• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 24 Luom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 24 Luom"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ

GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6E

(2)

Bµi 24:V n ă b n ả

--Tè H÷u--

(3)

nhà thơ Tố Hữu

*Nhà thơ Tố Hữu:

-Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành(1920-2002).

-

Quê quán: Thừa Thiên- Huế.

- Là nhà cách mạng, là người

mở đầu cho thơ ca cách

mạng Việt Nam hiện đại.

(4)

* Hoàn cảnh sáng tác:

- Viết năm 1949, trong cuộc kháng chiến chống Pháp, in trong tập Việt Bắc.

- Tố Hữu đã kể lại rằng: “Một đồng chí ở Thừa Thiên

ra kể cho tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng

cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó

là con một chú em họ của tôi. Nó đi liên lạc cho đơn

vị trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị

trúng đạn, hi sinh khi mới 14 tuổi. Tôi viết bài thơ

Lượm thấy như còn đâu đây dáng điệu dễ thương

khuôn mặt còn trẻ con nhưng rất cứng cỏi của nó”

(5)

* Thể loại và phương thức biểu đạt:

-Thể thơ 4 chữ

- Phương thức biểu đạt: trữ tình kết

hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm.

(6)

Bố cục: 3 đoạn.

- Đoạn 1: ( từ đầu đến “Cháu đi xa

dần’): Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với tác giả.

- Đoạn 2: ( từ “Cháu đi đường cháu” đến

“Hồn bay giữa đồng”): Câu chuyện Lượm làm nhiệm vụ và hi sinh.

- Đoạn 3: ( từ “Lượm ơi, còn không!” đến

hết): Hình ảnh Lượm còn sống mãi.

(7)

 Hàng Bè ở Huế

Ở Huế, đường phố Hàng Bè dài 2.762m nằm ven tả ngạn sông đào Đông Ba, nối đường Trần Hưng Đạo với đường Tăng Bạt Hổ,

ngay đầu cầu Bao Vinh. Thông dòng sông

Hương với sông Hương, sông Đông Ba là

một phần quan trọng trong hệ thống Hộ

Thành Hà, được Phan Văn Thuý chỉ huy

đào vào năm 1805, thời vua Gia Long

(2)

.

(8)
(9)

Thảo luận nhóm (tổ), thời gian 3 phút:

 Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Lượm về:

 Hình dáng

 Cử chỉ

 Trang phục

 Lời nói

 Hành động

Qua những chi tiết ấy em hình dung về chú

bé Lượm như thế nào?

(10)

Hình ảnh Lượm

- Dáng điệu, cử chỉ:

+Dáng điệu: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh là những từ láy gợi hình ảnh một chú bé nhỏ nhắn,

nhanh nhẹn.

+Cử chỉ: cười híp mí,

má đỏ bồ quân, như

con chim chích.

(11)
(12)

Trái Hồng Quân còn gọi là Bồ Quân hay Mùng Quân là loại trái cây nhiệt đới được trồng ở vùng quê Việt Nam. Khi chín quả có màu đỏ, hoặc tím, mùi thơm thanh thanh, vị chua ngọt, hơi chat, mọng nước.

Đặc điểm của loại trái cây này càng dập càng ngon nên khi mua về người ta thường nắn cho đến khi trái mềm nhũn mới ăn.

(13)

Câu hỏi: Tại sao tác giả lại so sánh Lượm như con chim chích?

- So sánh Lượm như con chim chích nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp hồn nhiên trong sáng, vui tươi, bé bỏng non nớt mà nhanh nhẹn.Chú bé loắt choắt đã vươn mình lớn dậy trên con đường

kháng chiến rất gian nan, nguy hiểm.

(14)

- Trang phục:

 Ca lô đội lệch

 Cái xắc xinh xinh

 Thể hiện tính chất công việc làm liên lạc của chú bé Lượm. Và vì Lượm còn nhỏ tuổi nên cái xắc đeo bên mình chỉ “xinh xinh”

với chiếc mũ ca lô đội

lệch rất hiên ngang, hiếu

động.

(15)

*Lời nói của Lượm:

Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à

Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà.

*Lời nói của Lượm hồn nhiên, ngây thơ, chân thật cho ta hiểu chú bé rất yêu thích công việc kháng chiến, tự nguyện tham gia

kháng chiến (niềm vui

chung của cả thế hệ trẻ

sau cách mạng tháng 8).

(16)

 Đồn Mang Cá - Trấn Bình Đài được xây dựng cùng thời với kinh thành Huế. Lúc đầu (1805), thành được đắp bằng đất đào từ sông hộ thành. Cuối thời Gia

Long đến giữa thời Minh Mạng thì được xây ốp gạch.

Mặt bằng hình mang cá nên có tên gọi là đồn mang cá. Trấn Bình Đài có chu vi 1048m, cao 5,1m, dày gần 15m, phòng lộ chạy dọc theo ngoài chân thành rộng 7,5m, hào chung quanh rộng 32m và sâu

4,25m. Vì thành này mang tính quân sự, nên bên trong không có cung điện hay công trình kiến trúc văn hóa. Về mặt quân sự, có thể xem Trấn Bình Đài là pháo đài thứ 25 của Kinh thành Huế.

(17)
(18)
(19)

 Lượm đi đưa thư

“Thượng khẩn”.

Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo

Thư đề “Thượng khẩn”

Sợ chi hiểm nghèo?

 Hành động: nhanh, dứt khoát, quả

cảm.

 Thái độ: Thách

thức hiểm nguy,

đặt nhiệm vụ lên

trên hết.

(20)

Trang phục Dáng i uđ ệ

Cử chỉ

H nh à động

- V t qua m t tr n ụ ặ ậ

Lời nói

- Cái xắc xinh xinh - Ca lô

đội lệch

- Loắt choắt, thoăn thoắt - Nghênh nghênh - Huýt sáo, - Cư ời híp mí

- Cháu đi liên lạc; Vui lắm chú à

;

Thôi chào đồng chí!

= >Trang phục của các chiến sĩ vệ quốc

=> Nhỏ bé, nhanh nhẹn, tinh nghịch

 Hồn nhiên, vui vẻ, yêu đời

 D ng c m ũ ả

= >Say mê công tác kháng chiến

=> Hỡnh ảnh chỳ bộ Lượm thật hồn nhiờn, đỏng yờu.

(21)

Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng...

Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, L ợm ơi!

Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu t ơi!

-> Cái chết đến bất ngờ

đột ngột

? Sự hy sinh của Lượm gợi cho em cảm xúc gì?

Cái chết cao đẹp, nhẹ Cái chết cao đẹp, nhẹ

nhàng,thanh thản. L ợm nh nhàng,thanh thản. L ợm nh một thiên thần nhỏ đang một thiên thần nhỏ đang

yên nghỉ giữa cánh đồng quê yên nghỉ giữa cánh đồng quê h ơng. Linh hồn của em hóa h ơng. Linh hồn của em hóa thân vào thiên nhiên đất n thân vào thiên nhiên đất n ớc - ớc - > Sự hi sinh cao đẹp, > Sự hi sinh cao đẹp,

đáng trân trọng

đáng trân trọng

(22)

- Ra thế L ợm ơi !...

- Thôi rồi, L ợm ơi!

Câu thơ tách làm hai dòng -> thái độ sững sờ tr ớc tin L ợm hi sinh. Câu cảm thán ngắt làm hai vế

-> Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào đau xót, tiếc th

ơng.

? Nhận xét cấu tạo của các câu thơ và nêu tác dụng trong việc bộc lộ cảm xúc của tác giả ?

. => Tỏc giả sững sờ, nghẹn ngào đau xút.

(23)

 Câu hỏi thảo luận nhóm:

“Có hai ý kiến trái ngược nhau về việc tác giả lặp lại khổ thơ 2,3 ở cuối bài. Một

cho rằng lặp như thế không sâu sắc; một lại cho rằng nội dung diễn đạt trở nên sâu sắc hơn. Em đồng ý với ý kiến nào và tại sao?”.

Điệp khúc lặp lại

nguyên vẹn khổ thơ 2,3 ở cuối bài khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi cùng thời gian trong

lòng tác giả và mọi

người (sự bất tử, vẹn

nguyên của chú bé anh

dũng) như Tố Hữu đã

từng viết: “ Có cái chết

hóa thành bất tử”.

(24)

 Cách xưng hô của tác giả:

+ Chú bé là cách gọi của người lớn với người em trai nhỏ, quan hệ thân mật.

+ Cháu là cách gọi biểu lộ sự trìu mến, tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt.

+ Chú đồng chí nhỏ là cách gọi vừa thân thiết,

trìu mến, vừa trân trọng, ngang hàng giữa

hai người đồng chí.

(25)

1.Nội dung:

Bài thơ đã khắc họa và ca ngợi hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng

cảm. Lượm đã hi sinh anh dũng

nhưng hình ảnh em còn sống mãi trong lòng mọi người.

2.Nghệ thuật:

- Kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm.

- Thể thơ 4 chữ giàu âm điệu.

- Nhiều từ láy gợi hình - Cách so sánh độc

đáo.

- Kết cấu đầu cuối

tương xứng

(26)

H íng dÉn häc sinh häc bµi

- Häc thuéc lßng bµi th¬ L îm – Tè H÷u

- ViÕt ®o¹n v¨n nªu c¶m nghÜ cña em sau khi häc bµi th¬ L îm

- So¹n bµi v¨n b¶n C« T« - cña NguyÔn Tu©n.

(27)

Giáo viên: Hoàng Thị Phương

Trường: THCS Thị Trấn Sóc Sơn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HỎI: Nơi đất dốc >15 0 , nơi rừng phòng hộ có được khai thác trắng không2.

-So sánh a với b -So sánh c với d Luyện từ và câu I- Nhận xét sông:tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn thì không viết hoa.. Cửu Long: tên riêng của một dòng sông thì

Hỏi đáp về đặc điểm của các sự vật ngôi sao, dòng sông, nương lúa, bầu trời.. Dòng sông thế

-So sánh a với b -So sánh c với d Luyện từ và câu I- Nhận xét sông:tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn thì không viết hoa.. Cửu Long: tên riêng của một dòng sông thì

Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.. Truyện : Thăm mộ

Hà hái cúc, cắm vào cốc rồi để ngay ngắn trên bàn học.. Mẹ tấm tắc khen Hà khéo

Điểm khác nhau giữa quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. THẢO

Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở.. ngoài