• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 9 Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 9 Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Câu hỏi 1 trang 55 Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình trùng phương:

a) 4x4 + x2 – 5 = 0;

b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0.

Lời giải a) 4x4 + x2 – 5 = 0;

Đặt x2 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành:

4t2 + t - 5 = 0

Nhận thấy phương trình có dạng a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm t1 = 1; t2 = c 5

a 4

 

Do t 0 nên chỉ có t = 1 thỏa mãn Với t = 1x2 1  x 1

Vậy phương trình có tập nghiệm S 

 

1 .

b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0

Đặt x2 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành:

3t2 + 4t + 1 = 0

Nhận thấy phương trình có dạng a - b + c = 0 nên phương trình có nghiệm t1 = -1; t2 = c

a

 = 1 3

Cả 2 nghiệm của phương trình đều không thỏa mãn điều kiện t ≥ 0 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu hỏi 2 trang 55 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình:

2 2

x 3x 6 1

x 9 x 3

  

 

Bằng cách điền vào các chỗ trống (…) và trả lời các câu hỏi.

(2)

- Điều kiện: x ≠ …

- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x2 – 3x + 6 = … ⇔ x2 – 4x + 3 = 0.

- Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là: x1 = …; x2 = …

Hỏi x1 có thỏa mãn điều kiện nói trên không ? Tương tự, đối với x2 ? Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:....

Lời giải - Điều kiện: x ≠ ±3

- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x2 – 3x + 6 = x + 3 ⇔ x2 – 4x + 3 = 0.

- Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là: x1 = 1; x2 = 3 x1 có thỏa mãn điều kiện

x2 không thỏa mãn điều kiện

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {1}.

Câu hỏi 3 trang 56 Toán 9 Tập 2: Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: x3 + 3x2 + 2x = 0.

Lời giải x3 + 3x2 + 2x = 0

⇔ x(x2 + 3x + 2) = 0

2

x. x x 2x 2 0

    

   

x x x 1 2 x 1 0

     

  

x x 1 x 2 0

   

x 0

x 1

x 2

 

   

  

Vậy phương trình có tập nghiệm S  

2; 1;0

(3)

Bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình trùng phương:

a) x4 – 5x2 + 4 = 0;

b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0;

c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0

Lời giải a) x4 – 5x2 + 4 = 0 (1)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành : t2 – 5t + 4 = 0 (2)

Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm t1 = 1; t2 = c 4 a  1= 4

Cả t và 1 t thỏa mãn 2 t0 + Với t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1 + Với t = 4 ⇒ x2 = 4 ⇒ x = 2

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S  

2; 1;1;2

b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0; (1) Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành : 2t2 – 3t – 2 = 0 (2) Giải (2) : Có a = 2 ; b = -3 ; c = -2

⇒ Δ = (-3)2 - 4.2.(-2) = 25 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 2

3 25 3 25 1

t 2; t

2.2 2.2 2

  

   

Vì t0 nên chỉ có t = 2 thỏa mãn điều kiện + Với t = 2 ⇒ x2 = 2 ⇒ x =  2

(4)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S 

2; 2

c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0 (1) Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành: 3t2 + 10t + 3 = 0 (2) Giải (2) : Có a = 3; b' = 5; c = 3

⇒ Δ’ = 52 – 3.3 = 16 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1 2

5 16 1 5 16

t ; t 3

3 3 3

    

    

Vì t0 nên cả t ;t đều không thỏa mãn. 1 2

Bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình:

a)

x 3 x



3

2 x 1 x

 

3

 

  

b) x 2 6

x 5 3 2 x

  

 

c)

  

4 x2 x 2

x 1 x 1 x 2

  

   

Lời giải:

a)

x 3 x



3

2 x 1 x

 

3

 

  

x 3 x



3

6 3x 1 x

 

     

2 2

x 9 6 3x 3x

    

2 2

x 3x 3x 9 6 0

      4x2 3x 3 0

   

Có a = 4; b = -3; c = -3

(5)

 

3 2 4.4.

 

3 57 0

      

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1

b 3 57 3 57

x 2a 2.4 8

    

   ;

2

b 3 57 3 57

x 2a 2.4 8

    

  

Vậy phương trình có tập nghiệm S 3 57 3; 57

8 8

   

 

  

 

 

b) Điều kiện xác định: x 5; x 2

x 2 6

x 5 3 2 x

  

 

x 2 6

x 5 3 x 2

 

  

 

x 2 6

3 0

x 5 x 2

    

 

  

     

    

  

x 2 x 2 3 x 5 x 2 6. x 5

x 5 x 2 x 5 x 2 x 5 x 2 0

    

   

     

x 2 x



2

 

3 x 5 x



2

 

6 x 5

0

        

 

2 2

x 4 3 x 5x 2x 10 6x 30 0

        

2 2

x 4 3x 15x 6x 30 6x 30 0

        

x2 3x2

15x 6x 6x

 

4 30 30

0

          

4x2 15x 4 0

   

Ta có: a = 4; b = -15; c = -4

15

2 4.4.

 

4 289 0

      

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

(6)

1

b 15 289

x 4

2a 2.4

   

   ;

2

b 15 289 1

x 2a 2.4 4

    

  

Vì x 2; x5 nên cả hai nghiệm x ;x đều thỏa mãn. 1 2 Vậy phương trình có tập nghiệm 1

S ;4

4

 

  

 

c) Điều kiện xác định: x ≠ -1; x ≠ -2.

  

4 x2 x 2

x 1 x 1 x 2

  

   

 

     

4 x 2 x2 x 2

x 1 x 2 x 1 x 2

   

 

   

4.(x + 2) = -x2 – x + 2

⇔ 4x + 8 = -x2 – x + 2

⇔ 4x + 8 + x2 + x – 2 = 0

⇔ x2 + 5x + 6 = 0.

Có a = 1; b = 5; c = 6 ⇒ Δ = 52 – 4.1.6 = 1 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

5 1 5 1

x 2; x 3

2.1 2

   

     

Chỉ có nghiệm x2 = -3 thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có tập nghiệm S =

 

3

Bài 36 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2: Giải các phương trình:

a) (3x2 – 5x + 1)(x2 – 4) = 0;

b) (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0.

(7)

Lời giải a) (3x2 – 5x + 1)(x2 – 4) = 0

2 2

3x 5x 1 0 (1) x 4 0 (2)

   

  

+ Giải (1): 3x2 – 5x + 1 = 0

Có a = 3; b = -5; c = 1 ⇒ Δ = (-5)2 – 4.3 = 13 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt

1

b 5 13 5 13

x 2a 2.3 6

    

  

2

b 5 13 5 13

x 2a 2.3 6

    

  

+ Giải (2): x2 – 4 = 0 ⇔ x2 = 4 ⇔ x = 2

Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S 2;5 13;2;5 13

6 6

   

 

  

 

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Vậy hệ phương trình vô nghiệm. a) Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để

Vẽ hai đường thẳng này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.. Vẽ hai đường thẳng này trên cùng một mặt phẳng

Bài 34 trang 12 SBT Toán 9 Tập 2: Nghiệm chung của ba phương trình đã cho được gọi là nghiệm của hệ gồm ba phương trình ấy.. Giải hệ phương trình là tìm nghiệm chung

[r]

b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho. c) Giải phương trình đã cho bằng

Phương trình (2)

Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ.. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó

Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau... Theo em, các ý kiến đó