• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lớp 3 - Luyên từ và câu - Nhân hoá. Ôn tập cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi "Ở đâu?" | Tiểu học Khương Đình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lớp 3 - Luyên từ và câu - Nhân hoá. Ôn tập cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi "Ở đâu?" | Tiểu học Khương Đình"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH

GV: NGUYỄN THỊ KHANH

(2)

NỘI QUY LỚP HỌC TRỰC TUYẾN

I. Đối với học sinh

1. Chuẩn bị đầy đủ phiếu bài tập, sách, bút…và các dụng cụ học tập cần thiết.

2. Vào lớp học trước 3 phút để chuẩn bị.

3. Tắt míc

4. Không chat trong cửa sổ chat, viết vẽ lên màn hình, nói tự do.

5. Khi muốn phát biểu bài, chọn biểu tượng Reactions. Sau khi phát biểu xong tự tắt míc.

6. Sử dụng tên truy cập là tên mình.

7. Trang phục lịch sự.

II. Đối với PHHS

1. Tắt bớt các thiết bị sử dụng wifi trong nhà để đảm bảo đường truyền mạng được tốt .

2. Không gọi, nói chuyện với con khi con tham gia vào lớp học.

III. Lưu ý

1. Trong khi tham gia lớp học, nếu bị thoát ra khỏi lớp sẽ tiếp tục đăng nhập lại với ID của tiết học để tiếp tục tham gia lớp học.

2. HS có ý thức không tốt sẽ bị mời ra khỏi lớp. GVCN sẽ căn cứ để xét thi đua và hạnh kiểm.

(3)

Câu 2 Trong khổ thơ sau sự vật nào đưư ợc nhân hoá? Vì

sao?

Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm

Bên cạnh sao hôm

Long lanh đáy n ớc. ư

(4)

Luyện từ và câu Nhân hóa

Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?

(5)

Đọc bài thơ sau:

Bµi 1:

Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi!

Mưa! Mưa xuống thật rồi!

Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc.

Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa

Xem lúa vừa trổ bông.

Đỗ Xuân Thanh

(6)

Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá?

Chúng được nhân hoá bằng cách nào?

Bµi 2:

Tên sự vật Tên sự vật

được được nhân hoá nhân hoá

Cách nhân hoá Cách nhân hoá a) Các sự vật

a) Các sự vật được gọi bằng

được gọi bằng b) Các sự vật được tả b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ

bằng những từ ngữ c) Cách tác giả c) Cách tác giả nói với mưa nói với mưa

trời mây

trăng sao Đất

mưa sấm

ông chị

ông

bật lửa kéo đến

trốn

Nóng lòng chờ đợi

xuống

vỗ tay cười

Thân mật: Xuống đi nào mưa ơi!

Hả hê uống nước

(7)

Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”

Bµi 3:

a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc

Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương

ông.

(8)

Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:

Bµi 4:

a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra

b) Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống

c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ

vào thời kì chống thực khi nào và ở đâu?

dân Pháp, ở chiến khu.

ở đâu? ở trong lán.

trở về sống với gia đình.

về đâu?

(9)
(10)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

Tìm sự vật được nhân hóa trong bài hát ?.. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?.. Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ

Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh ta nông nổi, Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh ta nông nổi, thiếu kinh nghiệm, còn ông Cản Ngũ lại mưu trí, thiếu kinh nghiệm, còn ông

Cách xưng hô ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng taa. Nguyễn Ngọc

Nhân hóa.. a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái,

Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?.. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:.. a.) Vì sao Sơn Tinh lấy

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng