• Không có kết quả nào được tìm thấy

For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT TP HỘI AN

TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU KIỂM TRA HỌC KỲ II

Năm học:2019-2020 Môn: Tin học 8 Thời gian: 45 phút

Họ tên : ……... Lớp:... Ngày kiểm tra...

Điểm Lời nhận xét của thầy ( cô) giáo

A. LÝ THUYẾT(5điểm)

* Khoanh tròn vào một câu trả lời mà em cho là đúng nhất:

Câu 1: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

A. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);

Câu 2: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i;

Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

A. 20. B. 15. C. 10. D. 0.

Câu 3: Cú pháp của câu lệnh While…do?

A. While <điều kiện> to <câu lệnh>; B. While <câu lệnh> do <điều kiện> ; C. While <điều kiện> do <câu lệnh>; D. While <điều kiện>; do <câu lệnh>;

Câu 4: Vòng lặp While <Điều kiện> do <Câu lệnh>; là vòng lặp:

A. Chưa biết trước số lần lặp. B. Biết trước số lần lặp.

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100. D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là

>=100.

Câu 5: Đoạn lệnh sau đây so:=1;

While so<10 do writeln(so);

so:=so+1;

sẽ cho kết quả nào?

A. In ra các số từ 1 đến 9. B. In ra các số từ 1 đến 10.

C. In ra vô hạn các số 1, mỗi số trên một dòng. D. In ra số 10.

Câu 6: Sau khi đoạn chương trình ở câu 5 được thực hiện, giá trị của biến “so” bằng bao nhiêu?

A. 1. B. 2. C. 0. D. Không xác định được.

Câu 7: Trong số các hoạt động sau đây, hoạt động nào sẽ được thực hiện lặp lại với số lần chưa biết trước?

A. Tính tổng của 20 số tự nhiên đầu tiên. B. Nhập 50 số nguyên từ bàn phím.

C. Học bài đến khi thuộc. D. Nam đi học ngày 2 buổi.

Câu 8: Trong các câu lệnh sau, câu lệnh nào đúng?

A. while i:=1 do t:=10; B. while a<b; do write(‘a nho hon b’);

C. while i=1 do t=10; D. while a<b do write(‘a nho hon b’);

Câu 9: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:

A. var <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu >;

B. var <Tên mảng> : aray [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu >;

C. var <Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu >;

(2)

D. var <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for <kiểu dữ liệu >;

Câu 10: Chọn khai báo hợp lệ:

A. Var a,b: array[1 .. n] of real; B. Var a,b: array[1 : n] of Integer;

C. Var a,b: array[1 .. 100] of real; D. Var a,b: array[1 … 100] of real;

Câu 11: Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 . Ta có thể khai báo biến a thuộc kiểu dữ liệu nào?

A. Integer. B. Real. C. Char. D. Longint.

Câu 12: Mảng A: array[5..203] of integer; có bao nhiêu phần tử?

A. 5. B. 203. C. 198. D. 199.

Cho biết khẳng định sau đúng hay sai bằng cách đánh dấu (X) vào ô Đúng hay Sai tương ứng:

Khẳng định Đúng Sai

Câu 13 Trong câu lệnh For…do nếu chỉ số đầu nhỏ hơn chỉ số cuối thì chương trình sẽ báo lỗi.

Câu 14 Câu lệnh sau do trong lệnh lặp while…do có thể không được thực hiện một lần nào nếu ngay từ đầu, điều kiện vòng lặp có giá trị sai.

Câu 15 Trong pascal khi khai báo một biến kiểu mảng thì chỉ số đầu và chỉ số cuối là các số thực.

Câu 16 Có thể đọc giá trị, gán giá trị, thực hiện tính toán với từng phần tử của mảng.

Hãy sửa lại các câu lệnh sau đây cho đúng:

Câu lệnh Sửa lại

Câu 17: For i: =1,5 to 105 do x:=x+1;

Câu 18: Wheli a=b do write(‘a bang b’);

Câu 19: Y: array[1,100] of real;

Câu 20: A: array(2..99) of real;

B.THỰC HÀNH(5điểm)

Bài 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím điểm kiểm tra môn Toán của n học sinh trong lớp với 1 n 50  .

a/ Gõ chương trình sau đây: (1 điểm) Uses crt;

Var n, i : integer; a:array[1,50] of real;

BEGIN

Write(‘nhap so hoc sinh trong lop: ’); readln(n);

While (n<1) or (n>50) do;

Begin

Write(‘nhap lai’); readln(n);

For i:=1 downto n do Begin

Write( ‘a[‘,i,’]=’); readln(A[i]);

End.

readln END.

b/ Sửa lỗi sai có trong chương trình.(3 điểm)

Bài 2: Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím. (1 điểm)

(3)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.LÝ THUYẾT: (5 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp án D B C A C D C D A C B D S Đ S Đ

Câu 17: For i: =15 to 105 do x:=x+1; 0.25 điểm Câu 18: While a=b do write(‘a bang b’); 0.25 điểm Câu 19: Y: array[1..100] of real; 0.25 điểm Câu 20: A: array[2..99] of real; 0.25 điểm B.THỰC HÀNH: (5điểm)

Bài 1:

a/Nhập đúng và đầy đủ dữ liệu 1.0 điểm

b/

Uses crt;

Var n, i : integer; a:array[1..50] of real; {sửa dấu , thành ..}

BEGIN

Write(‘nhap so hoc sinh trong lop: ’); readln(n);

While (n<1) or (n>50) do {bỏ dấu ; } Begin

Write(‘nhap lai’); readln(n);

End; {thêm end } For i:=1 to n do {sửa downto thành to }

Begin

Write( ‘a[‘,i,’]=’); readln(a[i]); {sửa A thành a}

End; {sửa dấu . thành ;}

readln END.

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

Bài 2:

Uses crt;

Var i,n : integer;

A: array[1..200] of integer; 0.25 điểm

0.25 điểm BEGIN

Clrscr;

Write(‘so cac so nguyen can nhap la: ’); readln(n); 0.25 điểm For i:=1 to n do

Begin

Write( ‘a[‘,i,’]=’); readln(A[i]);

End.

readln END.

0.25 điểm

(4)

BẢNG MÔ TẢ A.LÝ THUYẾT

Câu 1: Biết được cú pháp lệnh lặp For..do.

Câu 2: Hiểu được cách hoạt động của lệnh lặp For..do.

Câu 3: Nắm được cú pháp của lệnh lặp While..do.

Câu 4 : Hiểu được cách sử dụng lệnh lặp while..do.

Câu 5: Hiểu được cách hoạt động của lệnh lặp While..do.

Câu 6 : Hiểu được cách hoạt động của lệnh lặp While..do.

Câu 7: Nhận biết được hoạt động lặp với số lần không biết trước.

Câu 8: Nắm được cú pháp của lệnh lặp While..do.

Câu 9: Nhận biết được cú pháp khai báo biến mảng.

Câu 10: Khai báo biến mảng.

Câu 11: Nhận biết được kiểu dữ liệu khi khai báo biến mảng.

Câu 12: Tính được số phần tử của mảng.

Câu 13: Hiểu được cách hoạt động lệnh lặp For.do.

Câu 14: Hiểu được cách hoạt động lệnh lặp While..do.

Câu 15: Hiểu được cách khai báo biến kiểu mảng.

Câu 16: Hiểu được cách sử dụng phần tử của mảng.

Câu 17: Nắm được cú pháp lệnh lặp For..do.

Câu 18: Nắm được cú pháp lệnh lặp while..do.

Câu 19: Khai báo được biến kiểu mảng.

Câu 20: Khai báo được biến kiểu mảng.

B.THỰC HÀNH Bài 1:

a/ Gõ được chương trình Pascal trên máy.

b/ Thực hiện thao tác dịch và sửa chương trình.

Bài 2:

Sử dụng dữ liệu kiểu mảng để viết chương trình nhập dữ liệu.

(5)

KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TIN HỌC 8 B.THỰC HÀNH(5điểm)

Bài 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím điểm kiểm tra môn Toán của n học sinh trong lớp với 1 n 50  .

a/ Gõ chương trình sau đây: (1 điểm) Uses crt;

Var n, i : integer; a:array[1,50] of real;

BEGIN

Write(‘nhap so hoc sinh trong lop: ’); readln(n);

While (n<1) or (n>50) do;

Begin

Write(‘nhap lai’); readln(n);

For i:=1 downto n do Begin

Write( ‘a[‘,i,’]=’); readln(A[i]);

End.

readln END.

b/ Sửa lỗi sai có trong chương trình.(3 điểm)

Bài 2: Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím. (1 điểm)

KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TIN HỌC 8 B.THỰC HÀNH(5điểm)

Bài 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím điểm kiểm tra môn Toán của n học sinh trong lớp với 1 n 50  .

a/ Gõ chương trình sau đây: (1 điểm) Uses crt;

Var n, i : integer; a:array[1,50] of real;

BEGIN

Write(‘nhap so hoc sinh trong lop: ’); readln(n);

While (n<1) or (n>50) do;

Begin

Write(‘nhap lai’); readln(n);

For i:=1 downto n do Begin

Write( ‘a[‘,i,’]=’); readln(A[i]);

End.

readln END.

b/ Sửa lỗi sai có trong chương trình.(3 điểm)

Bài 2: Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím. (1 điểm)

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

B.Phân tích cho Hà thấy việc làm của Hoa thể hiện bạn quan tâm và sống chan hòa với mọi người, biết giúp đỡ người khác, việc làm đó cần phải được nêu gương trước tập

Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A tranh nhau phát biểu ý kiến.. Mạnh dạn suy nghĩ tìm cách làm bài tập

Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau CB. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước

Câu 1/ Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống chưa chan hòa với mọi người a.. Vui vẻ, cởi mở với

Xác định nội dung trọng tâm của bài: Nắm vững kiến thức các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số, vận dụng vào giải toán về tìm dấu hiệu, tần số, số

Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bằng đó bằng

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo

Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ khối mô tả hoạt động của cấu trúc lặp và nêu các bước hoạt động của nó?.