• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sự thành lập của vương triều Tây Sơn và các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sự thành lập của vương triều Tây Sơn và các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 25 Ngày sọan: 2 - 4 PPCT: 29

BÀI 23 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII I. QUA BÀI HỌC CÁC EM CẦN NHỚ:

1. Về kiến thức

- Trình bày được vai trò của Nguyễn Huệ trong sự nghiệp thống nhất đất nước (Đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, bước đầu thống nhất đất nước) và chống ngoại xâm (Chống quân Xiêm và quân Thanh).

- Sự thành lập của vương triều Tây Sơn và các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa.

- Kiến thứ c nâng cao – mở rô ̣ng:

+ Đến thế kỉ XVIII các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năng thống nhất lại đất nước, nguy cơ chia cắt đất nước lâu dài càng gia tăng. Trong bối cảnh đó, phong trào Tây Sơn, trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã xóa bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu thống nhất lại đất nước.

+ Trong quá trình đấu tranh của mình, phong trào nông dân còn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống Thanh) bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp thêm những chiến công huy hoàng vào sự nghiệp giữ nước anh hùng của dân tộc.

2. Kĩ năng

- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử.

II/ PHẦN TỰ HỌC BÀI MỚI:

1. Bài mới

CÁC HOẠT ĐỘNG CẦN LÀM KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ

- Các em cần nắ m được:

+ Các em ôn lại bối cảnh bùng nổ phong trào Tây Sơn.

I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XVIII

- Bối cả nh: Giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến 2 Đàng đều lâm vào khủng hoảng sâu sắc.

+ Ở Đàng ngoài: Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ trong khoảng 10 năm nhưng cuối cùng đều bị đàn áp.

+ Ở Đàng trong: Năm 1744 Chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, đất nước đứng trước nguy cơ bị chia làm 2 nước. Chính quyền Đàng Trong cũng sớm lâm vào khủng hoảng, đời sống nhân dân cực khổ.

(2)

quá trình đánh ba ̣i các tâ ̣p đoàn phong kiến ở cả

2 Đàng.

1. Kháng chiến chống Xiêm (1785) -HS cần nắ m được:

+ Nguyên nhân

+ Diễn biến, kết quả của các cuô ̣c đấu tranh chố ng quân Xiêm.

2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789) -HS cần nắ m được:

+ Nguyên nhân

+ Diễn biến, kết quả của các cuô ̣c đấu tranh chố ng quân Thanh.

- Diễn biến phong trào:

+ Năm 1771 KN nông dân bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định) do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.

+ Từ Tây Sơn, KN đã phát triển, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1777) và làm chủ vùng đất từ Quảng Nam trở vào.

+ Từ 1786 – 1788 ph/tr Tây Sơn tiếp tục tiến ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh, làm chủ đất nước. Sự nghiệp thống nhất đất nước cơ bản được hoàn thành.

II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII

1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)

- Nguyên nhân: Sau khi chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, một người cháu của chúa Nguyễn là Nguyễn Ánh đã chạy sang Xiêm (Thái Lan) cầu viện. Vua Xiêm nhân cơ hội đó cử 5 vạn quân sang xâm lược nước ta.

- Diễn biến: Đầu năm 1785, N/q Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ đã tổ chức trận Rạch Gầm - Xoài Mút đánh tan quân xâm lược Xiêm, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789) - Nguyên nhân: Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống đã cho người sang nhà Thanh cầu cứu. Vua Thanh nhân đó sai 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.

(3)

- Diễn biến:

+ Trước tình hình đó, vào 11/1788 Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ quyết định lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

+ Từ đêm 30 tháng Chạp năm Mậu Thân đến mồng 5 Tết Kỉ Dậu, N/q Tây Sơn đã hành quân thần tốc, giành thắng lợi vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa, tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược, giữ vững độc lập dân tộc.

III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN

- Vương triều Tây Sơn, gồm có 2 vương triều:

+ Vương triều do Nguyễn Nhạc thành lập năm 1778 nhưng không làm được gì đáng kể.

+ Vương triều do vua Quang Trung cai quản từ Thuận Hóa ra Bắc.

- Sau khi đánh bại quân Thanh, vua Quang Trung bắt tay xây dựng chính quyền mới theo chế độ quân chủ chuyên chế thống trị từ Thuận Hóa ra Bắc và đã có nhiều chính sách tiến bộ.

+ Mời người tài giỏi ra giúp nước.

+ Mở rộng và phát triển công thương nghiệp.

+ Tổ chức lại giáo dục, thi cử, đưa chữ Nôm làm văn tự chính thức của quốc gia.

+ Xây dựng quân đội mạnh: Tổ chức quy cũ, trang bị vũ khí đầy đủ.

+ Đối ngoại: Đặt quan hệ hòa hảo với nhà Thanh cũng như Lào, Chân Lạp.

- Năm 1792 vua Quang Trung đột ngột qua đời, vương triều Tây Sơn suy yếu rồi bị Nguyễn Ánh đánh bại vào năm 1802.

(4)

2. Bài tập câu hỏi trắc nghiê ̣m:

Câu 1. Năm 1785, Nguyễn Huê ̣ đã lãnh đa ̣o nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân Xiêm ta ̣i khúc sông

A. Rạch gầm – Xoài Múc B. Ra ̣ch gầm – Xoài Mút.

C. Sông Như Nguyệt. D. Sông Gianh.

Câu 2. Nhận đươ ̣c tin quân Thanh sang xâm lươ ̣c nước ta, Nguyễn Huê ̣ đã có hành đô ̣ng quan trọng nào sau đây?

A. Cấp báo cho trung ương hoàng đế Nguyễn Nha ̣c.

B. Lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiê ̣u là Quang Trung để lãnh đa ̣o kháng chiến.

C. Đưa ra kế sách giảng hòa với nhà Thanh.

D. Vội vã hành quân ra Bắc giao chiến với quân Thanh.

Câu 3. Câu đố “Ai người áo vải, đánh ba ̣i quân Thanh, lên ngôi hoàng đế” là chỉ nhân vâ ̣t nào sau đây?

A. Nguyễn Huệ. B. Nguyễn Ánh. C. Lê Lơ ̣i. D. Nguyễn Nha ̣c

Câu 4. Sau khi đánh ba ̣i tâ ̣p đoàn chúa Nguyễn ở Đàng Trong và tâ ̣p đoàn vua Lê chúa Tri ̣nh ở Đàng Ngoài, phong trào Tây Sơn về cơ bản đã

A. bảo vê ̣ đươ ̣c đất nước.

B. thố ng nhất lại đất nước.

C. hoàn thành chống giă ̣c ngoa ̣i xâm.

D. thố ng nhất được chính quyền trên cả nước.

Câu 5. Mục đích chính của viê ̣c vua Quang Trung cho lấy chữ Nôm làm văn tự chính thức củ a dân tô ̣c là gì?

A. Để dễ học hơn.

B. Để dân ta biết thêm nhiều loại chữ viết.

C. Nhằ m tăng cườ ng tính tự hào dân tô ̣c.

D. Vì chữ Nôm cũng như chữ Hán.

(5)

Tuần: 25 Ngày sọan: 7 - 4 PPCT: 30 BÀI 24 TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII

I. QUA BÀI HỌC CÁC EM CẦN NHỚ:

1. Về kiến thức

Hiểu được tình hình v/hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII: Nho giáo suy thoái; sự du nhâ ̣p của đa ̣o thiên Chúa; Sự ph/triển của GD, nghê ̣ thuâ ̣t và khoa ho ̣c - kĩ thuâ ̣t.

- Kiến thứ c mở rô ̣ng – nâng cao:

+ Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng mặc dù không được như thời Lý - Trần.

+ Văn hóa - nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của các thế kỷ trước;

đồng thời trong lúc đó hình thành, phát triển một trào lưu văn học - nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hóa mang đậm màu sắc nhân dân.

2. Về Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và đánh giá thành tựu văn hóa.

- Kĩ năng quan sát, khai thác tranh, ảnh để minh họa, hiểu sâu bài học.

II. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Các em cần trả lời các câu hỏi:

Câu 1.

Trăm quan thì được tước hầu, Mườ i quan tước bá, ai nào kém ai.

Hay như câu:

Còn ba ̣c còn tiền, còn đê ̣ tử

Hết cơm hết gạo hết ông tôi.

Đây là những câu thơ chỉ những hiê ̣n tra ̣ng gì trong xã hô ̣i? Nguyên nhân nào đưa đến hiê ̣n tra ̣ng đó?

2. Bài mới:

CÁC HOẠT ĐỘNG CẦN LÀM KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ

I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO

(6)

- Mục tiêu: Các em cần nắm đươ ̣c:

+ Những nét chính tình hình ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII:

Nho giáo Phật giáo Đạo giáo

+ Sự xuất hiê ̣n của Thiên chúa giáo và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống xã hô ̣i.

+ Sự suy thoái của Nho giáo bởi nguyên nhân nào?

+ Biểu hiện phu ̣c hồi của Phật giáo?

+ Chữ Quốc Ngữ đã ra đời trong hoàn cảnh nào?

Điểm khác với hệ chữ Latinh là thêm các dấu vào kí tự.

Các em cần nắm những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Do những biến động xã hội, từ thế kỉ XVI - XVIII tư tưởng, tôn giáo nước ta có những chuyển biến:

+ Nho giáo từng bước suy thoái: Việc thi cử và tôn ti trật tự phong kiến không còn nghiêm túc như thời Lê sơ.

+ Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phục hồi nhưng không phát triển mạnh như thời Lý - Trần.

+ Từ thế kỉ XVI, đạo Thiên Chúa được du nhập vào nước ta.

- TK XVII, do nhu cầu của việc truyền đạo Thiên Chúa chữ Quốc ngữ được ra đời nhưng chỉ mới phổ biến trong giới truyền đạo. Đến đầu thế kỉ XX mới được phổ biến trong xã hội.

- Các tín ngưỡng truyền thống trong dân gian vẫn được duy trì và phát huy tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng có công với làng, nước.

- Mục tiêu (HS tự học) Các em cần nắm đươ ̣c tình hình giáo du ̣c ở các thế kỉ XVI – XVIII:

+ Tình hình cu ̣ thể ở các triều đa ̣i Ma ̣c, chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài,

+ Chú a Nguyễn ở Đàng Trong, triều Tây Sơn.

Nhận xét về tình hình giáo du ̣c thời kì này.

- Trình bày tình hình văn ho ̣c ở các thế kỉ XVI – XVIII: Các thể loa ̣i văn ho ̣c, tình hình phát triển.

II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC

(HS tự nghiên cứu)

(7)

- Mục tiêu: Các em cần nắm đươ ̣c những nét chính về thành tựu trân các li ̃nh vực:

+ Kiến trú c:

+ Điêu khắc:

+ Các loa ̣i hình nghê ̣ thuâ ̣t dân gian:

+ Các thành tựu KH - KT tiêu biểu:

Các em cần lập bảng thống kê những thành tựu khoa học - kĩ thuật thế kỷ XVI - XVIII theo mẫu:

Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu Sử học

Địa lí Quân sự Triết học Y học Kỹ thuật

Các em nhận xét ưu điểm và ha ̣n chế của Khoa học - kĩ thuật thế kỷ XVI – XVIII?

III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KỸ THUẬT

* Nghệ thuật

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển nổi bật là chùa Thiên Mụ ở (Thừa Thiên - Huế), các tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây)…

- Nghệ thuật dân gian được hình thành trong các công trình kiến trúc.

- Nghệ thuâ ̣t sân khấu phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài với nhiều phường tuồ ng, chèo ở các làng, các làn điê ̣u dân ca ở

các đi ̣a phương.

* Khoa học - kỹ thuật

- Thành tựu tiêu biểu:

+ Sử học: Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên, Thiên Nam ngữ lục…

+ Địa lí: Tập bản đồ: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư

+ Quân sự: Hổ Trướng khu cơ của Đào Duy Từ.

+ Triết học: Thơ và sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.

+ Y học: Sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Kỹ thuật: Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy, làm đồng hồ.

III. BÀI TẬP:

1. Bài tập tự luận:

Câu 1: Hãy so sánh tình hình tư tưởng và giáo du ̣c ở thế kỉ XVI – XVIII với giai đoa ̣n thế kỉ

X – XV. Em đánh giá như thế nào về giáo du ̣c ở hai thời kì trên.

(8)

A. Học ngoa ̣i ngữ. B. Truyền đa ̣o Thiên chúa.

C. Có thêm tôn giáo. D. Phát triển đời sống tinh thần.

Câu 4. Hổ tướ ng khu cơ là tác phẩm quân sự nổi tiếng của tác giả nào sau đây?

A. Trần Quố c Tuấn B. Nguyễn Huệ

C. Đào Duy Từ D. Nguyễn Bỉnh Khiêm

Câu 5. Điểm chung giữa giáo du ̣c ở các thế kỉ XI – XV với các thế kỉ XVI - XVIII là

A. giáo du ̣c phát triển ma ̣nh. B. các bô ̣ môn khoa ho ̣c tự nhiên ít được chú ý.

C. coi trọng toán ho ̣c. D. các bô ̣ môn khoa ho ̣c xã hô ̣i ít được chú ý.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với sự khôn khéo và thân thiện, Nguyễn Nhạc và những người em của mình đã chiếm được tình cảm quý mến của người dân Tây Nguyên, họ gọi ông là Tơ Mo Bok (vua Trời,

“Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền

“Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt

Câu 3: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc.. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau

Thông qua các chính sách, biện pháp nhất quán, mềm dẻo và cương quyết của các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn, chủ quyền Việt Nam ñã mở rộng trên toàn vùng biển Tây

Nhà Nguyễn củng cố chế độ phong kiến-sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc - Để khuyến khích khẩn hoang, chúa Nguyễn cho phép tư hữu về ruộng đất, từ đó hình thành một

Bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, một số quyền lợi nhân dân, an ninh đất nƣớc.. Hòa

Câu 13: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn.. Đánh bại quân xâm