• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 35 - Ôn tập học kì II ( tiết 8 ) - Kiều Thùy Dung

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 35 - Ôn tập học kì II ( tiết 8 ) - Kiều Thùy Dung"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

ĐỌC BÀI

CÂY GẠO

(3)
(4)

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.

Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn lù lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

1. Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào ?

a) Tả cây gạo

b) Tả chim

c) Tả cây gạo và chim

a) Tả cây gạo

(5)

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.

Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn lù lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

2. Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào ?

a) Vào mùa hoa

b) Vào mùa xuân

c) Vào hai mùa kế tiếp

c) Vào hai mùa kế tiếp

(6)

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.

Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn lù lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

3. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh ?

a) 1 hình ảnh

b) 2 hình ảnh

c) 3 hình ảnh

c) 3 hình ảnh - Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

- Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.

- Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.

(7)

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.

Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn lù lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

4. Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa ?

a) Chỉ có cây gạo được nhân hóa.

b) Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa.

c) Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa.

b) Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa.

(8)

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng.

Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn lù lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

5. Trong câu Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào ?

a) Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo ?

b) Gọi cây gạo bằng một từ vốn dung để gọi người.

c) Nói với cây gạo như nói với người.

a) Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo ?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Tính quãng đường AB. Biết quãng đường AB dài 90km. biết vận tốc dòng nước là 2km/h. tính vận tốc

Vì độc lập, tự do của dân tộc, vì hạnh phúc, ấm no của nhân dân, Bác đã hi sinh cuộc đời và hạnh phúc riêng tư của mình.. Cả cuộc đời Bác lặn lội khắp nơi, chịu

Anh lính lệ giắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi, cứ xắn quần lên tận gối, cắm cổ chạy theo ngựa.. Người qua đường lấy làm

[r]

Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân.?. Danh từ riêng là tên

Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới

Đọc thầm: Cây gạo ngoài bến sông... Trong chuỗi câu "Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Vì sao cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống,

bông hoa là hàng ngàn ngọn …ửa hồng tươi. Hàng ngàn búp … õn là hàng ngàn ánh …ến