• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TiÕt 17 +18

THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ

CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC-

VẤN ĐỀ AN TOÀN GIAO THÔNG

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:

- Giúp HS nắm vững khắc sâu các kiến thức đã học.

- Thấy được mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn giao thông đang xảy ra hàng ngày.

- Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông

- Giúp các em nắm được 1 số biển báo hiệu an toàn giao thông quan trọng - Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường

2.Kĩ năng:

a.Kĩ năng bài học:

+Phân tích thực trạng vấn đề giao thông hiện nay.

+Xử lí các tình huống giao thông b.Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức,ra quyết định.

3.Thái độ:

Thực hiện tốt ATGT,tuyên truyền ATGT 4.Phát triển năng lực:

- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực tự học.

- Năng lực tự nhận thức , năng lực tự chịu trách nhiệm, năng lực tự diều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, đạo đức.

II. Phương tiện và thiết bị dạy học - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

- Một số biển báo hiệu giao thông

-Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học.

1.Phương pháp :

- Nêu và giải quyết vấn đề,dạy học theo nhóm, DH theo dự án.

2. Kĩ thuật dạy học:

- Động não,thảo luận nhóm,giao nhiệm vụ,trình bày một phút..

IV/ Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số( Vắng) 9A / / 2020

Ngày soạn: 29 / 12 /2020

(2)

9B / / 2020

9C / / 2020

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3,Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2phút.)

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.

- Phương pháp: nêu vấn đề

Hiện nay tình hình an toàn gao thông đang là 1 vấn đề cấp bách đối với xã hội.

Theo cục thống kê quốc gia thì trung bình hàng ngày có khoảng 30 vụ tai nạn giao thông gây tử vong-một con số không nhỏ. Vậy những nghuyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông như trên

* Hoạt động 2 (10’)

Thảo luận về tình hình tai nạn giao thông hiện nay của nước ta - Mục tiêu: giúp học sinh hiểu hơn về tình hình giao thông hiện nay - Hình thức dạy học: thảo luận nhóm

- Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tự liên hệ, - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi

Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao thông trên toàn quốc hện nay.

Hiện nay ở Việt Nam trung bình mỗi ngày có khoảng 30 người chết, 80người bị thương do tai nạn giao thông.

- Theo số liệu của ủy ban an tàn giao thông quốc gia thì nếu như năm 1990 trên cả nước có 6110 vụ tai nạn, số người chết là 2268 người, số người bị thương là 4956 người. Thì đến năm 2001 đã có tới 2531 vụ tai nạn giao thông, làm chết 10866 người và 29449 ngời bị thương phải cấp cứu.

- GV cho hs thảo luận nhóm Nhóm 1:

? Nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở nước ta?

HS nhận xét.

1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở địa phương.

- Tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, đã đến mức độ báo động.

(3)

Nhóm 2:

? Liên hệ với thực tế ở địa phương mình xem hàng năm có bao nhiêu vụ tai nạn giao thông xảy ra? Em nào đã từng chứng kiến vụ tai nạn giao thông đã xảy ra ở trên địa phương mình ?

- HS: Miêu tả lại các vu tai nạn giao thông.

Nhóm 3:

? Nêu những hậu quả do tai nạn giao thông gây ra.

- HS thảo luận, cử một bạn lên trình bày

- Các nhóm khác nghe rồi bổ sung - GV chốt kiến thức

- Xe máy đi lạng lách đánh võng đâm vào ô tô, người lái xe chết tại chỗ.

- Xe ôtô đi không để ý trật bánh lan xuống vệ đường làm chết hai hành khách.

- Xe đạp khi sang đường không để ý xin đường nên đã bị xe máy phóng nhanh đi sau tông phải….

* Hậu quả

- Thiệt hại về cả người và của

+ Khiến con người bị thương, tàn phế, chết người

+ Tổn thất về tài sản, kinh tế gia đình cạn kiệt

+ Suy giảm sức lao động của xã hội + Mất trật tự an toàn xã hội....

* Hoạt động 3 (10’)

Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và biện pháp giảm tải tai nạn giao thông

- Mục tiêu: giúp học sinh hiểu được nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông cũng như biện pháp giúp giảm tại tai nạn giao thông.

- Hình thức dạy học: thảo luận nhóm

- Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tự liên hệ, - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi

- GV: Chia lớp thành hai nhóm trong thời gian 3p xem nhóm nào tìm được nhiều nguyên nhân và nhiều biện pháp hơn

2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.

(4)

Nhóm 1:

? Tìm nhữngnguyên nhân nào dẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay?

? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là những nguyên nhân chính dẫ đến các vụ tai nạn giao thông?

- Do thiếu ý thức chấp hành luật an toàn giao thông.

=> HS:Do sự thiếu hểu biết, ý thức kém của người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường…

Nhóm 2:

? Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường?Nêu những biệp pháp góp phần giảm tải tai nạn giao thông.

- Chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông.

- HS lên bảng tìm sau 3 phút, GV nhận xét rồi bổ sung, chốt kiến thức

- GV nhận xét, tuyên duong động viên hs

- Do dân cư tăng nhanh.

- Do các phương tiện giao thông ngày càng phát triển.

- Do ý thức của người tam gia giao thông còn kém.

- Do đường hẹp xấu.

- Do quản lí của nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế.

3. Nhữngbiện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông.

- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo đúng những quy định của luật giao thông.

- Tuyên truyền luật giao thông cho mọi người nhất là các em nhỏ.

- Khắc phục tình trạng coi thường hoặc cố tình vi phạm luật giao thông.

- Mở rộng hệ thống đường giao thông - Tăng cường kiểm tra, quản lý phương tiện giao thông

- Tăng cường sự quản lí, giám sát của nhà nước.

(5)

* Hoạt động 4: (15’)

GV cho hs vẽ một số biển báo hiệu giao thông đường bộ.

- Mục tiêu: giúp học sinh vẽ được một số phương tiện giao thông đơn giản - Hình thức dạy học: thi đua

- Phương pháp, kĩ thuật: nêu vấn đề, thảo luận, tự liên hệ, - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu hs

? Kể tên một số biển báo hiệu giao thông đường bộ. Vẽ một số biển báo đó.

- Hs kể tên được một số loại biển báo - Hs vẽ một số lạo biển báo cơ bản + Biển báo cấm.

+ Biển báo nguy hiểm.

+ Biển chỉ dẫn

- HS thực hành, gv quan sát, động viện, nhắc nhở 4.Củng cố: (2’)

GV: đưa ra tình huống:

Phạm văn T 18 tuổi cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham gia đua xe trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ.

? Việc T than gia đua xe cóvi phạm luật giao thông hay không? xe có bị thu giữ hay kho?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm

5.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị cho bài mới: (3’)

*Hướng dẫn học ở nhà:

Tìm hiểu tình hình giao thông ở địa phương.

*Chuẩn bị cho bài sau:

Các tổ thi hùng biện về ATGT V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tæ trëng duyÖt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương tiện giao thông: không đảm bảo an toàn như thiếu đèn, phanh không tốt,…?. - Con đường: không đảm bảo an toàn: không có đèn tín hiệu, nhiều

tiêu và rào chắn là chỉ dẫn trên đường nhằm góp phần đảm bảo an toàn

- Ngồi trên xe buýt, tàu hỏa phải bám chặt Ngồi trên xe buýt, tàu hỏa phải bám chặt tay vịn, không đi lại, không thò đầu, thò tay vịn, không đi lại, không thò

Giao thoâng ñöôøng thuyû ôû nöôùc ta raát thuaän lôïi vì coù Giao thoâng ñöôøng thuyû ôû nöôùc ta raát thuaän lôïi vì coù nhieàu soâng, keânh raïch.. GTÑT laø moät

ViÒn mµu ®á.. Kh«ng

- Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dắt, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương..

Mọi người ngồi đều hai bên thuyền và đều mặc áo phao.. Tham khảo một số

Dựa vào các hình và thông tin dưới đây, nêu một số quy định khi đi xe buýt. Chờ xe ở bên