• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chứng minh rằng (1 c)(1 c) 3 2 2 a b

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chứng minh rằng (1 c)(1 c) 3 2 2 a b"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

Ngày thi: 19/9/2018

ĐỀ THI THÁNG LẦN 1 LỚP 10 TOÁN NĂM HỌC 2018 - 2019

Thời gian làm bài : 180 Phút

Câu 1 (2,0 điểm) Cho a,b là độ dài hai cạnh góc vuông và c là độ dài cạnh huyền của cùng một tam giác vuông. Chứng minh rằng

(1 c)(1 c) 3 2 2

a b

 

Câu 2. (1,5 điểm) Cho hai đa thức bậc hai P(x) và Q(x) với hệ số cao nhất bằng 1. Biết rằng phương trình P x( )0 có hai nghiệm phân biệt p p1, 2 và phương trình Q x( )0 có hai nghiệm phân biệt q q1, 2

1 2 1 2

( ) ( ) ( ) ( )

Q p Q p P q P q . Chứng minh rằng biệt thức Delta ( ) của P x( )Q x( ) bằng nhau Câu 3 (2,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên tố p,q,r sao cho 7p3q3 r6

Câu 4. (3,0 điểm)

a) Cho tam giác ABC, điểm M thỏa mãn AM x ABy AC. Chứng minh rằng điểm M nằm trong tam giác khi và chỉ khi x0,y0x y 1

b) Cho hình thang ABCD, ( AD song song BC), M là trung điểm CD và P,Q là trung điểm BM, AM. Gọi CP cắt DQ tại N. Chứng minh rằng điểm N nằm bên trong tam giác AMB khi và chỉ

khi 1 3

3 BC

AD

Câu 5 (1,5 điểm). Cho n điểm trên một đường tròn được đánh số từ 1 đến n ( n5). Ta tô màu k điểm ( 3k+1 < n) trong số đó sao cho giữa hai điểm được tô màu liên tiếp, có ít nhất 3 điểm không được tô màu. Có bao nhiêu cách tô màu như vậy?

(2)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THÁNG LẦN 1 LỚP 10 TOÁN Năm học 2018-2019

Câu 1 (2,0 điểm) Cho a,b là độ dài hai cạnh góc vuông và c là độ dài cạnh huyền của cùng một tam giác vuông. Chứng minh rằng

(1 c)(1 c) 3 2 2

a b

 

Lời giải:

Ta có

( )( ) 2 ( )

(1 c)(1 c) a c b c c ab c a b

a b ab ab

    

   

2 2 2 2 2

( ) ( )

1 1

c c a b a b a b a b

ab ab ab ab

   

     

a2b2 2aba b 2 ab nên ta có điều phải chứng minh

Câu 2. (1,5 điểm) Cho hai đa thức bậc hai P(x) và Q(x) với hệ số cao nhất bằng 1. Biết rằng phương trình P x( )0 có hai nghiệm phân biệt p p1, 2 và phương trình Q x( )0 có hai nghiệm phân biệt q q1, 2. Biết rằng Q p( 1)Q p( 2)P q( )1 P q( 2). Chứng minh rằng biệt thức Delta ( ) của P x( ) và Q x( ) bằng nhau

Lời giải:

Ta có P x( )(xp1)(xp2)Q x( )(x q 1)(x q 2)

1 2 1 2

( ) ( ) ( ) ( )

Q p Q p P q P q (p1q1)(p1q2) ( p2q1)(p2q2)(q1p1)(q1p2) ( q2p1)(q2p2)

2 2 2 2

1 2 2 1 2 1 2 2 1 2

p p p p q q q q

Hay (p1p2)2 (q1q2)2. Ta có điều phải chứng minh

Câu 3 (2,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên tố p,q,r sao cho 7p3q3 r6 Lời giải:

Trước hết, 1 trong ba số p,q,r là số chẵn. Mà r6 26 64 nên 7p3 64, suy ra p2. Vậy r2 hoặc q2

+) Nếu q2 thì 7p3 8 r67p3r68.

(3)

 Nếu r3 thì 7p3  36 8 737. Không tồn tại p thỏa mãn

 Nếu r3 thì r68 chia hết cho 3, suy ra p=3, ta được r6 181. Loại

+) Nếu r2 thì 7p3q343(q4)(q24q16). Do 8p3 7p3 q3 nên 2pq suy ra q 4 2p4. Mà q4 là ước của 7p3 nên q 4 {7,p p, 2}

 Nếu q 4 7 thì q3 nên 7p3 91 hay p3 13. Loại

 Nếu q 4 p thì 7p3 p p[( 4)24(p 4) 16]7p2 p212p48 Ta được p22p   8 0 p 2 (loại) hoặc p 4 ( loại)

 Nếu q 4 p2 thì q p2 4 2p nên p22p 1 5 hay (p1)2 5. Vì p2 nên p3. Suy ra 5

q .

Thử lại với p3,q5,r2 thấy thỏa mãn.

Đáp số: ( , , )p q r (3,5, 2)

Câu 4. (3,0 điểm) a) Cho tam giác ABC, điểm M thỏa mãn AM x ABy AC. Chứng minh rằng điểm M nằm trong tam giác khi và chỉ khi x0,y0 và x y 1

b) Cho hình thang ABCD, ( AD song song BC), M là trung điểm CD và P,Q là trung điểm BM, AM. Gọi CP cắt DQ tại N. Chứng minh rằng điểm N nằm bên trong tam giác AMB khi và chỉ

khi 1 3

3 BC

AD Lời giải:

a) Không mất tổng quát, giả sử đường thẳng AM cắt đường thẳng BC tại điểm K. Ta có AMk AKAKmAB nAC với m n 1 nên AMkmAB knAC

+) Nếu M nằm trong tam giác thì 0 k 1 và K thuộc đoạn BC nên m n, 0. Suy ra

0, 0

xkm yknx y km kn  k 1.

+) Nếu x y, 0 thì x y k m n( ) k (0,1) nên m n, 0, từ đó K thuộc đoạn BC và M thuộc đoạn AK nên M nằm trong tam giác ABC.

b)

(4)

Giả sử ADk BC k, 0.

+) Nếu k=1, nghĩa là ABCD là hình bình hành. Dễ có N là trung điểm AB +) Nếu k khác 1. Kí hiệu MX X thì ta có:

( )

D A k CB , C D 0, 1

Q2A, 1 P 2B Giả sử CNxCP  N C x P C( )

Ta có:   C A k C( B) nên C k(  1) kBA nên

1 kB A

C k

Vậy 1 ( 1) 1 ( 1) ( 1) 1

2 2 1 1

N xB x C xB x k B x A

k k

     

(*)

Suy ra: (1 ( 1) ) ( 1 1)

1 1

1

2 1

k k

DN N D N C x x B B x A

k k k

         

(1 ( 2) ) ( 2)

2 1

1 1

x x k B x A

k k

   

1 (1 1 )

2 2 1 1

DQ Q D A C A k B

k k

    

Do DNDQ cùng phương nên

2 1

( 2)

1 2 1

1 1

2 1 1

x k

x x

k k

k

k k

 

( 1) 2 ( 2) 2( 2)

2 1

k x k x x

k k

(kx x 2kx 4 )(k k 1) 4kx 8k

       ( kx x 4 )(k k 1) 4kx8k

[(k 1)x 4 ](k k 1) 8k 4kx (k 1)2x 4 (k k 1) 8k 4kx

     

2 2

[(k 1) 4 ]k x 8k 4 (k k 1) (k 1) x 4 (k k 1)

 

N

P

Q M

A D

B C

(5)

Ta được 4 1 x k

k

nên 1 3 1 1 x k

k

 

1 ( 1) (3 2)

2 1 ( 1)

k k k

x x

k k

   

 

Thay vào (*) được:

1 1 1

( 1) ( 1) ( 1)

2 2 1 1

N xB x C xB x k B x A

k k

     

(*)

2 2

(3 ) 3 1

( 1) ( 1)

k k k

N B A

k k

 

 

 

Rõ ràng N nằm trong tam giác AMB khi và chỉ khi

2

2

2 2

(3 ) ( 1) 0

3 1

( 1) 0

(3 ) 3 1

( 1) ( 1) 1

k k

k k k

k k k

k k

2

3 1 3 ( 1) 0 k

k

k





Hay 1 3

3 k . Điều phải chứng minh.

Câu 5 (1,5 điểm). Cho n điểm trên một đường tròn được đánh số từ 1 đến n ( n5). Ta tô màu k điểm ( 3k+1 < n) trong số đó sao cho giữa hai điểm được tô màu liên tiếp, có ít nhất 3 điểm không được tô màu. Có bao nhiêu cách tô màu như vậy?

Lời giải:

Ta đếm số cách tô màu nhờ việc chia làm 2 trường hợp

Trường hợp 1. Một trong các số 1, 2, hoặc 3 được tô màu. Khi đó chỉ có đúng 1 trong 3 số được tô màu. Chọn số được tô, có 3 cách. Chọn các điểm được tô màu tiếp theo cũng là cách chọn bộ số

1 2

( ,x x ,,xk)x1  x2 xk  n k x, i 3, có Cnk 31k 1 cách.

Vậy trường hợp này có 3Cnk 31k 1 cách tô màu.

Trường hợp 2. Không có số nào trong số các số 1,2,3 được tô màu. Khi đó giả sử các điểm i i1, ,2 ,ik được tô với i1 i2 ik (4i i1, k n) thì is1 is 3, nghĩa là mỗi cách tô ứng với 1 và chỉ 1 bộ số

1 2

( , ,i i , )ik4      i1 i2 3 i3 6 ik 3(k  1) n 3(k1), tức là một cách chọn ra k số từ

3( 1) 4 1 3

n k    n k số, khi đó, có Cnk3k cách.

Mặt khác, với hai cách chọn bộ số ( , ,i i1 2 , )ik khác nhau, không thể cho cùng một cách tô Vậy đáp số là Cnk3k3Cnk 31k 1 cách tô màu

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở khối lập phương A: mặt trước tô màu đỏ, mặt trên tô màu xanh, mặt bên phải tô màu vàng2. Em cho biết ở khối lập phương B, mặt trước tô

[r]

[r]

Another cause is the awareness of citizens, people always use water for many purposes and then they dump waste water or garbage directly into rivers, canal, and ponds and son on..

Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C, vẽ đoạn thẳng AE vuông góc AB và AE = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B, vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC và AD = AC.

Tổng điểm toàn bài bằng tổng điểm của các câu không

Tìm số tự nhiên a. Đường thẳng này cắt các tia AB tại E và AC tại F. a) Chứng minh ABM cân. c) Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia AH tại I.. Đường thẳng này cắt

PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP BẬC HAI ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX. Phương trình đẳng cấp bậc hai là phương trình có