• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 10

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 02/11/2017 Ngày giảng : 06/11/2017 Ngày duyệt : 08/11/2017

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 10

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 10

Ngày soạn: T6/3/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 6 tháng 11  năm 2017 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

Tiết 28,29: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU

A. Tập đọc

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 -  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

- Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4. HS khá giỏi kể lại được câu hỏi 5.

- Giáo dục học sinh có ý thức và trách nhiệm với lời nói của mình.

* QTE: Quyền có quê hương, tự hào về giọng nói quê hương.

B. Kể chuyện

 -  Kể lại được từng đoạn câu  chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá giỏi kể được cả câu chuyện.

II/ CHUẨN BỊ

 - Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. Tranh minh hoạ nội dung từng đoạn truyện.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Nhận xét bài KT giữa kì 2/ Bài mới: ( 50 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện đọc: ( 30 phút )

- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc từng câu

- Y/c hs đọc từng câu trước lớp

- Gv chú ý theo dõi chỉnh sửa lỗi cho hs   

* Đọc nối tiếp đoạn

- Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn

- GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng - Giúp hs hiểu nghĩa một số từ mới

- GV giải nghĩa thêm.Qua đời, mắt rớm lệ.

* Đọc từng đoạn trong nhóm

(3)

 

- Y/c 2 nhóm đọc nối tiếp bài - Y/c cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút ) - Y/c hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi

- Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì?

- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?

- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?

 

- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?

 

- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?

 

- Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương?

c. Luyện đọc lại: ( 8 phút )   - GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 - Y/c các nhóm đọc theo vai đoạn 2,3  

- Gọi 1 nhóm đọc phân vai toàn bộ câu chuyện - Gv nhận xét, tuyên dương

B/ KỂ CHUYỆN: ( 20 phút )   1/ GV nêu nhiệm vụ

2/ Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh - Y/c HS quan sát tranh

- Gọi 1 hs giỏi nêu các sự việc được kể trong tranh ứng với từng đoạn  

               

- Y/c từng cặp HS nhìn tranh , tập kể một đoạn của câu chuyện - Theo dõi uốn nắnHS

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 

- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay nhất 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )  

- Con nêu lại cảm nghĩ của mình về câu chuyện? 

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và kể câu chuyện cho người thân cùng nghe.

   

- Lắng nghe  

(4)

- Lắng nghe  

     

- HS đọc nối tiếp câu lần 1 - Phát âm lại các từ sai - HS đọc nối tiếp câu lần 2  

- 3 HS tiếp nối nhau đọc lần 1  

- HS đọc chú giải   

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- HS đọc theo nhóm và chỉnh sửa lỗi cho nhau - 2 nhóm đọc

- Cả lớp đọc đồng thanh  

- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi

- Thuyên và Đồng vào quán ăn để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói.

- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ba thanh niên.

- Lúc hai người lúng túng vì không mang theo tiền thì một trong ba thanh niên ……

-Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến giọng nói của người mẹ yêu quý ….

- Người trẻ tuổi lẳng ….Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương….

- Hs thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến  

- Lắng nghe

- Các nhóm tự phân vai và đọc  - 2 nhóm thi đọc 

- 1 nhóm đọc  

- Nhận xét  

 

- HS đọc lại y/c  

 

- HS quan sát tranh

+ Tranh1:Thuyên và Đồng vào quán ăn.Trong quán có ba thanh niên đang ăn uống vui vẻ.

+ Tranh 2: Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng.

+ Tranh 3: Ba người trò chuyện...làm quen với Thuyên và Đồng. Ba người xúc động nhớ về quê hương

- Từng cặp hs kể  

- 3 HS kể theo tranh

(5)

- 1HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét bạn kể

- Vàì HS nêu lại  

   

- Lắng nghe  

 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 10 I.MỤC TIÊU:

-Luyện đọc cho hs, ứng dụng bài tập -Giáo dục ý thức học tốt.

II.ĐỒ DÙNG:

-GV: Bảng phụ  -HS: Vở,VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra :(5’)

- Kiểm tra sách vở hs.

 B. Bài mới :(30’) 1. Giới thiệu bài.

 2.Hướng dẫn .

Bài1: Đọc bài văn sau : Bếp  -Gv đọc mẫu

-Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu -Hs đọc cả bài.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

-Cho HS đọc yêu cầu .

? BT số 2 yêu cầu gì ? -Cho HS làm

-Gọi hs nêu kết quả - GV chữa nhận xét.

Bài 3 :Nối câu với kiểu câu tương ứng -Cho HS đọc yêu cầu .

? BT yêu cầu gì ? -Cho HS làm -Gọi hs nêu kết quả - GV chữa nhận xét.

 C. Củng cố-Dặn dò: (5’)  - Nhắc lại ND toàn bài.

 - Nhận xét giờ.

  -Dặn dò :Về xem lại bài.

-HS đọc baì trả lời câu hỏi.

 -Lớp nhận xét.

(6)

     

-Hs đọc

-Hs đọc nối tiếp câu  

     

+ HS đọc yêu câu  -Lớp nhận xét  

 

-Hs nêu -Hs làm bài

Mẹ vén nắm rơm, trở cho cơm chín ( Ai làm gì ?) Cột kèo, mái rạ đen bóng màu bồ hóng ( Ai thế nào ?)  

  TOÁN

TIẾT 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU

 - Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

 - Biết cách đo và đọc kết quả độ dài những vật gần gũi, quen thuộc như cái bút..

 - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác . Làm được bài tập 1,2 3 (a,b).

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án. Thước mét.

2. Học sinh: Mỗi HS một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng- ti- mét. 

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT3 trong Sgk trang 46 - Nhận xét, tuyên dương

2/ Bài mới : ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn thực hành ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi hs đọc đề bài

- Gv nêu vấn đề: Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm rồi y/c hs suy nghĩ, sau đó nêu cách vẽ - GV y/c HS khác nhận xét cách làm của bạn

- GV chốt lại cách vẽ Bài 2

- Gọi HS đọc đề bài

- Y/c hs thực hành đo sau đó điền kết quả - Gọi HS nêu kết quả của mình

- Nhận xét

(7)

Bài 3 (a,b)

- Cho HS quan sát lại thước mét

- GV hướng dẫn hs đo chiếc bút: Dùng thước áp sát vào cái bút, xê dịch sao cho vạch ghi số 0 trùng với dầu bên trái của bút …… 

- Y/c HS đo  - Nhận xét 

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét tiết học

- Về nhà thực hành đo và làm BT trong Sgk trang 47 - Chuẩn bị bài “ Thực hành đo độ dài (tiếp theo)”

- 2 HS lên bảng làm  

   

- Lắng nghe  

   

- HS đọc

- HS nêu các cách vẽ  

 

- HS nhận xét  

 

- HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng làm

- Nhận xét sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau  

- HS đọc đề bài - HS đo

- HS đọc lần lượt kết quả  - Quan sát và lắng nghe  

- HS thực hành ước lượng và đo - HS đọc kết quả đo của mình - Nhận xét

 

- Lắng nghe  

ĐẠO ĐỨC ( 10 )

BÀI 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( T2) I/ MỤC TIÊU

- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn.

- Biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và

(8)

tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC  - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn

 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

III/ CHUẨN BỊ - Tranh ảnh, VBT

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 3 phút )  

- Khi bạn có chuyện vui, buồn chúng ta phải làm gì?

- Nhận xét, ghi nhận.

2/ Bài mới: ( 30 phút )   a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )   b. Phát triển bài: ( 29 phút )   Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ

* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ về một số ý kiến liên quan

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc Y/c BT 4

- GV lần lượt đọc nội dung từng ý kiến và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách: giơ tay- tán thành; không giơ tay- không tán thành

- Lí do vì sao lại tán thành, không tán thành.

- GV chốt lại các ý kiến đúng:

+ Các việc a,b,c,d,đ là những việc làm đúng vì nó thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn;

thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử; quyền được hỗ trợ giúp đỡ trẻ em nghèo, khuyết tật.

+ Các việc e,h là những việc làm sai vì như vậy là không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè.

Hoạt động 2: Liên hệ bản thân

* Mục tiêu: HS tự đánh giá được việc làm của mình. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui, buồn cùng bạn.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc Y/c BT 5

- Em đã biết chia sẻ vui, buồn cùng các bạn trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?

- Em đã khi nào được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?

* KL: Nhiều em đã biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với các bạn. Còn một số em đã làm được nhưng còn ít. Cần phải cố gắng

Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên

* Mục tiêu: Củng cố lại bài học

* Cách tiến hành

- Chia lớp làm 3 tổ lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn mình bằng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học

- Nhận xét, đánh giá

* KL: Khi bạn bè có chuyện vui buồn em cần chia sẻ cùng bạn  để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )  

(9)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài "Tích cực tham gia việc lớp, việc trường"

- 2 HS lên bảng trả lời  

   

- Lắng nghe  

       

- 2 HS đọc

- HS làm theo hướng dẫn của GV.

     

- HS trả lời  

- Ý kiến đúng: a,b,c,d,đ,g  

     

- Ý kiến sai: e,h - Lắng nghe  

           

- 2 HS đọc  

   

- HS thực hiện hoạt động và trình bày trước lớp.

   

- Lắng nghe  

       

(10)

- Một em đóng vai phóng viên, một em vai người được phỏng vấn trả lời câu hỏi - Đại diện các tổ lên phỏng vấn

- Nhận xét  

       

- Lắng nghe  

Ngày soạn: T7/4/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7 tháng 11 năm 2017  LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 10: SO SÁNH. DẤU CHẤM I/ MỤC TIÊU

 -  Biết thêm được một kiểu so sánh; so sánh âm thanh ( BT1, BT2)  - Biết dùng  dấu chấm để ngắt câu  trong một đoạn văn ( bt 3)  - Các em vận dụng bài học làm tốt bài tập.

* BVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh - Hải Dương, nơi anh hùng dân tộc- nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn ; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta.

(BT2).

II/ CHUẨN BỊ

 - Bảng phụ, bảng lớp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: Không KT

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn HS làm bài tập: ( 29 phút ) Bài tập 1:

- Y/c HS đọc đề bài

- GV giới thiệu cây cọ để hs hiểu hình ảnh thơ trong bt  

- GV hướng dẫn hs làm 

- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

- Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?

* GV: Trong rừng cọ những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc đề bài

- GV giới thiệu: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh - Hải Dương, nơi anh hùng dân tộc- nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn ; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta. 

- Y/c HS làm bài 

(11)

         

- Nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 3:

- Gọi HS đọc y/c bài

- Gọi 1 HS lên bảng làm dưới lớp làm vào vở - GV nhận xét chốt lời giải đúng

   

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại các bt đã làm, HTL các đoạn thơ.

 

- Lắng nghe  

 

- 1 HS đọc bài - HS quan sát  

 

- Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác, như tiếng gió.

- Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động  

       

- 1 HS đọc đề bài - HS nghe

                 

- 3 HS lên bảng làm 

a. Tiếng suối trong như tiếng đàn cầm.

b. Tiếng suối như tiếng hát.

c. Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng.

 

(12)

- 1 HS đọc 

- 1 HS lên bảng làm

- Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cầy. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

 

- Lắng nghe  

TOÁN

TIẾT 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( tiếp theo) I/ MỤC TIÊU

  - Biết cách đo, cách ghi  và đọc được kết quả đo độ dài.

  - Biết so sánh các độ dài. Làm được bài tập 1,2.

  - HS tự giác làm bài.

II/ CHUẨN BỊ

- GV:  Thước dây mét, ê-ke - HS:  SGK,VBT, ê-ke

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )  

- Gọi HS nêu số đo ở BT 2 trong Sgk trang 47 - Nhận xét, tuyên dương

2/ Bài mới: ( 30phút )   a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )  

b. Hương dẫn thực hành: ( 29 phút )   Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn hs đo - Nhận xét

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c bài

Gv tổ chức cho hs làm bài theo nhóm 

- Gv cho hs nêu cách tiến hành đo bước chân cuả từng bạn trong nhóm - Y/c HS lần lượt thay phiên nhau đo

- Gv xem xét uốn nắn các nhóm

- GV tóm tắt đánh giá kết quả của từng nhóm.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )   - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm BT trong Sgk trang 48 và chuẩn bị bài " Luyện tập chung "

- 2 HS nêu  

   

- Lắng nghe  

 

- 1 hs đọc

(13)

- HS thực hành đo và nêu kết quả  

 

- 1 HSđọc

- Các nhóm làm việc - HS nêu 

 

- HS lần lượt thay phiên đo và thảo luận để sắp xếp bạn nào có bước chân dài nhất   

 

- Lắng nghe  

TẬP VIẾT

TIẾT 10: ÔN CHỮ HOA G ( tiếp theo) I/ MỤC TIÊU

 -  Viết đúng chữ hoa G (1 dòng G), Ô, T 1 dòng

 - Viết đúng tên riêng Ông Gióng ( 1 dòng) và câu ứng dụng Gió đưa …Thọ Xương. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.  

-Các em có ý thức rèn chữ viết sạch đẹp.

II/ CHUẨN BỊ  - Mẫu chữ viết hoa

 - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng lớp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- GV gọi 2 HS lên bảng viết G, Gò Công, dưói lớp đọc câu ứng dụng.

- Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. HD viết trên bảng con: ( 7 phút )

* Luyện viết chữ hoa

- Y/c HS tìm các chữ hoa có trong bài?

- Gv viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.

- Y/c HS viết trên bảng con

* Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc tên riêng

*GV: Ông Gióng  là nhân vật trong truyện cổ Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.

- Gv viết mẫu tên riêng theo cỡ chữ nhỏ

* Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng

* GV: Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. Trấn Vũ là một đền thờ ở gần Hồ Tây, Thọ Xương là một huyện cũ của HN.

- Y/c HS nêu các chữ viết hoa.

c. HD viết vào vở tập viết: ( 15 phút ) - GV nêu y/c 

(14)

+ Viêt chữ Gi: 1 dòng + Viết các chữ Ô, T: 1 dòng + Viết tên riêng: 1 dòng

+ Viết câu ca dao: 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ.

d. Chấm, chữa bài: ( 5 phút ) 3/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) - Nhận xét tiết học

- Về nhà luyện viết thêm và HTL câu ứng dụng - 2 HS lên bảng viết

- Dưới lớp đọc câu ứng dụng  

 

- Lắng nghe  

 

- G, Ô, T, V, X - Quan sát gv viết  

- HS viết vào bảng con  

- HS đọc: Ông Gióng - Lắng nghe

   

- HS viết vào bảng con  

- 2 hs đọc

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.

 

- HS nêu và viết vào bảng con  

 

- HS thực hành viết vào vở  

   

- HS nộp vở  

- Lắng nghe  

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 19: CÁC THẾ HỂ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU

 - Nêu được các thế hệ trong một gia đình  

 - Phân biệt được gia đình một thế hệ, hai thế hệ và ba thế hệ trở nên.

(15)

 - Giáo dục học sinh có ý thức trách nhiệm đối với gia đình.

*QTE: Các em có quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc, được cha mẹ chăm sóc. Bổn phận biết kính yêu, vâng lời ông bà, cha mẹ

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

 - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.

 - Trình bày diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.

III/ CHUẨN BỊ  1. Giáo viên

  - Ảnh chụp gia đình 1, 2, 3 thế hệ. ( Sử dụng phông chiếu ở HĐ 1 và 2 )   - Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu hỏi thảo luận.

 2.Học sinh

 -  Mỗi HS mang theo một ảnh chụp gia đình mình,giấy ,bút .   

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: Không KT

2. Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1phút ) b. Phát triển bài: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình

* Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.

* Cách tiến hành

- Y/c hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi  

- Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất.

- Gọi 1 số HS lên kể trước lớp

* KL: Mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

* Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ

* Cách tiến hành

- Gv chia lớp thành 6 nhóm quan sát hình trong sgk và trả lời.

 

- Hình trang 38 nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ cùng chung sống.

- Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ cùng chung sống?

- Y/c các nhóm trình bày - Nhận xét

- GV tổng kết lại các ý kiến  - Hoạt động cả lớp:

- Theo em, trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?

- Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ?

* KL: Như vậy, mỗi một gia đình có thể có 1,2 hoặc nhiều thế hệ cùng sinh sống. Gia đình một thế hệ là gia đình chỉ có một vợ chồng, chưa có con. Gia đình 2 thế hệ là gia đình có bố, mẹ, con cái. Gia đình nhiều thế hệ là gia đình ngoài bố, mẹ, con cái có thêm ông, bà, cụ..

(16)

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.

* Cách tiến hành

- GV yêu cầu một số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp.

- Gv nhận xét tuyên dương hs giới thiệu đầy đủ thông tin về gia đình mình. Khuyến khích HS giới thiệu cưa hay, chưa trôi chảy về gia đình mình cần mạnh dạn hơn.

3/ Củng cố,dặn dò: ( 5 phút )

- Chúng ta phải làm gì để đền đáp công ơn của ông bà, cha mẹ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà mỗi hs vẽ một bức tranh và giới thiệu về gia đình mình giờ KTBC sau sẽ lên giới thiệu  

- Lắng nghe  

       

- HS làm việc theo cặp. Một em hỏi, một em trả lời câu hỏi  

 

- Một số em lên kể - Lắng nghe

         

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận + Nhóm 1,3,5 tìm hiểu câu 1

+ Nhóm 2,4,6 tìm hiểu câu 2  

         

- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp  

 

- HS trả lời  

- Gọi là gia đình một thế hệ  

 

- Lắng nghe  

(17)

                 

- Nhiều HS giới thiệu về gia đỡnh mỡnh cho cả lớp.

         

- HS trả lời  

 

- Lắng nghe  

THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 10 I/ MỤC TIấU

 -  Củng cố vềcỏch dựng thước thẳng và bỳt để vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước.

 - Củng cố cỏch đo, cỏch ghi  và đọc được kết quả đo độ dài.

 - Củng cố lại cỏc bảng nhõn, chia đó học  - Rốn kĩ năng giải toỏn nhanh và đỳng -Giỏo dục HS tự giỏc làm bài

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - STH ,bảng phụ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/KTBC: (4 phỳt )

- HS lờn bảng làm BT2 trong Sgk - Nhận xột, đỏnh giỏ

2/ Bài mới: (30 phỳt ) a. Giới thiệu bài: (1 phỳt )

b. Hướng dẫn làm bài: (28 phỳt ) Bài 1 : Thực hành vẽ đoạn thẳng -Cho HS đọc yờu cầu .

? BT yờu cầu gỡ ?

-Cho HS làm bài cỏ nhõn.

-Gọi 1 hs lờn vẽ đoạn thẳng - GV chữa nhận xột.

 

Bài 2 : Viết tiếp vào chỗ chấm.

(18)

 -Cho HS đọc yêu cầu .

? BT yêu cầu gì ?

-Cho HS làm trên bảng phụ, lớp làm vở.

-Gọi hs nêu kết quả - GV chữa nhận xét.

 

Bài 3: Tính nhẩm -Cho HS đọc yêu cầu .

? BT yêu cầu gì ? -Cho HS làm -Gọi hs nêu kết quả - GV chữa nhận xét.

 

Bài 4 : Tính

-Cho HS đọc yêu cầu .

? BT yêu cầu gì ? -Cho HS làm cá nhân - Gọi hs lên bảng làm

-1 Hs nêu lại cách nhân, chia số có hai chữ số.

- GV chữa nhận xét.

Bài 5 :Viết các đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm.

-GV yªu cÇu HS lµm -Ch÷a ,nhËn xÐt.

C. Củng cố - Dặn dò  : (5’) -Nhắc lại toàn bài.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò về nhà.  -Hs làm bài

      7dam = 70m       7hm = 700m       9dam = 90m       9hm = 900m       6dam = 60m       5hm = 500 m  

   

-Hs đọc yêu cầu - làm bài cá nhân -Hs vẽ

- Hs nhận xét.

     

-Hs đọc yêu cầu – làm trên bảng phụ

*KQ :

Chiều cao của các bạn : Khánh cao : 1m 35cm Lê cao :1m 27cm Sửu cao : 1m 30cm Hồng cao : 1m 33cm  

(19)

 

-Hs đọc yêu cầu – 2 hs làm trên bảng 

*KQ :

53 dam + 31 dam = 84 dam 37 hm + 28 hm = 65 hm 85 dam - 46dam = 39 dam  

 

-Hs đọc yêu cầu – 2 hs làm trên bảng -Hs nhận xét

               

-Cái bút chi dài khoảng 19 cm

-Mép bàn học ở nhà dài khoảng 14 cm  

   

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 2 TUẦN 10 I.MỤC TIÊU:

-Củng cố lại cách tìm các hình ảnh so sánh chỉ âm thanh -Phân biệt được oai / oay ; l / n

- Rèn kĩ năng làm nhanh các bài tập ứng dụng.

-Giáo dục ý thức học tốt.

II.ĐỒ DÙNG: -GV: Bảng phụ         -HS: Vở,VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Kiểm tra sách vở học sinh B. Bài mới:(30’)

1.Giới thiệu bài.

 2.Hướng dẫn.

Bài 1 :.Điền vần oai hoặc oay -Cho HS đọc yêu cầu .

?BT yêu cầu gì ? -Cho HS làm

-Gv nhận xét, chữa bài.

Bài 2 : 

a.Điền vào chỗ trống l hay n.

(20)

-Cho HS đọc yêu cầu .

?BT số 2 yêu cầu gì ? -Cho HS làm

-Gv nhận xét, chữa bài.

b.Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã -Cho HS đọc yêu cầu .

? Phần b yêu cầu gì ? -Cho HS làm

-Gv nhận xét, chữa bài.

Bài 3 :Gạch chân những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau : -Hs đọc yêu cầu bài

-hướng dẫn làm bài.

-Nhận xét.

C. Củng cố-Dặn dò: (5’)  - Nhắc lại ND toàn bài.

 - Nhận xét giờ.

  -Dặn dò :Về xem lại bài.

-Hs đọc bài trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét

     

-Hs đọc yêu cầu -Hs làm bài.

Kq : ngoài, oai, hoay, hoài.

-Lớp nhận xét  

 

-Hs đọc yêu cầu -Hs làm bài.

Kq : nở, nửa, nở, lại  -Lớp nhận xét

   

-Hs đọc yêu cầu -Hs làm bài.

Kq : vã , giẫm phải, lỗi, lẽ , bỏ.

-Lớp nhận xét  

 

- Hs đọc yêu cầu -Hs làm bài.

Kq : Tiếng mưa rơi – tiếng trống Tiếng sấm – tiếng trống

-Lớp nhận xét  

(21)

Ngày soạn: CN/5/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư, ngày  8 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC

TIẾT 30: THƯ GỬI BÀ I/ MỤC TIÊU

 - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu  - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi .

 - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

*QTE: Các em có quyền có ông bà. Quyền được tham gia (Viết thư để thể hiện tình cảm gắn bó với bà)

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC   - Tự nhận thức bản thân

 - Thể hiện sự cảm thông III/ CHUẨN BỊ

 - Một phong bì thư

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện

“ Giọng quê hương” và trả lời nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện đọc: ( 12 phút )

- GV đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc nối tiếp câu - HS đọc từng câu 

- GV chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs  

* Đọc từng đoạn

- GV chia bức thư làm 3 phần 

- GV kết hợp hướng dẫn hs đọc đúng các câu dài + Hải phòng,/ ngày 6/ tháng 11….

+ Cháu vẫn….quê,/ thả diều…đê/ và đêm đêm/ …

* Đọc theo nhóm - Gọi 2 nhóm hs thi đọc

- Gọi 2,3HS thi đọc toàn bộ bức thư - Nhận xét, tuyên dương

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 8 phút )

- Y/c hs đọc thầm phần đầu bức thư và trả lời - Đức viết thư cho ai?

- Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào?

- Y/c HS đọc phần chính và trả lời - Đức hỏi thăm bà điều gì?

(22)

- Đức kể với bà những gì?

- Y/c đọc phần cuối thư

- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà thế nào?

d. Luyện đọc lại: ( 8 phút ) - Y/c HS đọc lại bức thư

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm cho HS - Nhận xét, tuyên dương

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Nêu các bước viết một bức thư?

- Qua bài các con thấy mình có quyền gì?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết một bức thư ngắn cho người thân, chuẩn bị cho tiết TLV tới.

- 2 HS lên bảng kể và trả lời nội dung bài  

     

- Lắng nghe  

     

- HS đọc nối tiếp câu lần 1 - HS đọc lại các từ phát âm sai - HS đọc nối tiếp câu lần 2  

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2  

       

- 2 nhóm thi đọc - 2,3 hs thi đọc  

 

-  HS đọc và trả lời  

- Đức viết cho bà ở quê - Hải phòng….

 

- Hỏi thăm sức khoẻ của bà - Tình hình gia đình và bản thân  

- Rất kính trọng và yêu quý bà

(23)

   

- 1HS đọc toàn bộ bức thư - Các nhóm thi đọc

   

- 2 HS nêu lại - HS trả lời.

- Lắng nghe  

TOÁN

TIẾT 48: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

 - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học

 - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị

 - Giải toán dạng Gấp một số lên nhiều lần . Làm được bài tập1,2 (cột 1,2,4) 3 (dòng1) , 4,5( a).

II/ CHUẨN BỊ - Sgk. Vbt

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi HS đọc bảng nhân, chia đã học - Nhận xét, ghi điểm

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- GọiHS đọc đề bài - Y/c HS tự làm - Nhận xét Bài 2: (1,2,4) - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS làm

 

- Nhận xét  

 

Bài 3: (dòng 1) - Gọi hs đọc đề bài  

- Nhận xét  

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gị?

(24)

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Nhận xét, ghi điểm  

   

Bài 5 (a): Cho HS làm và chữa bài 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm BT trong Sgk trang 49 - 5HS đọc 

   

- Lắng nghe  

 

- 1HS đọc

- HS tự làm và nêu kết quả  

 

- HS đọc

- HS làm sau đó lên bảng chữa a.         14      20       66

         x  6     x 5      x 6        84     100    366

b.   86 : 2 = 43; 64 : 3 = 21( dư 1)  

- HS đọc - HS làm vở

6m5dm = 65dm  1m65cm = 165cm - HS đổi chéo vở kiểm tra nhau  

- 1 HS đọc        - HS trả lời

- 1 hs lên bảng làm dưới lớp làm vở        Bài giải

Buổi chiều cửa hàng đó bán được số kg đường là:

        12 x 4 = 48 ( kg)

       ĐS: 48 kg đường HS làm và chữa bài

 

- Lắng nghe  

 

CHÍNH TẢ- NGHE VIẾT

TIẾT 19: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I/ MỤC TIÊU

(25)

 -  Nghe- viết  đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 

 - Tìm và viết được tiếng có vần oai, oay ( BT2 )  - Làm được BT 3a

 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết bài, giáo dục óc thẩm mĩ qua cách trình bày bài.

*BVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

* GDTNMTBĐ: HS yêu thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.

II/ CHUẨN BỊ

 - Bảng phụ, bảng lớp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC:

- Gọi 2 HS lên bảng tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi - Nhận xét, ghi điểm

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn viết chính tả: ( 20 phút )* Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc toàn bài một lượt 

- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?

   

- Đoạn văn có mấy câu?

- Tìm những chữ viết hoa trong bài. Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy?

- Y/c HS tìm những tiếng khó và viết vào bảng con.

- GV nhận xét, đánh giá

* Viết chính tả

- GV đọc chậm rãi cho HS viết - GV chú ý uốn nắn cho HS

* Chấm, chữa bài

- GV nhận xét bài của HS

c. Hướng dẫn làm bài tập: ( 8 phút ) Bài 2

- Gọi HS đọc y/c bài

- Tổ chức thi làm bài theo tổ: Thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ chứa tiếng có cặp vần oai, oay.

 

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Bài 3a

- Gọi HS đọc y/c bài

- Thi đọc ( theo sgk ) trong nhóm 4.

- GV chấm điểm

- Thi viết trên bảng lớp.

 

- Nhận xét, tuyên dương HS học thuộc câu văn, viết đúng và đẹp.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét tiết học

(26)

- Về nhà tìm tiếp các tiếng ở BT2 và chuẩn bị bài sau.

- 2 hs lên bảng tìm  

   

- Lắng nghe  

 

- 2 hs đọc lại bài 

- Vì đó là nơi sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru con bài hát ngày xưa.

- Đoạn văn có 3 câu.

- HS tìm và trả lời  

- HS tìm và viết vào bảng con: da dẻ, trái sai..

   

- HS viết bài  

- HS nộp bài  

   

- HS đọc đề bài 

- Các tổ cử đại diện lên bảng thi làm bài tiếp sức + Oai: khoai, khoan khoái, ngoài...

+ Oay: xoay, xoáy, ngoáy…

- Nhận xét  

- HS đọc y/c bài

- Cử đại diện nhóm đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với nhóm khác  - Từng cặp 2 em nhớ và viết lại. HS dưới lớp viết vào vbt

     

- Lắng nghe.

 

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG  (1t’) BÀI  2 : Bát chè sẻ đôi

I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được đức tính hòa đồng, luôn chia sẻ với người khác của Bác - Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác

- Biết đề cao ý thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt lúc người khác gặp khó khăn II.CHUẨN BỊ: 

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG

(27)

1.KT bài cũ: Chiếc vòng bạc

- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện “Chiếc vòng bạc”là gì? 2 HS trả lời- Nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Bát chè sẻ đôi b.Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đôi” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 3/ tr.8)

- GV cho HS làm vào phiếu bài tập. Nội dung:

+ Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý trả lời đúng:

1. Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào?

a) Ban ngày     b) Buổi tối       c) 10 giờ đêm 2. Bác đã cho anh thứ gì?

a) Một bát chè sen b) Nửa bát chè đậu xanh  c) Nửa bát chè đậu đen

      3. Vỉ sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đôi, đồng chí liên lạc lại cảm thấy không sung sướng gì?

  a) Vì anh thấy có lỗi   b) Vì anh thương Bác         c) Vì bị anh cấp dưỡng trách mắng - Cho HS nộp phiếu-Chấm 5 phiếu và sửa bài cho HS Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

 GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận:

- Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đôi bát chè của Bác?

Hoạt động 3:   Thực hành- ứng dụng

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của người khác về việc biết chia sẻ ( hoặc ích kỉ, không chia sẻ)

-GV treo bảng phụ: 

-Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia sẻ điền vào bảng Biết chia sẻ     Không biết chia sẻ

Ví dụ: Có món ăn, quyển sách hay biết chia sẻ với bạn bè

... VD: Có đồ chơi mà không cho bạn chơi cùng ...

Hoạt động 4: Trò chơi 

- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu

- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen thưởng nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa và tác dụng của sự chia sẻ và cộng tác trong công việc

3. Củng cố, dặn dò: 

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

Nhận xét tiết học -  HS lắng nghe  

   

- HS làm phiếu bài tập  

 

(28)

       

- HS nộp phiếu  

   

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi  vào bảng nhóm -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét  

       

-HS chia nhóm,   mỗi nhóm 5   

-HS chơi theo sự hướng dẫn của GV   Lắng nghe

 

- HS trả lời  

 

Ngày soạn: T2/6/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 9 tháng 11  năm 2017  

TOÁN

TƯ KIỂM TRA

Bài 1: Tính nhẩm:  (2đ)  

6  x  7  =  …….       7  x  8  =  …….      6  x  9  =  …….        5  x  6  =  ……..

54  :   6  =  …….     42  :   7  =  …….        63  :  7  =  …….       48  :  6   =  ……..

 

Bài 2: Tính:  (2đ)  

       45      35       55   5      48  4        

       7      6  

       …….      ……..      

 

Bài 3:      (1đ)  

(29)

5dam 7m   =    …….m      2hm 6dam   =   ……..dam      

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:  (1đ)  

      a) 5 gấp lên 8 lần thì được:         A.  35       B.  40       C.  45  

     b)   của 18m là       :       A.  6m       B.    7m      C.  8m  

       Bài 5:   Tìm x : (1 đ)

       a. x  :   6   =    12 b. x   x   4  =    84

 Bài 6: Cô Tư có một mảnh vải dài 50m. Sau khi đem may áo quần thì chiều dài mảnh vải giảm đi 5 lần. Hỏi mảnh vải của cô Tư còn dài bao nhiêu mét?   (2đ)

 

       Bài làm:

    Bài 7: 

      Số góc vuông có trong hình bên là: (1 đ)          

        ...

   

CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT TIẾT 20: QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU

 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thuéc bài văn xuôi. 

 - Làm đúng bài tập điền tiếng  có vần   et, oet  ( BT2) .Làm đúng bài tập3a.

 - Giáo dục học sinh đức tính cẩn thận, thẩm mỹ  khi viết và trình bày  bài.

II/ CHUẨN  BỊ

 - Bảng lớp, tranh minh hoạ giải đố III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết: quả xoài, nước xoáy.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. HD HS viết chính tả: (22 phút)

* Hướng dẫn hs chuẩn bị

- Gv đọc mẫu 3 khổ thơ đầu bài Quê hương.

- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?

 

- Những chữ nào phải viết hoa?

- Y/c HS tìm từ khó và viết bảng  

* GV đọc cho HS viết

- Nhắc HS cách trình bày bài

(30)

 

* Chấm, chữa bài

c. HD HS làm BT chính tả: ( 7phút ) Bài tập 2:

- Gọi HS đọc y/c bài - Mời 2 HS lên bảng làm  

     

- Nhận xét Bài tập 3a:

- Gọi HS đọc câu đố

- Y/c HS trao đổi về lời giải câu đố  

- Gv kết hợp củng cố cách viết phân biệt l/n.

- Nhận xét

3/ Củng cố, dặn dò: ( 7phút ) - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại BT3, ghi nhớ chính tả, HTL các câu đố.

- 1 HS đọc, 2 HS lên bảng viết  

 

- Lắng nghe  

 

- 2HS đọc lại  

- Chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, đêm trăng, hoa cau.

- HS trả lời

- HS tìm và viết bảng từ khó: 

trèo hái, cẩu tre, rợp, nghiêng che...

- HS viết vào vở. 

- Lưu ý cách trình bày: mỗi dòng thơ đều được viết lùi vào 2 ô.

- Nộp vở  

 

- Hs đọc

- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở: + Em bé toét miệng cười.

+ Mùi khét.

+ Cưa xoèn xoẹt.

+ Xem xét.

   

- HS đọc

- HS trao đổi sau đó đọc kết quả:

(31)

Nặng - nắng , lá- là  

   

- Lắng nghe  

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 20: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I/ MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng:

- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.

- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.

- Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.

*QTE: Các em có quyền được chăm sóc bởi cha mẹ, gia đình. Biết tôn trọng, kính  yêu ông bà, cha mẹ. 

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 - Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.

 - Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.

II/ CHUẨN BỊ

 - Giáo án. Phiếu học tập cho hoạt động 2.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 4 phút )

- Gọi HS lên trình bày bài vễ của mình và giới thiệu về gia đình mình - Nhận xét, đánh giá

2/ Bài mới: (30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Phát triển bài: ( 29 phút )

HĐ 1: Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại

* Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai.

* Cách tiến hành

- GV chia lớp thành các nhóm, y/c thảo luận - Y/c HS qua sát hình vẽ trang 40 và trả lời  

- Hương đã cho các bạn xem hình của ai?

   

- Quang đã cho các bạn xem hình của những ai?

 

-  Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra những ai?

- Ông bà nội của Quang đã sinh ra những ai?

- Những ai được xếp vào họ nội?

 

- Những ai được xếp vào họ ngoại?

(32)

- Nhận xét

* KL: Cả 4 bạn có chung ông bà, nhưng Hồng và Hương phải gọi là ông bà ngoại…. Như vậy, ông bà nội, bố Quang, Quang và Thuỷ được gọi là họ nội. Còn ông bà ngoại, mẹ Hồng, Hồng và em Hương là họ ngoại.

HĐ 2: Liên hệ thực tế

* Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại mình cho các bạn cùng lớp biết.

* Cách tiến hành

- Bước 1: Làm việc theo nhóm  

 

- Bước 2: làm việc cả lớp.

 

-Theo dõi, nhận xét

* KL: Ông bà sinh ra bố và các anh,chị,em ruột của bố…..

Hoạt động 3: Đóng vai

* Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng mình.

* Cách tiến hành

- Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn HS đóng vai xử lí tình huống + Em (anh) của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.

+ Em(anh ) của mẹ ở quê lên chơi khi bố mẹ đi vắng.

+ Họ hàng bên nội có người ốm em cùng mẹ đến thăm.

- Bước 2: Thực hiện

* KL: Gv nhận xét, tuyên dương và liên hệ 3/Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )

- Nhận xét tiết học

- Chúng ta phải làm gì để đền tỏ lòng kính trọng và biết ơn ông bà, cha mẹ?

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài " Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mqh họ hàng "

- 2-3 HS lên trình bày  

   

- Lắng nghe  

         

- Quan sát tiến hành thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Hương đã cho các bạn xem hình chụp của ông bà ngoại, mẹ và bác ruột của Hương.

- Quang đã cho các bạn xem hình chụp của ông bà nội, bố và cô ruột của Quang.

- Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra mẹ Hương và bác ruột Hương.

- Ông bà nội của Quang đã sinh ra bố Quang và cô ruột của Quang - Xếp vào họ nội gồm có ông, bà, bố.

- Xếp vào họ ngoại gồm có ông bà ngoại, mẹ.

(33)

     

- Lắng nghe  

       

- 2 bạn cựng bàn kể về họ nội, họ ngoại mỡnh cho bạn nghe, nờu cỏch xưng hụ.

- Từng cặp đại diện lờn giới thiệu, nờu cỏch xưng hụ.

 

- HS lắng nghe  

       

- Lắng nghe

- Cỏc tổ cử người đúng vai xử lớ tỡnh huống.

         

- Cỏc tổ đúng vai - Lắng nghe  

 

- Một và HS nờu.

 

- Chỳ ý lắng nghe và thực hiện  

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 3 TUẦN 10 I.MỤC TIấU:

 - CỦng cố lại cỏch dựng dấu chấm để ngắt đoạn văn cho hợp lý.

 - Biết viết đoạn văn ngắn kể về căn bếp của gia đỡnh.

- Rốn kĩ năng làm nhanh cỏc bài tập ứng dụng.

-Giỏo dục ý thức học tốt.

II.ĐỒ DÙNG: -GV: Bảng phụ         -HS: Vở,VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định:  (1’)

B Bài mới.(34’)

(34)

1. Giới thiệu. 

2. Luyện tập.

Bài 1: Dựng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành 4 cõu.Viết hoa chữ cỏi đầu cõu.

? Bài tập yờu cầu gỡ ? -Yờu cầu hs làm bài.

-Gv nhận xột.

Bài 2 : Viết một đoạn văn ngắn kể về căn bếp của gia dỡnh em ( 5 – 7 cõu ) -Cho HS đọc yờu cầu .

?BT số 2 yờu cầu gỡ ? -Cho HS làm.

-Gv nhận xột, chữa bài.

C .Củng cố -Dặn dò:(5’) -Nhắc lại toàn bài.

-Nhận xột tiết học.

-Dặn dũ về nhà. -Hs hỏt  

       

-Đọc yờu cầu

-Hs thảo luận nhúm – trỡnh bày kết quả -Nhúm khỏc nhận xột.

     

- Hs đọc yờu cầu -Hs làm bài.

-Hs đọc đoạn văn -Lớp nhận xột .

   

Ngày soạn: T3/7/11/2017

Ngày giảng: Thứ sỏu, ngày 10 thỏng 11  năm 2017       THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 2 TUẦN 10 I/ MỤC TIấU

 - Củng cố về cỏch đổi cỏc đơn vị đo độ dài  - Rốn kĩ năng giải toỏn nhanh và đỳng -Giỏo dục HS tự giỏc làm bài

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - STH ,bảng phụ, que diờm.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/KTBC: (4 phỳt )

(35)

- HS lên bảng làm BT2 trong Sgk - Nhận xét, đánh giá

2/ Bài mới: (30 phút ) a. Giới thiệu bài: (1 phút )

b. Hướng dẫn làm bài: (28 phút ) Bài 1: >,  <, =

-Cho HS đọc yêu cầu .

? BT yêu cầu gì ? -Cho HS làm -Gọi hs nêu kết quả - GV chữa nhận xét..

Bµi 2: Tính

-Cho HS đọc yêu cầu .

? BT yêu cầu gì ? -Cho HS làm -Gọi hs nêu kết quả - GV chữa nhận xét.

C. Củng cố - Dặn dò  : (5’) -Nhắc lại toàn bài.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò về nhà.  -Hs làm bài

      7dam = 70m       7hm = 700m       9dam = 90m       9hm = 900m       6dam = 60m       5hm = 500 m  

   

-Hs đọc yêu cầu – 2 hs làm trên bảng   *Kq :       >      =    

<<

     

-Hs đọc yêu cầu – 2 hs làm trên bảng 

*KQ :

8 dam + 9 dam = 17 dam 86 hm - 35 hm = 51 hm 630m+ 47m = 677m  

         

THỂ DỤC      

Bài 20:      -  ÔN LUYỆN 4 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY, CHÂN, LƯỜN, CỦA

(36)

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG        - TRÒ CHƠI: “Chạy tiếp sức”

I- MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, lườn bài TD phát triển chung. 

- Trò chơi :“Nhanh lên bạn ơi ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường sạch và mát - Phương tiện: Còi, vạch trò chơi

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Mở đầu: 

* Ổn định:- Báo cáo sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em ôn 4 động tác đã học của bài TD phát triển chung; Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức” 4-6’

- Nghe HS báo cáo và Phổ biến nhiệm vụ giáo án           

      

      GV

* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng bài sắp tập. 6 -> 8 lần - Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự

           

      

      GV

* Kiểm tra bài cũ: 

Gọi vài em tập lại 4 động tác TD đã học.

1 lần 8N - Nhận xét ghi đánh giá mức hoàn thành động tác cho HS B- Phần cơ bản 25-27’

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

 1- Ôn luyện 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn - Toàn lớp tập các kĩ thuật 4 động tác thể dục đã học - Từng hàng tập lại kĩ thuật 4 động tác thể dục theo nhóm. 

- HS tập cá nhân kĩ thuật 4 động tác của bài thể dục phát triển chung 15-18’   

   

4 lần 8N  

2 lần 8N  

1 lần 8N

- GV hô hiệu lệnh cho HS tập. Kết hợp quan sát và giúp HS sửa sai khi HS tập sai động tác   

(37)

           

      

      GV  

II- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi - Cho HS chơi thử

- Tiến hành trò chơi 7-9’

 

1 lần - GV hướng dẫn cách thức, qui luật chơi cho hs nắm và biết  chơi, để khi chơi các em ít vi phạm.

 

C- Kết thúc: 3-5’

- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục. 

- Vừa rồi các em được ôn lại nội dung gì? (ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn).

- Nhận xét và dặn 

- Nhận xét tiết học và nhắc nhở

các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần. 6 -> 8 lần  

1 -> 2lần - Thả lỏng và nghỉ ngơi nhiều. 

- Cho HS nhắc lại nội dung vừa được học và ôn luyện .  - Nhận xét và giao bài cho HS về tập lại ở nhà.       

        

      GV  

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 20: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I/ MỤC TIÊU

- HS biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK  .

- Biết cách ghi phong bì thư. phong bì thư.

-Các em tự giác trong học tập.

*QTE: Các em có quyền được tham gia viết thư và phong bì thư II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

 - Bảng phụ viết sẵn gợi ý BT 1

 - Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu 2. Học sinh

 - Giấy rời và phong bì thư

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(38)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi HS đọc bài: " Thư gửi bà " nêu nhận xét về cách trình bày một bức thư.

+ Dòng đầu thư ghi những gì?

+ Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai?

+ Nội dung thư?

+ Cuối thư ghi những gì?

- Nhận xét

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn làm bài tập: ( 29 phút ) Bài tập 1

- Gọi hs đọc nội dung bài 1

- Gọi 1 hs đọc lại phần gợi ý viết ở bảng phụ.

- Gọi vài hs nêu mình sẽ viết thư cho ai?

- GV gọi 1 HS làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết theo gợi ý:

- Em sẽ gửi thư cho ai?

- Dòng đầu thư em viết như thế nào?

- Em viết lời xưng hô như thế nào để thực hiện sự kính trọng

- Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông(bà) điều gì, báo tin gì cho ông? 

- Ở phần cuối thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì?

 

- Kết thúc lá thư, em sẽ viết những gì?

- Gv nhăc nhở hs chú ý:

+ Trình bày thư đúng thể thức

+ Dùng từ đặt câu, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư - Y/c HS thực hành viết thư

- GV mời một số em đọc thư trước lớp.

- Nhận xét, ghi điểm.

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc bài 2

- Y/c HS quan sát phong bì viết mẫu trong Sgk, trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì.

+ Góc bên trái ( phía trên) viết gì?

 

+ Góc bên phải ( phía dưới ) viết gì?

+ Góc bên phải ( phía trên phong bì) viết gì?

- Y/c HS ghi nội dung cụ thể trên phong bì - GV quan sát giúp đỡ thêm

- GV và cả lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Qua bài học chúng ta thấy mình có quyền gì?

- Gọi HS nhắc lại cách viết một bức thư và cách viết trên phong bì thư.

- Nhận xét tiết học

-Về nhà hoàn thiện bài, chuẩn bị bài mới.

- 1 HS đọc và trả lời

(39)

             

- Lắng nghe  

 

- 1 HS đọc - 1 HS đọc - 4 - 5 HS nêu - 1 HS giỏi đọc  

- Gửi cho ông (bà, cô, dì, cậu..) - Việt Dân, ngày …

- Bà kính yêu, ông nội yêu quý của con..

- Hỏi thăm sức khoẻ của ông….

 

- Chúc ông luôn vui vẻ, mạnh khoẻ, hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi.

- Lời chào ông, chữ kí và tên.

 

- Lắng nghe  

 

- HS thực hành viết trên giấy.

- Nhiều HS đọc thư của mình.

   

- 1 HS đọc và quan sát phong bì thư  

 

- Viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư - Viết rõ tên, địa chỉ người nhận.

- Dán tem thư của bưu điện - HS ghi

 

- 5 HS đọc kết quả  

- HS nêu.

 

- 2 - 3HS nhắc lại  

- Lắng nghe  

(40)

TOÁN

TIẾT 50: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I/ MỤC TIÊU

- Bước đầu biết giải và trình bài giải bài toán bằng hai phép tính - Các em vận dụng bài học và làm tốt bài tập 1,3.

- Giáo dục học sinh chủ động, tích cực trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ

 - Tranh vẽ tương tự như SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 4 phút )

- Nhận xét bài KT giữa kỳ.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1phút )

b. Hướng dẫn giải bài toán bằng 2 phép tính: ( 12 phút )

* Bài toán 1

- Gắn lên bảng những cái kèn như hình vẽ.

- Hàng trên có mấy cái kèn?

- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?

- GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng        3kèn

Hàng trên

       2ken    ? kèn Hàng dưới: 

       ? cái kèn - Hàng dưới có mấy cái kèn?

- Làm thế nào biết hàng dưới có 5 cái kèn? 

- Gv: Đây chính là dạng toán về nhiều hơn. Tìm số lớn (số kèn ở hàng dưới) - Cả hai hàng có mấy cái kèn?

- Gv: Đây là bài toán tìm tổng 2 số ( số kèn ở cả hai hàng ) - GV trình bày bài giải như trong Sgk

           

* Bài toán 2

- Giới thiệu bài toán         4 con cá

Bể1:      3 con cá     ?con cá Bể2:

- Muốn tìm số cá ở hai bể ta phải biết số cá ở mỗi bể.

- Đã biết số cá ở bể nào?

- Phải tìm số cá ở bể nào?

- Tìm số cá ở cả hai bể?

(41)

- GV trình bày như trong Sgk c. Thực hành: ( 18 phút ) Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm số quyển sách của 2 ngăn ta phải biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển.

           

- Nhận xét Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài

- Y/c HS nêu bài toán rồi giải  

       

- Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: ( 3phút ) - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm BT trong Sgk trang 50.

 

- Lắng nghe  

     

- HS quan sát nhận xét - Hàng trên có 3 cái kèn

- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.

- Quan sát  

       

- Hàng dưới có 5 cái kèn

- Làm phép tính cộng: 3 + 2 = 5  

- Lắng nghe

- Cả hai hàng có 3+5 = 8(cái kèn)

(42)

 

          Bài giải

a) số kèn hàng dưới là:

        3 + 2 = 5 ( cái kèn)     b) Số  kèn  cả hai hàng là:

       3 + 5 = 8 ( cái kèn)

        Đáp số: a) 5 cái kèn        b) 8  cái kèn  

- Quan sát  

       

- Biết số cá ở bể 1 - Tìm số cá ở bể 2

   Số cá ở bể 2 là: 4 + 3 = 7 con   Số cá ở cả 2 bể: 4 + 7 = 11 con  

 

- 1HS đọc - HS trả lời   

 

- HS làm và chữa bài           Bài giải

 Ngăn dưới có số sách là:

        32 – 4 = 28 (quyển)  Cả hai ngăn có số sách là:

        32 + 28 = 60 (quyển)         ĐS: 60 học sinh.

   

- HS đọc - HS nêu

        Bài giải Lớp 3b có số HS là:

          28 + 3 = 31 ( học sinh ) Cả hai lớp có số HS là:

       28 + 31 = 59 ( học sinh )         ĐS: 59 học sinh.

 

- Lắng nghe  

(43)

THỰC HÀNH KỸ NĂNG SÔNG CHỦ ĐỀ 1: KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ 1, Mục tiêu:      

- HS kể  tên một số việc mà hs lớp 3 có thể làm - Nêu đ¬ợc lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình

- Biết làm những việc phù hợp lấy khả năng của mình để phục vụ cho học tập và sinh hoạt 2, Kĩ năng đ¬ợc giáo dục

- Kĩ năng tự xác nhận đ¬ợc trách nhiệmvà bổn phận của mình - Kĩ năng tự học, học tập bạn bè, học tập thầy cô

- Tích cự tu d¬ưỡng, rèn luyện đạo đức 3, Đồ dùng

- Tranh ảnh,phiếu hoc tập 4, Hoạt động dạy học 1, Giới thiệu

2, Bài mới

Bài3: Em hãy đánh số vào các bức tranh theo đúng thứ tự cấc bước gập áo  GV nhận xét

Bài 4

* GV đ¬a ra tình huống: Em được mẹ giao nhiệm vụ chuẩn bị ba lô đồ dìng cá nhân cho hai ngày đi nghie hè ở biển. Mẹ nói cả gia đình sẽ ở khách sạn

? Em sẽ chọn những đồ vật nào để mmang theo?

GV chốt

 Ghi nhớ: 3 học sinh đọc phần ghi nhớ 3, Củng cô

- Nhận xét tiết học  

- hs đọc yêu câu - Lên bảng làm - Lớp nhận xét  

     

- Các nhóm trao đổi, bày tổ quan điểm Hs làm bài

 Trình bày tr¬ớc lớp  

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 9  

I/ MỤC TIÊU

- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua về các mặt hoạt động.

- Đề ra phương hướng cho tuần tới từ khắc phục khuyết điểm còn tồn tại..

- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.

II/ NỘI DUNG SINH HOẠT  1. Nhận xét hoạt động trong tuần

(44)

Báo cáo các hoạt động trong tuần.

+ Nề nếp: Đi học đều, đúng giờ, ăn mặc đồng phục, có xếp hàng ra vào lớp.

+ Học tập: Thuộc bài và làm BT ở nhà, trao đổi trong nhóm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 

+ Trực nhật: Tổ 3 trực nhật lau bảng chưa tốt, còn chậm.

+ Các hoạt động khác : Múa hát trong giờ ra chơi chưa đều; Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ,…

* Tồn tại: Giữ vở chưa tốt, còn quyên đồ dùng học tập: ...

2. Cho HS biết chủ diểm tháng 11: Biết ơn thầy cô.

- Cho HS biết ngày lễ trong tháng ( 20/11 Ngày Nhà giáo việt Nam ) 3. Triển khai công tác tuần tới:

- Phát động phong trào thi đua học tốt, viết đẹp trong mỗi tổ. Có báo cáo thi đua về TPTĐ.

- Thực hiện tốt  việc giữ vệ sinh chung và cá nhân.

- Thực hiện tốt ATGT và phòng bệnh.

- Phong trào Xanh- Sạch - Đẹp 4. Nhận xét tuyên dương.:

- Tuyên dương những HS học tập tốt, có phát biểu ý kiến trong giờ học:

...

- Nhắc nhở HS yếu chăm học, về nhà rèn chữ viết cho đẹp: ...

...

 

        Kiểm tra, ngày 3 /11 /2017        Tổ trưởng

       

        Nguyễn Thị Thìn  

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS

- Thông qua việc thực hiện phép tính gồm cả đặt tính, trình bày, lí giải được cách thực hiện bài tập của mình Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận