• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn: 18/ 3/2022

Ngày dạy: Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm vững cách cộng, trừ phân số và số thập phân.

- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. HS làm bài 1, bài 2. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Trách nhiệm, Cẩn thận tỉ mỉ, tính toán nhanh, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi:

+ Nêu cách cộng phân số cùng mẫu số?

+ Nêu cách trừ phân số cùng mẫu số?

+ Nêu cách cộng phân số khác mẫu số?

+ Nêu cách trừ phân số khác mẫu số?

- Gv nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chữa bài

Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài

- Rèn kĩ năng sử dụng tính chất giao

- Tính:

- Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm

a) 15

19 15

9 15 10 5 3 3

2

17 3 17

4 17

5 17

12  

b) 578,69 + 181,78 = 860,47 - Tính bằng cách thuận tiện nhất

- HS tự giải, 4 HS làm bảng Chat, chia sẻ cách làm

(2)

hoán và tính chất kết hợp để cộng trừ phân sô và số thập phân

- GV nhận xét chữa bài

Bài tập chờ:

Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi hs đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu hs tóm tắt bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu hs làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các hs còn lúng túng.

+ Tìm phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng.

+ Tìm phân số chỉ số tiền lương để dành được.

7 3 4 1 7 4 3 1

) ( ) ( )

11 4 11 4 11 11 4 4 11 4 2

11 4

a    

 

72 28 14 99 99 99

72 28 14

( )

99 99 99

72 42 30 10

99 99 99 33

 

  

   

c) 69,78 + 35,97 + 30,22

= ( 69,78 + 30,22) + 35,97

= 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,46 – 30,98 – 72,47

= 83,45 – ( 30,98 + 72,47)

= 83,45 – 73,45 = 10

- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.

- 1 hs tóm tắt bài toán trước lớp.

- Một gia đình công nhân sử dụng tiền lương hàng tháng như sau:

5

3tiền lương chi cho tiền ăn và tiền học.

4

1tiền thuê nhà và tiền chi tiêu các việc khác, còn lại là tiền để dành

- Mỗi tháng gia đình đó để dành được bao nhiêu phần trăn số tiền lương?

- Nếu số tiền lương là 4000000 đồng thì gia đình đó để dành được bao nhiêu tiền?

- 1 hs vào bảng Chat làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng thánh là:

20 17 4 1 5

3 (số tiền lương)

a, Tỉ số tiền lương gia đình đó để dành là:

1 - 15%

100 15 20

17

(3)

+ Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành được của mỗi tháng.

+ Tìm số tiền để dành được mỗi tháng.

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng Chat

- Gv nhận xét, đánh giá.

b, Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:

400000015:100= 600000 (đồng) Đáp số: a,15%;

b,600000 đồng - 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

3.Hoạt động vận dụng:(4 phút)

- Cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất:

17,64 - ( 5 - 4,36) =

- HS làm bài

17,64 - ( 5 - 4,36) = 17,64 - 5 + 4,36 = 17,64 + 4,36 - 5 = 22 - 5

= 17 - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi

những HS học tốt, học tiến bộ.

- Dặn HS ôn lại giải toán về tỉ số phần trăm.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1). Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2).Sửa được dấu câu cho đúng (BT3).

- Vận dụng các kiến thức về dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than để làm các bài tập theo yêu cầu. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho HS hát

- GV nhận xét kết quả bài kiểm tra

- HS hát - HS nghe

(4)

định kì giữa kì II.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài 1: HĐ cả lớp

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Các hs đọc mẩu chuyện vui và làm bài

- GV có thể nhắc nhở HS muốn tìm đúng 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu câu này đều được đặt ở cuối câu.

- GV chốt lại câu trả lời đúng.

Bài tập 2: HĐ cá nhân - HS đọc nội dung bài 2

- Cả lớp đọc thầm nội dung bài Thiên đường của phụ nữ trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS đọc thầm bài để phát hiện tập hợp từ nào diễn tả một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu.

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét , kết luận

Bài tập 3: HĐ cá nhân - HS đọc nội dung bài tập .

- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở.

- 2 HS đọc, phân tích yêu cầu - Lớp đọc thầm SGK.

- Các hs suy nghĩ và làm bài

- Đại diện hs chia sẻ trước lớp

+ Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể.

+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.

+ Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm.

- HS đọc

- HS đọc thầm - HS theo dõi

- HS làm bài

- HS chia sẻ trước lớp

Thiên đường của phụ nữ

Thành phố... là thiên đường của phụ nữ. Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đẫyđà, mạnh mẽ. Trong mỗi gia đình, .... tạ ơn đấng tối cao.Nhưng điều đáng nói... phụ nữ. Trong bậc thang xã hội ở Giu- chi- tan,

… đàn ông. Điều này thể hiện … của xã hội.Chẳng hạn, …. , còn đàn ông: 70 pê- xô. Nhiều chàng trai ... con gái.

- HS đọc

- HS đọc mẩu chuyện.

(5)

- GV giúp HS nắm kĩ câu hỏi, câu cảm, câu khiến hay câu cảm.

- Tổ chức cho HS tự làm vào vở - GV và HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng .

- Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào?

- HS tự làm bài trong vở, rồi đổi vở kiểm tra lại

+ Câu 1 là: câu hỏi Câu 2 là: câu kể Câu 3 là: câu hỏi Câu 4 là: câu kể

- Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán.

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- HS nêu - HS nghe - Về nhà tập đặt câu sử dụng 3 loại dấu

nêu trên.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Kể chuyện

LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. HS (M3,4) kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2). PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, yêu thích môn học. Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu quý bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)

- Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở 2. HĐ hình thành KT:

(6)

HĐ nghe kể (10 phút)

- Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần).

+ Giáo viên kể lần 1.

+ Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.

- Sau lần kể 1.

+ Giáo viên mở bảng chiếu giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm

“voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì …). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.

- Học sinh nghe.

- Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ.

3. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút)  Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện).

- Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình.

- Giáo viên nhận xét

b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật).

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với học sinh: Truyện có 4 nhân vật:

nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.

Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân.

- Giáo viên chỉ định từng 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.

- Giáo viên tính điểm thi

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Từng học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.

- 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.

- Học sinh kể chuyện cá nhân.

- Cả nhóm bổ sung, góp ý cho

(7)

đua, bình chọn hs ể kể chuyện nhập vai hay nhất.

bạn.

- Học sinh thi kể chuyện trước lớp.

- Cả lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK.

- Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.

4. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút) - Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện

và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện).

- Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn.

- Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.

5. Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về vai trò của người phụ nữ trong xã hội hiện nay ?

- HS nêu

- Về nhà kể lại câu chuyện này cho mọi người cùng nghe.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Ngày soạn: 18/ 3/2022

Ngày dạy: Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN Tiết 153

Tiết 153 : Phép nhân: Phép nhân I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kiến thức về phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.

- Thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Trách nhiệm, Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học. Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT

(8)

- HS : SGK, Điện thoại

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. HĐ mở đầu: 4’

- Tìm X:

X + 56,7 = 123,8; X – 789 = 235 - Nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ hình thành kt:

Ôn tập về thành phần và tính chất của phép nhân: 8’

- GV viết lên bảng phép tính:

a b = c

- Nêu các thành phần của phép tính?

- Nêu các tính chất của phép nhân đã học?

- Nêu qui tắc và công thức của từng tính chất?

- GV nhận xét, sửa câu trả lời cho HS.

3.HĐ Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (SGK - 162). Tính: 6’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 1555848; 1254600 b) 8/17; 5/21

c) 240,72; 44,608

- Củng cố cách nhân STN, STP, PS Bài 2 (SGk - 162). Tính nhẩm: 5’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Tính nhẩm ta làm ntn?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1 = 0,325

- 2 HS làm bảng lớp

- 2 HS đọc phép tính.

- a và b là các thừa số; c là tích; a b cũng gọi là tích.

- HS nối tiếp nhau nêu: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất một tổng nhân với một số; phép nhân có thừa số bằng 1;

phép nhân có thừa số bằng 0.

- HS nối tiếp nhau nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu.

- HS làm VBT.

- 3 HS làm bảng lớp.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu.

- HS làm VBT.

- Nêu kết quả.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

(9)

b) 417,56 x 100 = 41756 417,56 x 0,01 = 4,1756 c) 28,5 x 100 = 2850 28,5 x 0,01 = 0,285

- Củng cố nhân nhẩm một STP với 10;

100; 1000; 0,1; 0,01

Bài 3 (SKG - 162).Tính bằng cách thuận tiện nhất: 5’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Để tính được cách thuận tiện nhất chúng ta phải làm ntn?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

a) 2,5  7,8  4 = (2,5  4) 7,8 = 10  7,8 = 78

b) 0,5 x 9,6 x 2 = (0,5 x 2) x 9,6 = 1 x 9,6 = 9,6

c) 8,36 x 5 x 0,2 = 8,36 x (5 x 0,2) = 8,36 x 1 = 8,36

d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = 7,9 x (8,3 + 1,7) = 7,9 x 10 = 79

- Củng cố cách tính thuận tiện.

Bài 4 (SGK - 162): 5’

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Muốn tính quãng đường AB ta làm ntn?

- GV nhận xét:

Bài giải

Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Trong 1 giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:

48,5 + 33,5 = 82 (km) Độ dài quãng đường AB là:

82  1,5 = 123 (km)

Đáp số: 123 km 4. HĐ vận dụng: 3’

- Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học và giao BTVN.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nêu.

- HS làm VBT.

- 2 HS làm bảng lớp.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS trả lời.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

(10)

...

...

...

_____________________________

Tập đọc CON GÁI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. PT Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, yêu thích môn học. Tôn trọng phụ nữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" đọc lại 1 đoạn trong bài tập đọc

"Một vụ đắm tàu" và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ hình thành KT:

2.1.Hoạt động luyện đọc: (12phút) - Gọi HS đọc toàn bài

- HS chia đoạn

- Gọi Đọc nối tiếp từng đoạn - Cho HS luyện đọc cá nhân - HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài

- 1 HS khá đọc to, lớp theo dõi

- HS chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.

- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.

- Học sinh luyện đọc cá nhân.

- 1 HS đọc cả bài - HS theo dõi 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)

- Cho HS suy nghĩ theo câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp:

1. Những chi tiết nào trong bài cho

- Lớp trưởng điều khiển hoạt động

+ Câu nói của gì Hạnh “Lại một con vịt nữa”.

Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.

(11)

ta thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?

2. Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?

3.Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ thay đổi quan niệm về “Con gái” không?

- Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?

4. Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?

- Giáo viên tóm tắt ý chính.

+ Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, … Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.

+ Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái.

+ Các chi tiết thể hiện: Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố, mẹ đều rớm rớm nước mắt thương Mơ.

+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang, vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm xả thân cứu người. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục.

- Học sinh đọc lại.

3. HĐ thực hành: Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho

biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào?

- GV lưu ý thêm.

- Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài.

- GV hướng dẫn cách đọc mẫu diễn cảm đoạn 1, 2.

- Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS.

- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp:

GV gọi đại diện hs trong lớp, 4 em thi đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

- HS nêu cách đọc của từng đoạn.

- 3 HS đọc nối tiếp cả bài.

- HS nhận xét cách đọc cho nhau.

- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.

- 1 vài HS đọc trước lớp, - HS đọc diễn cảm cá nhân.

- 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp: HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.

4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)

- Nêu nội dung của bài ? - HS nêu: Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng nam khinh nữ ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái .

- Về nhà đọc lại câu chuyện này … - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

(12)

...

...

...

_____________________________

Ngày soạn: 20/ 3/2022

Ngày dạy: Thứ tư, ngày 23 tháng 3 năm 2022

TẬP LÀM VĂN

Tập viết đoạn đối thoại (Trang 113) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phân vai đọc hoặc diễn thử kịch theo đoạn đối thoại vừa viết.

- Rèn kĩ năng viết đoạn đối thoại. Viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại. PT Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, NL văn học, NL thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, yêu thích môn học. Hs tích cực, tự giác học tập.

* Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:

+ Thể hiện sự tự tin( đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp)

+ Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.

+ Tư duy sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên: Máy tính, SGK 2. Học sinh : SGK, vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS thi đọc lại màn kịch Xin thái sư tha cho đã viết lại.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Thực hành:

* Hoạt động tập thể - HS đọc yêu cầu bài tập .

- GV phát vấn để HS nắm được nội dung câu chuyện:

? Em hãy nêu tên các nhân vật có trong đoạn?

? Tóm tắt nội dung đoạn.

Bài 1: Đọc lại một trong hai phần của truyện

“Một vụ đắm tàu”.

- Các nhân vật: Ma-ri-« ,Giu-li-Ðt, thủy thủ - Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta nhắc nhau cẩn thận vì cơn bão có thể làm chìm tàu. Tàu chìm.

Một thuỷ thủ nói rằng chỉ còn một chỗ cho một đứa trẻ nhỏ. Ma-ri-ô hét giục Giu-li-ét-ta hãy xuống xuồng vì bạn còn bố mẹ. Ma-ri-ô gào lên, ôm Giu-li-ét-ta thả xuống biển. Giu-

(13)

? Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?

- HS trình bày bài miệng - Nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động cả lớp -1 HS đọc đề bài

- HS tự làm bài - Trình bày trước lớp - Nhận xét, đánh giá.

- GV đưa ra tiêu chí đánh giá:

- HS nhận xét theo tiêu chí

-GV nhận xét, chốt lại lời hội thoại hay nhất

- Tuyên dương.

- Kết luận: Cách viết lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch

* GD HS kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.

li-ét-ta bật khóc, nói lời vĩnh biệt Ma-ri-ô.

- Ma- ri- ô: đầu ngẩng cao - Giu- li-ét-ta: vẻ mặt đau khổ...

Bài 2 . Viết tiếp một số lời đối thoại để chuyển thành màn kịch.

VD.

Giu-li-ét ta: Không. Tớ về với bố mẹ. Ôi tớ nhớ họ quá. Chắc chắn họ sẽ rất vui mừng khi nhìn thấy tớ. (Quay sang Ma-ri ô): Cậu sao thế? Có chuyện gì không vui à?

Ma-ri-ô: Không có gì? Cậu kể tiếp đi.

Giu-li-ét ta: Nhà tớ có một khu vườn rất đẹp.

Bố mẹ tớ đều là công nhân. Thế còn cậu?

Ma-ri ô: Tớ cũng đi một mình. Tớ về ở với ông bà.

Giu-li-ét ta: Vậy chúng mình giống nhau nhỉ.

Cậu kể về bố mẹ cậu đi!

Ma-ri ô:Ờ...Thôi khuya rồi, chúng mình đi ngủ đi.

Giu-li-ét ta: Ừ, chúc bạn ngủ ngon.

Ma-ri ô: Chúc bạn ngủ ngon

* Tiêu chí đánh giá:

+ Nội dung hợp lí.

+ Lời thoại phù hợp với tính cách của nhân vật và hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

+ Dùng từ ngữ, câu đúng và hay.

2. Hoạt động mở rộng:

* Hoạt động cả lớp -1 HS đọc đề bài

- HS phân công nhau đọc phân vai.

Bài 3. Đọc phân vai hoặc diễn thử đoạn kịch.

Tiêu chí đánh giá:

(14)

-Trình bày trước lớp.

- Lớp nhận xét theo tiêu chí - Nhận xét, đánh giá.

- Kết luận: Cách đọc phân vai đoạn kịch

* GD HS kĩ năng thể hiện sự tự tin( đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp)

- Tư duy sáng tạo.

- Đọc phân vai nhuần nhuyễn, không bị ngắt quãng.

- Người đọc thể hiện được tính cách của nhân vật.

- Có cử chỉ, động tác phù hợp.

3. HĐ vận dụng : 3 phút - Nhận xét giờ học

- Dặn HS tập viết lại đoạn đối thoại.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Luyện từ và câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được tác dụng của: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

-Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1); chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện":

Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi vở

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

(15)

Bài 1: HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu của bài

- GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu văn có ô trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu khiến hoặc câu cảm thì điền dấu chấm cảm.

- HS làm bài vào vở.

- GV chốt lại câu trả lời đúng

- Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui.

Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS đọc lại cả đoạn văn và xác định xem từng câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến. Trên cơ sở đó phát hiện lỗi để sửa.

- HS làm bài vào vở - GV chốt lại kết quả.

Bài 3: HĐ cá nhân

- HS đọc nội dung của bài tập 3.

- Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào?

- Tổ chức cho HS tự đặt câu vào vở - GVnhận xét, kết luận

-1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- HS theo dõi

- HS làm vào vở, 2 hs làm bảng Chat, chia sẻ trước lớp

Các câu 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12 điền dấu ! Các câu 2, 7, 11 điền dấu ?

Các câu còn lại điền dấu . - 2 HS đọc

- HS đọc - HS theo dõi

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài.

- Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.

- Cậu tự giặt lấy cơ mà? Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.

- Giỏi thật đấy!

- Không!

- Tớ không có chị, đành nhờ… anh tớ giặt giúp.

- Cả lớp theo dõi

-

HS suy nghĩ

- HS tự làm bài trong vở, chia sẻ + Đáp án:

a. Chị mở cửa sổ giúp em với!

b. Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mìnhđi thăm ông bà?

c.Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời!

d. Ôi, búp bê đẹp quá!

(16)

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Vận dụng cách sử dụng các dấu câu vào viết cho phù hợp.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện - Yêu cầu HS ôn bài, ai chưa hoàn

thành thì tiếp tục làm .

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.

- HS làm bài 1, bài 2, bài 3. PT Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Trách nhiệm, Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát

- Cho HS làm bảng con: Đặt tính và tính:

a) 345 x 6780 b) 560,7 x 54 c) 34,6 x 76,9

- Nêu các tính chất của phép nhân.

- Gv nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát

- 3 HS làm bảng Chát, dưới lớp làm vào bảng con.

- 1 HS trình bày các tính chất của phép nhân.

- HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

Bài tập1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài.

- Chuyển thành phép nhân rồi tính:

- HS tự giải, 3 HS lên bảng làm sau đó chia sẻ kết quả

(17)

Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài

Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích đề toán - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

* Lời giải:

a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3

= 20,25 kg

b) 7,14 m2+ 7,14 m2 + 7,14 m2 x 3 = 7,14 m2 ( 1 + 1+ 3 )

= 7,14m2 x 5 = 35,7m2

c) 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3( 9 + 1) = 9,26dm3x 10 = 92,6dm3 - Tính

- HS tự giải, 2 HS lên bảng Chat làm bài - HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính.

a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275

b) ( 3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 - HS đọc đề bài

- HS suy nghĩ, Cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng Chat, chia sẻ, yêu cầu HS tìm cách giải khác

Bài giải

Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là :

77 515000 :100 x 1,3 = 100795(người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:

77515000+1007695=78522695(người) Đáp số: 78 522 695 người.

C2 : Tỉ số phần trăm dân số năm 2001 so với năm 2000 là 101,3 %

Số dân nước ta năm 2001 là:

77 515 000 : 100 x 101,3 = 78 522 695 ( người )

(18)

Bài tập chờ:

Bài 4: HĐ cá nhân

- Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền.

- HS nhắc lại

 Vthuyền đi xuôi dòng = Vthực của thuyền + Vdòng nước

 Vthuyền đi ngược dòng = Vthực của thuyền – Vdòng nước

- HS làm bài, báo cáo kết quả Bài giải

Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:

22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)

Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ.

Độ dài quãng sông AB là:

24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31 km 3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Nhắc lại cách giải toán về tỉ số phần trăm

- HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi

những HS học tốt, học tiến bộ.

- Dặn HS ôn lại các dạng toán chuyển động.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Ngày soạn: 21/ 3/2022

Ngày dạy: Thứ năm, ngày 24 tháng 3 năm 2022 Toán PHÉP CHIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được cách chia số tự nhiên, số thập phân, phân số.

- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.HS làm bài 1, bài 2, bài 3. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Trách nhiệm, Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(19)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS hát

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Phép chia hết

- GV viết phép tính lên bảng a : b = c - Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính.

- Em hãy nêu các tính chất của phép chia?

* Phép chia có dư

- GV viết lên bảng phép chia a : b = c( dư r)

- Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia?

- a là số bị chia, b là số chia, c gọi là thương.

- Tính chất của phép chia:

+ a : 1 = a

+ a: a = 1 ( a khác 0 ) + 0 : b = 0 ( b khác 0 )

- HS nêu thành phần của phép chia.

- Số dư bé hơn số chia ( r < b)

3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài.

Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài.

Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm

- Tính rồi thử lại (theo mẫu)

- Cả lớp làm vở, 2HS lên bảng làm bài.

a) 8192 : 32 = 256

thử lại : 256 x 32 = 8192 b)…

- Tính

- HS làm bài , chia sẻ, nhắc lại cách chia hai phân số

20 15 2 10

5 3 4 2 10

3 



 :

21 44 3 7

11 4 11

3 7

4 



 :

- Tính nhẩm

- HS tự giải và trao đổi bài kiểm tra cho nhau.

a) 25 : 0,1 = 250 b) 11 : 0,25 = 44 25 x 10 = 250 11 x 4 = 44

(20)

+ Bạn hãy nêu cách chia nhẩm với 0,1 ; 0,01; 0,001

+ Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta làm thế nào ?

Bài tập chờ

Bài 4: HĐ cá nhân

- Cho HS làm bài cá nhân

48 : 0,01 = 4800 32 : 0,5 = 64 48 x 100 = 4800 32 x 2 = 64 95 : 0,1 = 950 75 : 0,5 = 15,0 72 : 0,01 = 7200 125 : 0,25 = 500 - Muốn chia một STP cho 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 10; 100;

1000

- … ta chỉ việc lấy số đó nhân với 4; 2

- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả a) 5

3

b) 10 4. Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Qua bài học vừa rồi, em biết được điều gì ?

- Qua bài học và rồi em biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.

- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ.

- Dặn HS về nhà tự rèn kĩ năng chia bằng các bài toán tương tự.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐAT:

- Nắm vững cấu tạo bài văn tả cây cối.

- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Yêu thích môn học. Trách nhiệm, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

(21)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" : HS đọc đoạn kịch Giu-li-ét-ta đã viết lại ở giờ trước.

- GV nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS nghe 2. Hoạt động trả bài văn tả cây cối:(28 phút)

* Nhận xét chung về kết quả bài viết.

+ Những ưu điểm chính:

- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài

- Bố cục : (đầy đủ, hợp lí ) như bài của em Hiển

- ý ( đủ, phong phú, mới lạ ) như bài của Thu

- Cách diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ) như bài của Viện.

* Những thiếu sót hạn chế:

- Xác định cây tả chưa hợp lí, trình tự miêu tả chưa rõ ràng còn nhầm lẫn giữa các phần khi miêu tả như bài của Tráng.

- Dùng từ đặt câu chưa chính xác, đặc biệt khi sử dụng nhân hoá, so sánh chưa hợp với hình ảnh mình định tả như bài của em....

c) Hướng dẫn HS chữa bài.

- GV trả bài cho từng HS

- Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung

+ GV viết một số lỗi về dùng từ, chính tả, câu để HS

chữa.

d) Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay của bạn.

- GV đọc cho học sinh nghe một vài đoạn văn, bài văn tiêu biểu

- Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

- Yêu cầu HS trình bày

- HS theo dõi.

- HS nhận bài

- Một số HS chữa, dưới lớp chữa vào vở.

- HS theo dõi

- HS tự viết đoạn văn.

- 2 HS đọc bài

(22)

- GV nhận xét đánh giá

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em làm bài tốt, chữa bài tốt.

- Về nhà viết lại cho hay hơn

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện - Chuẩn bị bài văn tả con vật để đạt

được kết quả cao hơn ở giờ sau

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC

Tiết 59: Ôn lại các bài tập đọc Con gái Tiết 59: Ôn lại các bài tập đọc Con gái I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: vịt trời, cơ man.... Hiểu nội dung một số bài đã học. Nhớ nội dung bài: Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ "; khen gợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hởi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài giọng phù hợp. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Luôn có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, không coi thường phụ nữ. Giáo dục HS ham đọc sách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. HĐ mở đầu: 5’

Gọi 2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Ở làng quê Mơ có quan niệm như thế nào về việc sinh con gái ?

-Mơ đã làm gì để họ thay đổi thái độ đối với việc sinh con gái ?

- Giới thiệu bài:

2. HĐ ôn tập:

* Hoạt động cả lớp

o Gọi 1 HS đọc cả bài.

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi .

-Lắng nghe.

a. Luyện đọc

+ Đ1: Mẹ sắp sinh .... vẻ buồn buồn.

+ Đ2: Đêm, Mơ trằn trọc ... tức ghê!

(23)

o Bài chia mấy đoạn.

o 5 HS nối tiếp đọc theo đoạn.( 2 lần)

 HS luyện đọc theo cặp. (2 phút)

 1 HS đọc toàn bài.

- Em hãy nêu giọng đọc toàn bài?

* Trao đổi:

o HS trao đổi, nêu lại cho bạn nghe về nội dung từng đoạn, nội dung toàn bài. (3- 5 phút)

- Gọi học sinh nêu lại các ý.

+ Đặt mình vào vai Mơ nêu suy nghĩ về quan niệm một số người coi trọng con trai hơn con gái?

+ Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết câu chuyện muốn nói lên điều gì?

Kết luận: Qua câu chuyện của cô bé Mơ, chúng ta đều thấy rằng quan niệm "

trọng nam khinh nữ" là sai lầm, lạc hậu.

Con trai hay con gái đều đáng quý. Điều quan trọng là người con đó phải ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng cha mẹ.

Nam và nữ đều bình đẳng trong tất cả mọi việc

*Luye

Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.

Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc

* Luyện đọc nâng cao:

 Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối.

 Yêu cầu HS chọn đoạn muốn luyện

+ Đ3: Mẹ phải nghỉ ở nhà ... trào nước mắt.

+ Đ4: Chiều này ... thật hú vía.

+ Đ5: Tối đó ... cũng không bằng.

b. Tìm hiểu bài

- HS trao đổi trước lớp

- Học sinh nêu lại các ý.

+ Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.

- HS thực hiện.

- HS luyện đọc cá nhân

(24)

đọc.

 Tổ chức cho 3 HS thi đọc diễn cảm.

3. HĐ vận dụng: 5’

Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?

- Nhận xét, khen ngợi HS.

-Về nhà thống kê lại tên các bài tập đọc đã học ,đọc lại bài và chuẩn bị bài sau : Tà áo dài Việt Nam.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Ngày soạn: 22/ 3/2022

Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2022 Toán Tiết 156: LUYỆN TẬP I .YÊU CÂU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh củng cố về : - Thực hành phép chia.

- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Trách nhiệm, Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - HĐ mở đầu: 3’

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, HĐ Hướng dẫn hs luyện tập SGK(164).30'

* Bài tập 1: Tính

Gọi hs đọc yêu cầu của bài

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 2 hs lên bảng Chat chữa bài 1 - 2 hs lên bảng Chat chữa bài 2 - HS nhận xét

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài trước lớp.

+ Tính.

(25)

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng Chat

- Củng cố cho hs cách thực hiện phép chia phân số với phân số, phân số với số tự nhiên...

* Bài tập 2: Tính nhẩm

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chốt lại

? Muốn chia nhẩm một số với 0,1; 0,01;

0,001... ta làm như thế nào?

? Muốn chia nhẩm một số với 0,5 ta làm như thế nào?

- 2 hs lên bảng chat làm bài, cả lớp thực hiện làm bài vào vở ôli.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 17

12 : 6 =

17 12 :

1 6

= 17 12x

6 1=

17 2

* 16 :

11 8 =

1 16 :

11 8 =

1 16 x

8 11 =

8 176

= 22

* 9 :

5 3x

15 4 =

1 9 :

5 3 =

1 9 x

3 5 x

15 4 =

9 5 4 1 3 15

 

  = 3 3 5 4

1 3 5 3

  

   = 4 b, 72 : 45 = 1,6;

*15 : 50 = 0,3 281,6 : 8 = 35,2;

*912,8 : 28 = 32,6 300,72 : 53,7 = 5,6;

*0,162 : 0,36 = 0,45 - 1 hs đọc trước lớp.

- 2 học sinh lên bảng Chat làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, 3,5 : 0,1 = 35 ; 8,4 : 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 ; 6,2 : 0,1 = 62 b, 12 : 0,5 = 24 ; 20 : 0,25 = 80 11: 0,25 = 44;

25 : 0,5 = 50

- Nhân nhẩm số đó với 10, 100, 1000...

- Nhân nhẩm số đó với 2 - Nhân nhẩm số đó với 4

(26)

? Muốn chia nhẩm một số với 0,25 ta làm như thế nào?

* Bài tập 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu).

- Gọi hs đọc đề bài.

- Hướng dẫn mẫu:

a) 3 : 4 =

4

3= 0,75.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - Gv nhận xét, chữa bài

? Có thể viêt kết quả của phép chia dưới dạng phân số, số thập phân như thế nào?

* Bài tập 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả bài của mình và giải thích cách làm.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng chat - GV nhận xét chốt lại

? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?

- 1 hs đọc.

- 1 HS làm mẫu

- 2 hs làm bài trên bảng Chat, hs cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 3 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- 1 hs nhận xét, chữa bài b, 7 : 5 =

5

7= 1,4.

c, 1 : 2 =

2

1= 0,5.

d, 7 : 4 =

4

7= 1,75.

- Ta lấy tử số chia cho mẫu số

- 1 hs đọc trước lớp.

- Tóm tắt

Nam : 12 học sinh Nữ : 18 học sinh

Nam :...% so với cả lớp?

1 học sinh lên bảng chat làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

A. 150% B. 60% C. 66%

D. 40%

Khoanh vào D là kết quả đúng

-Ta tìm thương của hai số rồi nhân nhẩn với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm - HS nối tiếp trả lời

- Nhân nhẩm số đó với 10, 100, 1000...

- Nhân nhẩm số đó với 2 - Nhân nhẩm số đó với 4

(27)

3, HĐ vận dụng: 4’

? Muốn chia nhẩm một số với 0,1; 0,01;

0,001... ta làm như thế nào?

? Muốn chia nhẩm một số với 0,5 ta làm như thế nào?

? Muốn chia nhẩm một số với 0,25 ta làm như thế nào?

? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

-Ta tìm thương của hai số rồi nhân nhẩn với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

CHÍNH TẢ CHÍNH TẢ Tiết 30: (Nghe- ghi)

Tiết 30: (Nghe- ghi) : Cô gái của tương lai: Cô gái của tương lai I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta.

- Nghe - ghi chính xác, đẹp đoạn văn Cô gái của tương lai. PT Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Trách nhiệm, Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.

* GD quyền trẻ em:

- Con gái có thể làm được tát cả mọi việc không thua kém gì con trai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. HĐ mở đầu: 3’

- Đọc cho 2 HS viết các từ : Anh hùng Lao động; Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh.

- Nhận xét.

*. Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ hình thành KT:

Hướng dẫn nghe viết chính tả: 25’

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp.

(28)

a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn.

- Đoạn văn giới thiệu về ai?

- Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai?

? Qua câu chuyện trên em có nhận xét gì về con gái ?

b. Hướng dẫn viết từ khó

- Đọc cho HS viết các từ: in-tơ-nét, ốt- xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên.

c. Viết chính tả

- GV đọc từng cụm từ cho HS viết bài d. Soát lỗi, chấm bài.

- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.

- Chấm 7 bài, nhận xét chung.

3. HĐ Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 1. VBT trang 74. Đọc lại đoạn văn ở bài tập 2, sách TV 5. Những chữ nào cần viết hoa trong các cụm từ in nghiêng dưới đây? Vì sao?: 4’

- Đọc các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn?

- Vì sao em lại viết hoa những chữ đó?

- Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết như thế nào?

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc quy tắc chính tả.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2. VBT trang 74. Điền tên huân chương phù hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: 5’

- Cho HS quan sát ảnh minh họa các huân chương.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.

- Đoạn văn giới thiệu về cô bé Lan Anh, 15 tuổi.

- Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh. Bạn được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- HS tìm các từ khó và nêu.

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Đọc lại các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn.

- HS làm bài vào vở.

- 3 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

- HS trả lời

- Được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

- 2 HS đọc.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS cả lớp tự làm bài.

- 1 HS làm giấy khổ to.

- Nhận xét bài làm của bạn.

(29)

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:

a) Huân chương cao quí nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng

b) Huân chương Quân công là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội.

c) Huân chương lao động là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất.

4. HĐ vận dụng: 2’

- Củng cố cách viết hoa các danh hiệu, huân chương.

- Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

HĐNGLL LUYỆN TOÁN Tiết 27: Luyện tập I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố lại cách thực hiện phép trừ, phép cộng đối với các loại số tự nhiên, phân số, số thập phân.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán để tìm thành phần chưa biết và tinh thuận tiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: SGK, Máy tính, UDCNTT - HS : SGK, Điện thoại

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A, HĐ mở đầu.3’

- Gọi HS lên bảng thực hiện các phép tính sau

166,8 + 920,4 154,42 – 81,75

- GV nhận xét đánh giá.

*, Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2,HĐ Hướng dẫn HS làm bài tập

- 2 HS lên bảng thực hiện - Lớp làm nháp

- Nhận xét chữa bài

- HS lắng nghe

(30)

sau:30'

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau.

a.7986 + 234 b.17,285 – 3,578 c.2

1 +

3

2

d.123,56 – 78,64 + 312 *HS năng khiếu e.35

1 + 5

3 2 + 1

6 1

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét, chốt lại

- Củng cố cách cộng , trừ, nhân PS với PS, Hỗn số với hỗn số, số thập phân với số thập phân.

Bài 2: Tìm x

a) x – 7,2 = 7,4

b) x + 3,62 = 15,4 – 0,88

*HS năng khiếu

c) 47,212 – ( x – 18,045) = 6,55 - Gọi HS đọc yêu cầu bài

? Bài yêu cầu gì?

- Yều cầu HS tự làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng - Gọi HS đọc bài

- Yêu cầu HS làm phiếu báo cáo - GN nhận xét chốt lại

? Muốn tìm số hạng chưa biết của tổng ta làm như thế nào?

? Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?

- HS đọc yêu cầu bài

- 3 HS lên bảng Chat, hs khác làm vở ô ly - Đọc bài, nhận xét chữa bài

- 1 HS đọc yêu cầu bài - Tìm x

- 2 HS làm bảng Chat, lớp làm vở - 2 HS đọc bài. lớp nhận xét - HS làm phiếu báo cáo - Lớp nhận xét chữa bài a)x – 7,2 = 7,4

x = 7,4 + 7,2 x = 14,6

b)x + 3,62 = 15,4 – 0,88 x + 3,62 = 14,52

x = 14,52 – 3,62 x = 10,9

c)47,212 – ( x – 18,045) = 6,55 x – 18,045 = 47,212 – 6,55 x – 18,045 = 40,662

x = 40,662 + 18,045 x = 58,707

- Muốn tìm số hạng chưa biết của tổng ta lấy trừ số hạng đã biết.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

- HS đọc yêu cầu bài

(31)

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện.

a) 85,32 + 47,25 + 15,68 + 25,75 b)234,1 – ( 100 + 34,1)

c) 8 7 - (

2 1 -

8 1 )

*HS năng khiếu

d) 326 + 457 + 269 – 57 – 69 - 26 - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu HS làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Gọi HS đọc bài

- GV nhận xét, chốt lại

- Củng cố cách tính thuận tiện cho HS

3. HĐ vận dụng: .3’

- Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.

- GV nhận xét chung giờ học.

- Dặn HS

- 2 HS lên bảng lớp làm vở ô ly - Đọc bài, nhận xét chữa bài a) 234,1 – ( 100 + 34,1)

= (234,1 – 34,1) – 100

= 200 – 100

= 100 c) 8

7 - (

2 1 -

8 1 ) = (

8 7 +

8 1) -

2 1

= 1 -

2 1 =

2 1

d) 326 + 457 + 269 – 57 – 69 - 26

= (326 – 26)+ (457 – 57)+ (269 –69)

= 300 + 400 + 200 = 900 - 2 HS nhăc lại

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Sinh hoạt

Tiết 31: SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I – YÊU CẦU CÀN ĐẠT:

Giúp học sinh

- Nhận ra những ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân.

- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.

II – CHUẨN BỊ : - Họp ban cán sự lớp

III – TỔ CHỨC SINH HOẠT

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp

-GV yêu cầu Lớp phó văn thể Huyền cho các bạn hát

2. Sinh hoạt lớp:

- Các tổ trưởng nhận xét tổ mình

- Lớp hát 1 bài

- Các tổ trưởng báo cáo (Tổ 1: Việt , Tổ 2: Hà

(32)

- Lớp trưởng nhận xét

- GV: Nhận xét đánh giá chung của lớp trong tuần qua, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tuần.

GV nhận xét:

Nhất trí với sự đánh giá của Ban cán sự lớp, giải thích một số vướng mắc của học sinh qua việc xếp loại trong tuần. Giáo viên bổ sung ý kiến

* Ưu điểm:

- Thực hiện nghiêm túc nội quy: vào phòng học, ôn bài đầu giờ, đeo khăn quàng đầy đủ....

- Tích cực tự giác nhanh nhẹn khi hoạt động

- Một số bạn có tiến bộ trong học tập như Thủy, Linh

- Phòng dịch tốt.

* Tồn tại:

- Một số em trong giờ học chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Một số em chưa nghiêm túc trong hoạt động làm BTVN

- Một số bạn còn vào lớp hơi muộn 3. Phương hướng tuần tới:

; Tổ 3: Yến)

- Lớp trưởng Ngọc Hân nhận xét lớp về các hoạt động trong tuần qua.

- Nhận xét qua sổ nhật ký của tổ

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và tập thể sạch sẽ.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập khi vào lớp.

- Thực hiện tốt “Đôi bạn cùng tiến” giúp đỡ nhau trong học tập.

- Ôn bài , hoàn thành BTVN nghiêm túc, hoạt động trong giờ nhanh nhẹn, nghiêm túc.

- Thực hiện vệ sinh, lao động sạch sẽ, thực hiện tốt các biện pháp phòng dịch Covid-19.

(33)

* Ý kiến của giáo viên:

- Nhất trí với bản phương hướng

4, Tuyên dương, nhắc nhở 5, GV nhận xét giờ sinh hoạt - GV nhận xét giờ sinh hoạt

-Dặn học sinh thực hiện nghiêm túc có hiệu quả phương hướng đã đề ra - Dặn dò HS- Tuyên truyền phòng chống Covid-19, an toàn giao thông và phòng tránh tai nạn đuối nước (3’)

- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường , đội phát động.

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ khi vào học.

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - Tuyên dương:

+ Tổ: 2

+ Cá Nhân: Chi mai, Thành, Hà, Tú, Đức - Nhắc nhở: Duy Anh, Hiếu, Lâm

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có):

...

...

...

_____________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a)Kiến thức: Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/

- Rèn kĩ năng đọc đúng thành tiếng, đọc trôi chảy thành bài. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy. - Hiểu nội dung bài chọn câu trả lời đúng. Kĩ năng: Rèn đọc

ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ).. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Bước đầu diễn

Kiến thức: Đọc rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc

-Döïng laïi caâu chuyeän theo vai laø keå laïi toaøn boä caâu chuyeän baèng caùch ñeå moãi nhaân vaät töï noùi lôøi cuûa mình.. KiÕn thøc : Đọc trôi chảy,

- GV kết luận: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu rất quan trọng.. Kiến thức: + Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: loay hoay, lia lịa.?. +

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kỳ I ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài; tốc độ khoảng 40 tiếng 1 phút; hiểu

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần, phát âm rõ tốc độ 120 chữ/phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa