• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 28/9/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 05/10/2020 Toán

Bài 12. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

- Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ...).

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học.

II.CHUẨN BỊ

- Các thẻ số từ 0 đến 10; Bộ đồ dùng học Toán.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động (3’) Bài 1(8’)

- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

- HS thực hiện - HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng người và mỗi

loại đồ vật có trong bức tranh. HS đếm và nói số lượng, chẳng hạn: có 8 bạn nhỏ, có 3 bạn đội mũ, có 1 chiếc bánh sinh nhật, có 6 cây nến, ...

- HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng liên quan đến tình huống bức tranh.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập

Bài 2. HS thực hiện theo nhóm hoặc theo cặp: (8’) Quan sát hình vẽ, đếm và gọi tên 9 đồ vật trong hình.

Lấy từ bộ đồ dùng học tập 7 đồ vật.

Bài 3. (8’)

- Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

Đếm số quả bóng, số kẹo, số vòng tay, số ngón tay rồi nêu số thích họp.

Quan sát hình vẽ, nhận xét: “Có 5 quả bóng, 3 quả bóng vằn đỏ, 2 quả bóng vằn xanh”. GV hướng dẫn HS nói: “5 gồm 3 và 2 hoặc 5 gồm 2 và 3”. Thực hiện tương tự với các trường hợp khác.

D.Củng cố, dặn dò (4’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì?

- HS thực hiện

__________________________________________

(2)

TIẾNG VIỆT

Bài 5A: ch, tr

(SGV trang 68, 69) I.MỤC TIÊU (SGV trang 68)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV trang 68) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV trang 68, 69)

TIẾT 1

1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV trang 68) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV)

2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ(SGV trang 68, 69)(20) HĐ2 . Đọc

a) Đọc tiếng, từ

- Cả lớp: (SGV trang 68) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: chợ + HS nêu cấu tạo của tiếng chợ

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu âm mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm ch + HS đọc nối tiếp ch

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ch-ơ-chơ-nặng-chợ

+ HS đánh vần nối tiếp: ch-ơ-chơ-nặng-chợ và cả lớp đọc đồng thanh + HS đọc trơn nối tiếp: chợ và cả lớp đọc đồng thanh

+ HS đọc trơn nối tiếp: chợ quê và cả lớp đọc đồng thanh + HS đọc toàn bài: ch, chợ, chợ quê

* tr, trê, cá trê tương tự

b) Tạo tiếng mới (SGV trang 68, 69)

3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(SGV 69) (10) c) Đọc hiểu (SGV trang 69)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV trang 69 )(20)

4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(SGV trang 69) HĐ4. Đọc (SGV trang 69) (15)

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm

CHỦ ÐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU :

- Với chủ đề này, HS:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi và tự bảo vệ bản thân.

- Biết cách tự bảo vệ bản thân khi tham gia hoạt động.

2. Năng lực: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

(3)

3. Phẩm chất: Chăm học, nhân ái.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, bài hát Em yêu trường em 2. Học sinh: SHS, vở BTTN, bộ thẻ .

III. CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên

1.Ổn định : (1’)

2.Kiểm tra bài cũ: Học an toàn, chơi vui vẻ.

(5’)

- Em hãy kể những hoạt động thường diễn ra ở lớp?

- Để giờ học tích cực, em cần làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3.Bài mới: (25’)

* Hoạt động 1: Thực hiện và chia sẻ những việc làm trong giờ ra chơi.

Mục tiêu: Giúp HS nhận diện được những việc nào nên làm và không nên làm trong giờ ra chơi.

Cách tổ chức: Hướng dẫn nhóm lớn, chia sẻ nhóm đôi.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 18/

19 và trả lời các câu hỏi:

+ Những việc nào nên làm, những việc nào không nên làm trong giờ ra chơi?

+ GV gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung, góp ý.

- GVyêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đôi: Những việc mà em thường làm trong giờ ra chơi; việc nào nên làm; việc nào không nên làm.

- GV mời một số HS chia sẻ về việc mình đã làm trong giờ ra chơi và cảm xúc khi làm những việc đó. GV nhắc HS nên tham gia những hoạt động có tính vận động phù hợp, giao lưu trò chơi, thư giãn cùng các bạn,… để tiết học sau hiệu quả hơn, vui vẻ hơn.

- GV HD một số HS chưa biết cách hòa nhập

Hoạt động của học sinh - Hát

- HS trả lời

+ Những việc nên làm trong giờ ra chơi: trò chuyện với bạn; chơi ô ăn quan; đá cầu; nhảy lò cò; tưới cây, nhổ cỏ,kể chuyện cho các bạn nghe.

+ Những việc không nên làm trong giờ ra chơi: đá bóng không đúng nơi quy định; ngồi trên lan can đọc sách;

đứng một mình ở trong lớp; đứng trên lan can.

(4)

cùng chơi với các bạn để các em tự tin, chủ động hơn tham gia vào hoạt động.

- GV yêu cầu HS thực hiện các hoạt động có ích trong giờ ra chơi. GV quan sát và có phản hồi sau đó.

*Hoạt động 2: Giữ an toàn khi ở trường - Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những việc làm có thể gây ra nguy hiểm để từ đó tự bảo vệ bản thân và giữ an toàn khi ở trường.

Cách tổ chức: Thảo luận nhóm 4.

-GV giao nhiệm vụ nhóm: Mỗi nhóm thảo luận một bức tranh ở HĐ 1- nhiệm vụ 4 SGK/

20 trả lời câu hỏi:

+ Vì sao các bạn trong tranh bị đau, bị ngã?

+ Nếu là các bạn trong tranh, em sẽ làm gì để giữ an toàn khi vui chơi?

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ đã được giao.

- Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận

- GV giao nhiệm vụ lần 2: tương tự như lần 1 với các tranh ở HĐ 3SGK/21 với câu hỏi:

+ Việc làm trong tranh của các bạn trong tranh có thể gây ra những nguy hiểm gì?

- Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận - GV hỏi cả lớp:

+ Tuần vừa qua, em đã thực hiện những việc làm nào đẻ tự bảo vệ bản thân?

- GV dặn dò HS luôn giữ an toàn khi ra chơi và nhận xét về hoạt động.

- Dặn dò HS thực hiện.

*Hoạt động 3: Xử lý tình huống

Mục tiêu: Giúp HS thể hiện được các kĩ năng xử lý tình huống liên quan đến việc thực hiện những việc làm cho giờ học vui vẻ và tự bảo vệ bản thân khi ở trường.

Cách tổ chức: Sắm vai, thảo luận

- GV giao nhiệm vụ xử lý tình huống, yêu cầu HS thảo luận và đưa ra cách xử lý tình huống phù hợp nhất.

- GV nêu từng tình huống cho HS thảo luận

+ Các bạn trong tranh bị đau, bị ngã vì:

Tranh 1: Một bạn HS chạy ở ngoài hành lang và va vào một bạn khác đi ngược chiều.

Tranh 2: Bạn HS bị trượt chân khi chạy qua chỗ có vũng nước.

Tranh 3: Bạn HS bị va đầu vào cửa sổ khi đi trên hành lang do không quan sát xung quanh.

+ Nếu là các bạn nhỏ trong tranh, em sẽ chú ý quan sát khi đi học.

+ HS trả lời:

Tranh 1: 2 bạn có thể làm hỏng bàn ghế, bị ngã, bị đau,…

Tranh 2: Bạn nam có thể làm bẩn tường, bị ngã, nguy hiểm đến tính

(5)

và giải quyết:

+ Tình huống 1: Khi em đang đứng ở cổng trường chờ bố mẹ đến đón, có một bác mà em chưa từng gặp đến và nói: “ Bác là bạn cùng cơ quan với mẹ cháu, hôm nay mẹ cháu về muộn nên nhờ bác đưa cháu đến cơ quan”. Nếu là em, em sẽ làm gì?

+ Tình huống 2: Bạn ngồi cùng bàn với em mang bim bim đến lớp và để trong ngăn bàn, trong giờ học bạn ấy bóc ra và rủ em cùng ăn.

Em sẽ làm gì?

+ Tình huống 3: Trong giờ ra chơi, em nhìn thấy các bạn nô đùa và nhảy cả lên bàn ghế trong lớp, em sẽ làm gì?

+ Tình huống 4: Ở góc sân trường có một cây xoài, quả đã chín. Một bạn rủ em trèo cây để hái quả. Em sẽ làm gì trong tình huống đó?

- GV cho HS thảo luận theo bàn về cách giải quyết và có thể yêu cầu HS sắm vai để xử lý tình huống.

- GV tổ chức cho HS sắm vai xử lý tình huống và yêu cầu các nhóm bổ sung.

- GV phân tích cách xử lý của HS và chốt lại cách xử lý phù hợp nhất.

- GV tiếp tục như vậy với các tình huống tiếp theo. (GV có thể thay tình huống phù hợp với địa phương)

4. Củng cố, dặn dò: (1’)

*GDHS: Khi bị thấy bạn đau hoặc bạn em ngã ở trường, em sẽ làm gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị tiết học tiếp theo.

mạng.

Tranh 3: Hai bạn có thể va vào các bạn khác, bị ngã, bị đau.

- HS thảo luận, sắm vai - HS giải quyết vấn đề

- HSTL

- HS lắng nghe

__________________________________________

Thực hành tiếng việt

Ôn tập ch, tr

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm ch,tr.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được âm ch,tr.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

(6)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ ch,tr

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài 2A SGK.

- Nhận xét.

- Viết ch,tr B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (20’) a. Luyện đọc âm

- Gọi học sinh đọc âm ch,tr.

- Gọi học sinh đọc: chị, chú, chữ, tr, trẻ, trà

- Gọi học sinh đọc: Mẹ che ô cho bé Phân tích các tiếng

- Đọc: Bà có bộ ghế tre - Đọc : Thu về

b. Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng chợ quê, cá trê - GV viết mẫu lên bảng 2

- GV cho HS viết vở ô li.

- GV nhận xét, sửa sai.

c. Trò chơi: “Tìm tiếng có âm ch, tr”

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng có âm ch, tr

C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS quan sát - HS viết vở ô li.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có âm ch,tr - Lắng nghe.

__________________________________________

Ngày soạn: 29/9/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 06/10/2020

Toán

Bài 12. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

(7)

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

- Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ...).

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học.

II.CHUẨN BỊ

- Các thẻ số từ 0 đến 10; Bộ đồ dùng học Toán.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY A. Hoạt động khởi động (5’)

B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 4. (10’)

- HS lấy các thẻ số từ 0 đến 10:

a) Tìm các thẻ ghi số bé hơn 5;

b) Tìm các thẻ ghi số lớn hơn 7;

c) Lấy ra các thẻ số 6, 3, 7, 2 rồi sắp xếp các thẻ số đó theo thứ tự từ bé đến lớn.

HOẠT ĐỘNG HỌC Th c hi n theo c p ho c ự ệ ặ ặ theo nhóm bàn:

- HS có thể tự đặt các yêu cầu tương tự để thực hành trong nhóm.

Bài 5 (9’)

Cá nhân HS quan sát tranh, đếm từng loại hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật trong tranh rồi ghi kết quả vào vở.

HS chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả: Có tất cả 4 hình vuông, 10 hình chữ nhật, 6 hình tam giác và 4 hình tròn.

- HS quan sát

C. Hoạt động vận dụng Bài 6 (8’)

GV giới thiệu cho HS các loại hoa có 3, 4, 5, 6, 8, 10 cánh trong hình vẽ lần lượt là: hoa duyên linh, hoa mẫu đơn, hoa mai trắng, hoa dừa cạn, hoa ly, hoa bướm.

Liên hệ thực tế với những loại hoa mà em biết.

- HS quan sát tranh, đếm số cánh hoa của mỗi bông hoa.

Khuyến khích HS về nhà quan sát các bông hoa trong tự nhiên, đếm số cánh hoa, tìm hiểu thêm về những bông hoa có 1 cánh, 2 cánh, 3 cánh, ...

HS chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả.

D.Củng cố, dặn dò (4’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì?

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 5B: x, y

(SGV trang 70, 71) I.MỤC TIÊU (SGV trang 70)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV trang 70)

(8)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV trang 70, 71) TIẾT 1

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV trang 70) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV trang 70)

2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV trang 70) (20) HĐ2 . Đọc

c) Đọc tiếng, từ

- Cả lớp: (SGV trang 70) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: xe + HS nêu cấu tạo của tiếng xe

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu âm mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm x + HS đọc nối tiếp x

+ HS nghe cô giáo đánh vần: x-e-xe

+ HS đánh vần nối tiếp: x-e-xe và cả lớp đọc đồng thanh + HS đọc trơn nối tiếp: xe và cả lớp đọc đồng thanh + HS đọc trơn nối tiếp: xe lu và cả lớp đọc đồng thanh

+ HS đọc toàn bài: x, xe, xe lu

* y, nghề y tương tự

d) Tạo tiếng mới (SGV trang 70, 71)

3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV trang 71) (10) c) Đọc hiểu (SGV trang 71)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV trang 71) (20)

4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV trang 71) HĐ4. Đọc (SGV trang 71) (15)

__________________________________________

Ngày soạn: 30/9/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 07/10/2020

TIẾNG VIỆT

Bài 5C: ua, ưa, ia

(SGV trang 72, 73) I.MỤC TIÊU (SGV trang 72)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV trang 72) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV trang 72)

TIẾT 1

1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV trang 72) (5) HĐ1. Nghe - nói (SGV trang 72)

2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ(SGV trang 72) (20) HĐ2 . Đọc

e) Đọc tiếng, từ

(9)

- Cả lớp: (SGV trang 72) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: rùa + HS nêu cấu tạo của tiếng rùa

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu âm mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm ua + HS đọc nối tiếp ua

+ HS nghe cô giáo đánh vần: u-a-ua

+ HS đánh vần nối tiếp: u-a-ua và cả lớp đọc đồng thanh + HS đọc trơn nối tiếp: ua và cả lớp đọc đồng thanh + HS đọc trơn nối tiếp: rùa và cả lớp đọc đồng thanh

+ HS đọc toàn bài: ua, rùa, rùa

* Thay u bằng ư ta được vần mới là ưa + HS nghe cô giáo phát âm ưa

+ HS đọc nối tiếp ưa + Nêu cấu tạo ưa

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ư-a-ưa

+ HS đánh vần nối tiếp: ư-a-ưa và cả lớp đọc đồng thanh + HS đọc trơn nối tiếp: ưa và cả lớp đọc đồng thanh

? Có ưa muốn có tiếng ngựa ta là như thế nào?

+ HS nêu thêm âm ng đứng trước.

+ Nêu cấu tạo ngựa

+ HS nêu âm và dấu thanh đã được học, GV nêu âm mới hôm nay học (GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần ng-ưa-ngưa-nặng-ngựa + Hs đọc trơn ngựa

* ia, mía, mía tương tự

f) Tạo tiếng mới (SGV trang 72 73)

3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV trang 73) (10) c) Đọc hiểu (SGV trang 73)

TIẾT 2 HĐ3. Viết (SGV trang 73) (20)

4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(SGV trang 73) HĐ4. Đọc (SGV trang 73) (15)

__________________________________________

Toán

EM VUI HỌC TOÁN I.MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động:

- Nghe hát, vận động theo nhịp và chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10.

- Làm các số em thích bằng các vật liệu địa phương, biểu diễn các số bằng nhiều cách khác nhau.

(10)

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các biển báo giao thông.

- Phát triển các NL toán học:NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

II.CHUẨN BỊ

- Bài hát: Em tập đếm.

- Các vật liệu đế có thể biểu diễn số lượng, chẳng hạn: dây, đất nặn, sỏi, que tính,...

- Bút màu, giấy vẽ.

- Một số hình ảnh biển báo giao thông.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Hoạt động 1. Nghe hát, vận động theo nhịp và giơ ngón tay đúng số lượng

a.HS nghe và vận động theo nhịp của bài hát

“Em tập đếm”. HS giơ các ngón tay theo các số có trong lời bài hát.

b.HS thực hiện theo cặp; đọc số, giơ ngón tay đúng số lượng của số vừa đọc và ngược lại.

Khi giơ một số ngón tay, GV yêu cầu HS phải nói đúng số lượng ngón tay vừa giơ.

B.Hoạt động 2. Tạo thành các số em thích Làm các số đã học (từ 0 đến 10) bằng các vật liệu khác nhau đã chuẩn bị trước. Chẳng hạn ghép số bằng các viên sỏi, nặn số bằng đất nặn hoặc dùng dây thừng để tạo số, ...

HS thực hiện theo nhóm:

- Khuyến khích HS sáng tạo theo cách của các em.

- Trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng.

C. Hoạt động 3. Thể hiện số bằng nhiều cách

- Thê hiện các số đã học bằng nhiều cách: viết, vẽ, tô màu, ...

- Khuyến khích HS sáng tạo theo cách của các em.

- Trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng.

- HS thực hiện theo nhóm:

(11)

D.Hoạt động 4. Tìm hiểu biển báo giao thông

- Nêu hình dạng của các biển báo giao thông trong hình vẽ. GV giới thiệu cho HS: Trong hình vẽ, thứ tự từ trái qua phải là các biển báo:

đường dành cho ô tô, đường dành cho người tàn tật, đường dành cho người đi bộ cắt ngang và đường cấm đi ngược chiều.

- HS thực hiện theo nhóm hoặc thực hiện chung cả lớp:

- Chia sẻ hiểu biết về các biến báo giao thông.

Nhận ra biến cấm thường có màu đỏ.

E.Củng cố, dặn dò

- HS nói cảm xúc sau giờ học.

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

HS nói về hoạt động nào còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.

__________________________________________

Thực hành Tiếng việt

Ôn tập ua, ưa, ia

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần ua, ưa, ia.

- Rèn cho HS kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết được âm ua, ưa, ia.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ ua, ưa, ia

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV A. Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát một bài hát.

- Kiểm tra hs đọc bài 2A SGK.

- Nhận xét.

- Viết ua, ưa, ia B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Hướng dẫn: (20’) a. Luyện đọc vần

- Gọi học sinh đọc vần ua, ưa, ia.

- Gọi học sinh đọc: rùa, ngựa, mía - Gọi học sinh đọc: vua, lụa, dừa, cửa, đĩa, mía

Phân tích các tiếng

- Đọc: Bà chia quà. Mẹ mua dừa. Bố cưa gỗ.

Hoạt động của hs - Học sinh cả lớp hát.

- Theo dõi.

- HS nghe.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

(12)

- Đọc : Chờ mưa b. Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng Bà chia quà.

Mẹ mua dừa

- GV viết mẫu lên bảng 2 - GV cho HS viết vở ô li.

- GV nhận xét, sửa sai.

c. Trò chơi: “Tìm tiếng có âm ua, ưa, ia”

- GV nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi.

- Cho hs chơi trò chơi.

- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương hs tìm được nhiều tiếng có âm ua, ưa, ia.

C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs về luyện lại bài.

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.

- HS quan sát

- HS viết vở ô li.

- HS thực hiện.

- Lắng nghe.

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có âm ua, ưa, ia

- Lắng nghe.

__________________________________________

Ngày soạn: 01/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 08/10/2020

TIẾNG VIỆT

Bài 5D: Chữ thường và chữ hoa

(SGV trang 74,75) I. MỤC TIÊU (SGV trang 74 )

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV trang 74 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV trang 74, 75 )

TIẾT 1

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV trang 74 ) (5)

HĐ1. Đâu là chữ hoa? để xác định chữ hoa, chữ thường. (SGV trang 74 ) 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV trang 74 ) (10)

HĐ2. Đọc chữ in thường, in hoa (SGV trang 74 )

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV trang 74, 75 ) (20) HĐ3. Tìm chữ in thường, in hoa (SGV trang 74 )

TIẾT 2 HĐ4. Tìm tên các địa lí (SGV trang 74, 75 ) (15’) 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV trang 75 ) HĐ5. Đọc (SGV trang 75 ) (20’)

__________________________________________

TẬP VIẾT Tuần 5 (tiết 1) (SGV trang 78,79 ) I. MỤC TIÊU (SGV trang 78 )

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV trang 78 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV trang 79 )

(13)

TIẾT 1

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV trang 79 ) (5)

HĐ1. Chơi trò chơi “Bỏ thẻ” để tìm từ đã học. (SGV trang 79 ) 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV trang 79 ) (10)

HĐ2. Nhận diện các chữ cái (SGV trang 79 )

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV trang 79 ) (20) HĐ3. Viết chữ (SGV trang 79 )

(HS viết bảng và vở Tập viết (trang 14)

__________________________________________

Ngày soạn: 02/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09/10/2020

TIẾNG VIỆT

Bài 5E: Ôn tập

ch-tr; x-y; ua-ưa-ia

(SGV trang 76, 77 ) I. MỤC TIÊU (SGV trang 76)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV trang 76) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV trang 76, 77)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV trang 76, 77) 1. Nghe – nói (8’) (SGV trang 76)

2. Đọc (SGV trang 76) a. Đọc từ ngữ (12) c. Đọc câu (15)

TIẾT 2 3. Viết (SGV trang 76) ( 10’)

- ca múa, sửa xe, tỉa lá 4. Nghe – nói. ( 25’)

- Kể chuyện: Kiến con đi học

__________________________________________

TẬP VIẾT Tuần 5 (tiết 2) (SGV trang 78, 79) I. MỤC TIÊU (SGV trang 78 )

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV trang 78 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV trang 79 )

TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(HS viết bảng và vở Tập viết trang 15) HĐ4: nhận diện vần (SGV trang 79 ) (20) HĐ5. Viết từ ngữ (SGV trang 79 ) (15)

SINH HOẠT

(14)

CHỦ ĐỀ: HỌC VUI VẺ CHƠI AN TOÀN A. SINH HOẠT LỚP

I. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (10’)

1. Giáo viên hướng dẫn nội HS nêu nhận xét về hoạt động học tập của lớp trong tuần 1. (Báo váo những thành tích, tiến bộ của các bạn.)

2. GV nhận xét

- Nền nếp: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè.

- Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

- Các hoạt động khác:

3. Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo

- Khắc phục những tồn tại và tiếp tục phát huy những ưu điểm.

- Thực hiện tốt nội quy lớp, nội quy của trường.

- Thực tốt luật ATGT, TNTT.

- Thực hiện đeo khẩu trang từ nhà đến trường, từ trường về nhà. Kiểm tra, đo thân nhiệt trước khi đến lớp.

- GV hướng dẫn, rèn luyện, nhắc nhở HS cách ngồi học đúng tư thế và thực hành cách sắp xếp sách vở gọn gàng.

II. VUI VĂN NGHỆ (5p) - Cả lớp hát

B. HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM

Chủ đề 2: Học vui vẻ, chơi an toàn Bài: Phòng chống xâm hại và bắt cóc trẻ em A. MỤC TIÊU: Giúp các em HS:

- Nhận biết được những nơi nguy hiểm,

- Nhận biết được những nguy hiểm có thể xảy ra khi gặp người lạ, v.v...

- Có thái độ tích cực phòng chống bị bắt cóc và xâm hại.

B. ĐỒ DÙNG:

- Tranh vẽ.

- Máy tính, máy chiếu.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Gọi 2 HS kể những nơi đường giao nhau mà em đã học và làm thế nào để các em qua đường an toàn ở những nơi đường giao nhau này.

- GV khen HS.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: (1’)

*B1: - GV hỏi:

+ Các em thường chơi đùa ở đâu?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS kể

- Hs trả lời

(15)

Để các con cách phòng tránh bị bắt cóc và xâm hại hiệu quả tốt nhất thì các con nhất định phải học thuộc 5 quy tắc PANTS dưới đây:

- Gv nêu cho hs hiểu

P – Private (Riêng tư): Ngay từ khi còn nhỏ nên dạy trẻ về sự riêng tư của vùng kín. Không được phép cho ai động vào vùng kín hay đồ lót của mình, trừ những người thân như ông bà, bố mẹ hoặc bác sĩ, y tá mặc đồng phục trong bệnh viện. Tuy nhiên, khi bác sĩ, y tá động đến vùng kín của bé, bạn nên giải thích cho trẻ hiểu rằng bác sĩ đang chữa bệnh, để lần sau trẻ sẽ hiểu và dễ hợp tác hơn. Đó là cách giúp trẻ tự vệ và phòng tránh xâm hại tình dục hiệu quả.

2.2. Hoạt động cơ bản: (15’)

* Hoạt động 1: Xem tranh minh họa và tìm ra những nơi an toàn để chơi đùa.

- Xem tranh.

* Hoạt động 2: Gv giải thích cho hs hiểu

1. A – Always remember your body belongs to you (Luôn nhớ cơ thể con thuộc về con): Dạy trẻ hiểu rằng cơ thể của con là của con, không ai được phép làm đau hay làm khó chịu cơ thể của con mà chưa được sự cho phép của con và bố mẹ. Nếu ai đó cố tình, hãy dạy trẻ nói “KHÔNG”.

2. N – No means no (Không là không): Giúp trẻ hiểu chúng có quyền nói “KHÔNG LÀ KHÔNG”. Không cho bất cứ ai chạm vào cơ thể, đặc biệt là vùng kín, kể cả người thân trong gia đình.

3. T – Talk (Nói về những điều bí mật khiến con buồn): Dạy trẻ hiểu được thế nào là bí mật tốt và bí mật xấu. Bí mật tốt là những niềm vui, những bất ngờ, còn bí mật xấu khiến con bị đau, khó chịu hay buồn thì nên tam sự kể với bố mẹ. Bởi nhiều kẻ gian lợi dụng việc giữ bí mật của trẻ thực hiện những hành vi xấu và dỗ ngọt trẻ giữ bí mật giữa 2 người.

Đây mới là cách phòng tránh xâm hại tình dục cho trẻ nhỏ các mẹ cần phải dạy con

4. S – Speak up (Lên tiếng và chia sẻ): Cách phòng tránh trẻ bị bắt cóc, xâm hại tình dục hay bị bạo lực tốt nhất là nên dạy trẻ cách chia sẻ khi cảm thấy buồn, lo lắng hay sợ hãi, hãy chia sẻ với người mà bé tin tưởng nhất như bố, mẹ. Và nói cho trẻ hướng xử lý, giải quyết để giúp trẻ tin rằng khi nói ra mình sẽ được bảo vệ.

- Hs lắng nghe

- Hs Quan sát - Hs lắng nghe

(16)

* Hoạt động 2: Xử lí tình huống TÌNH HUỐNG 1

Mỹ ở nhà một mình, có một người đàn ông đến gõ cửa nói là bạn cùng cơ quan với bố Mỹ. Muốn vào nhà lấy hồ sơ giúp bố.

Nếu là Mỹ, em sẽ xử lí như thế nào?

=>Bài học kinh nghiệm: Tuyệt đối không cho người lạ vào nhà, khi ở nhà một mình

TÌNH HUỐNG 2

Bạn đang đứng một mình, có một người khác giới lại gần làm ra vẻ vô tình đụng chạm vào cơ thể hoặc các bộ phận kín của bạn?

Bạn sẽ xử lí thế nào?

=>Bài học kinh nghiệm: Ngăn chặn ngay không cho họ đụng vào bất kì chỗ nào trên cơ thể mình.

2.3. Ghi nhớ và dặn dò(1’) - GV gọi HS nêu nội dung 2.4. Bài tập về nhà (1’)

- GV yêu cầu HS liệt kê những cách phòng tránh bị bắt cóc và xâm hại .

- Cách giải quyết: Tuyệt đối không cho người lạ vào nhà khi ở trong nhà một mình. Gọi điện cho ba hỏi để xác minh sự việc.

- Cách giải quyết: Ngăn chặn hành vi trên ngay, bằng cách nói thẳng hoặc hét to lên một cách kiên quyết “Không được, dừng lại, tôi không cho phép!” Hất tay họ ra và đi ra chỗ khác không ngồi chung với người đó nữa để kẻ đó không đụng được đến người mình.

_______________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong

Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các-bô-níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh