin 2 sin 3

xxx  2 j) 2 2 2 3

cos cos 2 cos 3

xxx  2 k) sin2x sin 22 x sin 32 x 2. l) sin2x sin 32 x cos 22 x cos 4 .2 x

m) 3 3 2

sin cos sin cos

x xx x  8  n) 3 3 2

sin cos sin cos

x xx x   4  BT 14. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) sin 42 cos 62 sin10 , 0;

xxx  x  2 b)

2 5 29

cos3 sin7 2sin 2cos

4 2 2

x x

xx   

(19)

c) 2 sin 22 x sin 7x  1 sin .x d) cos2x cos 22 x cos 32 x cos 42 x 2.

e) 2 2 2 7

cos cos 2 cos 3

3 4

xx x  f) sin 42 cos 62 sin 10 , 0;

2 2

xx x  x  

g) sin 32 xcos 42 x sin 52 xcos 6 .2 x h) tan2x sin 22 x 4 cos .2x

i) cos 3 .cos22 x x cos2x  0. j) 4sin2 3 cos2 1 2cos2 3

2 4

xx   x

4. Xác định nhân tử chung để đưa về phương trình tích số

Đa số đề thi, kiểm tra thường là những phương trình đưa về tích số. Do đĩ, trước khi giải ta phải quan sát xem chúng cĩ những lượng nhân tử chung nào, sau đĩ định hướng để tách, ghép, nhĩm phù hợp. Một số lượng nhân tử thường gặp:

— Các biểu thức cĩ nhân tử chung với cosx sinx thường gặp là:

2 2 2

1sin 2x sin x 2 sin cosx x cos x (sinx cos ) .x

2 2

cos2x cos x sin x (cosx sin )(cosx x sin ).x

4 4 2 2 2 2

cosx sin x (cos x sin )(cosx x sin )x (cosx sin )(cosx x sin ).x

3 3

cosx sin x (cosx sin )(1x sin cos ).x x

 

sin cos sin

1 tan 1

cos cos

x x x

x x x

     

cos sin cos

1 cot 1

sin sin

x x x

x x x

     

cos sin 1 (sin cos ).

4 4 2

x x x x

   

      

   

   

 

   

sin cos 1 (sin cos )...

4 4 2

x x x x

   

       

   

   

 

   

— Nhìn dưới gĩc độ hằng đẳng thức số 3, dạng a2b2 (ab a)( b), chẳng hạn:

2 2 2

2 2

2 2 2

sin 1 cos (1 cos )(1 cos )

sin cos 1

cos 1 sin (1 sin )(1 sin )

x x x x

x x

x x x x

     

        

3 2 2 2

cos x cos .cosx x cos .(1x sin )x cos (1x sin )(1x sin ).x

3 2 2 2

sin x sin .sinx x sin .(1x cos )x sin (1x cos )(1x cos ).x

2 2 2 2

34 cos x  3 4(1sin )x (2 sin )x 1 (2 sinx 1)(2 sinx 1).

2 2

sin2x  (1 sin2 ) 1x  (sinx cos )x 1 (sinx cosx1)(sinx cosx 1).

4 4 2 2

2(cos x sin )x  1 3 cos x sin x ( 3 cosx sin )( 3 sinx x cos )...x

— Phân tích tam thức bậc hai dạng: f X( )aX2bX  c a X.( X1) ( XX2) với X cĩ thể là sin , cos ,....x x … và X X1, 2 là 2 nghiệm của f X( )0.

(20)

Ví dụ 1. Giải phương trình: 2 cosx  3 sinx sin 2x  3.

Giải: ...

...

...

...

...

Ví dụ 2. Giải phương trình: cos2x  (1 sin )(sinx x cos )x 0.

Giải: ...

...

...

...

Ví dụ 3. Giải phương trình: (sinx cosx 1)(2 sinx cos )x sin 2x 0.

Giải: ...

...

...

...

...

Ví dụ 4. Giải phương trình: (2 sinx  3)(sin cosx x  3) 1 4 cos .2x

Giải: ...

...

...

...

BÀI TẬP VẬN DỤNG BT 15. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) sin 2x  3 sinx 0. b) (sinx cos )x 2  1 cos .x

c) sinx cosx cos 2 .x d) cos2x  (1 2 cos )(sinx xcos )x 0.

(21)

e) (tanx 1)sin2x cos 2x 0. f) sin .(1x cos2 )x sin 2x  1 cos .x

g) sin 2 cos 2 sin 1.

xx  x 4 h) 1 cos 2

2 cos 1 cot .

4 sin

x x x

x

 

    

 

 

  i) 1 tan 2 2 sin

x x 4

     j) cos cos 3 1 2 sin 2

xx    x4 BT 16. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 2 sin2x 3 sin cosx x cos2x 1. b) 4sin2 sinx x2sin2x2sinx 4 4cos .2x c) 4 sin2x 3 3 sin 2x 2 cos2x 4. d) (cosx1)(cos2x 2cos ) 2sinx2x 0.

e) (2cosx1)(sin2x2sinx 2) 4cos2x1. f) (2sinx1)(2cos2x2sinx 3) 4sin2x1.

g) (2sinx1)(2sin2x 1) 4cos2x 3. h) (2sinx1)(2cos2x2sinx  1) 3 4cos .2x i) sin2x(sinxcosx1)(2sinxcosx2). j) 2(cos4x sin )4x  1 3 cosxsin .x BT 17. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) sinx 4 cosx  2 sin 2 .x b) sin 2x  3 2 cosx  3 sin .x c) 2(sinx 2 cos )x  2 sin 2 .x d) sin 2x sinx  2 4 cos .x e) sin 2x 2 cosx sinx  1 0. f) sin 2x 2 sinx 2 cosx  2 0.

g) sin 2x  1 6 sinx cos 2 .x h) sin 2x cos2x 2 sinx 1.

i) sin 2x 2 sinx  1 cos 2 .x j) sin (1x cos 2 )x sin 2x  1 cos .x l) sin 2xsinx 2 cos 2x 1. m) (2cosx1)(2sinxcos )x sin2xsin .x n) tanx cotx 2(sin 2x cos 2 ).x o) (1 sin )cos 2x x (1 cos )sin2x x 1 sin2 .x p) sin 2x 2 sin2x sinx cos .x q) cos 3x cosx 2 3 cos 2 sin .x x r) cos 3x cosx 2 sin cos 2 .x x s) 2 sin2x sin 2x sinx cosx 1.

t) cosx tanx  1 tan sin .x x u) tanx sin 2x 2 cot2 .x BT 18. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) cosx2sin .(1 cos )xx 2  2 2sin .x b) 2(cosxsin2 )x  1 4 sin (1 cos2 ).xx c) 1 sin cos 2 sin cos2

2 x x  x x

     d) sin 2 cos 2 sin 1.

xx x4

e) 2

sin 2 sin

4 x 4 x 2

   

      

   

   

 

    f)

cos sin 2 2

4 x x 4 2

   

      

   

   

 

   

g) sin3x cos3x  sinx cos .x h) sin3x cos3x 2(sin5x cos ).5x

i) 2 sin3x cos 2x cosx 0. j) 8 8 10 10 5

sin cos 2(sin cos ) cos2 .

xxxx 4 x l) sin 2x cos 2x 2 sinx 0. m) tan 2x cotx  8 cos .2x

n) 3sin3x 2 sin (3 8cos )xx 3cos .x o) 2 sin (2 cos2x x 1 sin )x cos2x 2.

(22)

III. Một số dạng phương trình lượng giác thường gặp

1. Phương trình lượng giác đưa về bậc hai và bậc cao cùng 1 hàm lượng giác

Quan sát và dùng các cơng thức biến đổi để đưa phương trình về cùng một hàm lượng giác (cùng sin hoặc cùng cos hoặc cùng tan hoặc cùng cot) với cung gĩc giống nhau, chẳng hạn:

Dạng Đặt ẩn phụ Điều kiện

sin2 sin 0

a Xb X  c t sinX   1 t 1

cos2 cos 0

a Xb X  c t cosX   1 t 1

tan2 tan 0

a Xb X  c t tanX

X 2 k

 

cot2 cot 0

a Xb X  c t cotX Xk

Nếu đặt t sin2X, cos2X

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Bát diện đều là hình gồm hai hình chóp tứ giác đều ghép trùng khít hai đáy với nhau. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của bốn tam giác đều.. Do đó các mặt bên

khối chóp.. Hướng dẫn giải Chọn A. Cho hình chóp. Hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm của đoạn thẳng BC. Thể tích của

Trong một cuộc thi làm đồ dùng học tập bạn Bình lớp 12A của trường THPT B đã làm một hình chóp tứ giác đều bằng cách lấy một tấm tôn hình vuông MNPQ có cạnh

Hình chóp có hai cạnh bên bằng nhau hoặc cùng tạo với đáy 1 góc thì chân đường cao thuộc đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 giao điểm của hai cạnh bên

Đường thẳng chứa SA có thể gọi tắt là cạnh bên.. +) Đa giác đáy ABCD là hình vuông... Tính thể tích V của khối tứ diện

(Chuyên Quang Trung - 2020) Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáyA. Gọi M

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 1 m , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tìm tâm và bán kính mặt cầu có tâm thuộc một mặt phẳng và đi qua hai điểm cho trước và thỏa mãn thêm điều kiện