• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Công ty Cổ Phần Phước Hiệp Thành

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Công ty Cổ Phần Phước Hiệp Thành"

Copied!
130
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế mở, hội nhập sâu với thế giới, các doanh nghiệp phải thật sự có nhiều nổ lực tự vươn lên bằng nhiều cách thức khác nhau. Trong đó, nguồn nhân lực được xem là vốn quý, là chìa khóa dẫn đến thành công, có tác động tới tăng trưởng kinh tế bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con người tạo ra. Với Việt Nam là một nước đang phát triển và muốn có tốc độ tăng trưởng. ́. uê. kinh tế cao thì nâng cao vai trò của lao động trong phát triển kinh tế là rất cần thiết. Do. ́H. đó đối với bất kì doanh nghiệp nào thì yếu tố lao động phải được xem là vấn đề được. tê. quan tâm hàng đầu, có vai trò rất quan trọng đối với công ty.. Quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất luôn tiềm ẩn các yếu tố gây hại gây. in. h. nguy hiểm cho người lao động bởi vì người lao động luôn tiếp xúc với máy móc, thiết. ̣c K. bị và các dụng cụ. Là một quá trình khá phức tạp có thể xảy ra bất cứ rủi ro nào về tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp. Vì vậy việc chăm lo công tác bảo hộ là điều. ho. không thể thiếu, nhằm mục đích bảo đảm an toàn thân thể con người luôn khỏe mạnh, tránh và hạn chế xảy ra tại nạn đến mức thấp nhất. Đề cao vấn đề an toàn cho người. ại. lao động cũng chính là nâng cao giá trị người lao động để toàn bộ lao động có thể có. Đ. một môi trường lành mạnh làm việc nhằm đạt được hiệu quả sản xuất, tăng sức cạnh tranh với các đối thủ khác. Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành từ một xưởng sản xuất. ươ ̀n. g. quy mô nhỏ với vài chục lao động khi mới thành lập, đến nay doanh nghiệp có 3 xưởng sản xuất sợi nhựa tổng hợp với lực lượng cán bộ công nhân viên tăng lên đáng kể theo từng năm với mức thu nhập bình quân từ 3- 6 triệu đồng/người/tháng. Công ty. Tr. đã đào tạo được những công nhân lành nghề, làm việc có hiệu quả cao góp phần làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Do đó, việc bảo hộ cho người lao động là vấn đề cấp thiết đối với công ty trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, trong quá trình thực tập cuối khóa tại công ty Phước Hiệp Thành, tôi đã chọn đề tài:” Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Công ty Cổ Phần Phước Hiệp Thành” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cuối khóa của mình. Với mục tiêu nâng cao kỹ năng cần có của bản thân về vấn đề công tác bảo hộ lao động cũng như việc hoàn thiện công tác bảo hộ tại doanh nghiệp nói chung và công ty Phước Hiệp Thành nói riêng. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 1.

(2) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và công tác bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác bảo hộ của Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành. - Đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn và vướng mắc mà công ty gặp phải đồng thời nâng cao chất lượng công tác thực hiện bảo hộ lao động cho. ́. uê. người lao động của công ty.. ́H. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu. tê. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Công ty Cổ phần. h. Phước Hiệp Thành.. in. Đối tượng khảo sát: Công nhân lao động tại Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành.. ̣c K. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty Cổ phần Phước. ho. Hiệp Thành.. Phạm vi thời gian: Từ ngày 17/01/2017 đến ngày 30/04/2017.. ại. Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2014 - 2016 ở các phòng ban của Công ty. Đ. Cổ phần Phước Hiệp Thành.. g. Số liệu sơ cấp được thu thập từ phiếu điều tra nhân viên vào tháng 02-04/2017.. ươ ̀n. Giải pháp đề xuất được áp dụng cho giai đoạn 2017 – 2020. Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn về công. Tr. tác bảo hộ lao động tại Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính Tổng hợp tất cả những thông tin từ sách báo, internet, luật và các đề tài liên quan cũng như tiếp xúc trao đổi với các cán bộ tại Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành.. từ đó đưa ra những lý luận khái niệm liên quan đến đề tài.. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 2.

(3) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. 4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng 4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu - Dữ liệu thứ cấp: nghiên cứu thu thập dữ liệu từ các nguồn sau: + Tài liệu được thu thập từ Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành + Một số khóa luận, luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu: thư viện trường Đại học Kinh Tế Huế + Website: tailieu.vn, luanvan.net. ́. uê. - Dữ liệu sơ cấp: thực hiện nghiên cứu này, tôi tiến hành điều tra trực tiếp người. ́H. lao động đang làm việc ở công ty Phước Hiệp Thành tại địa bàn Thừa Thiên Huế bằng phương pháp điều tra bảng hỏi để thu thập thông tin cần thiết. tê. + Phương pháp chọn mẫu: chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản có sự. h. tham gia đầy đủ của các bộ phận sản xuất. in. + Số lượng mẫu: Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, cỡ mẫu. ̣c K. dùng trong phân tích nhân tố tối thiểu phải gấp 5 lần số biến định lượng cần đưa vào để phân tích kết quả điều tra có ý nghĩa. Dựa vào phiếu khảo sát ta có 4 yếu tố với 20. ho. biến quan sát. Trong đó, (1) điều kiện làm việc gồm 4 biến quan sát, (2) tổ chức phục vụ gồm 7 biến quan sát, (3) an toàn vệ sinh gồm 5 biến quan sát, (4) điều kiện phúc lợi. ại. gồm 4 biến quan sát. Vậy n= 20*5= 100. Tôi quyết định phát ra 110 phiếu và thu về. Đ. 100 phiếu hợp lệ để tiến hành phân tích dữ liệu. g. + Cách thiết kế bảng hỏi: thang đo Likert (từ 1 đến 5 theo mức độ tăng dần) được. ươ ̀n. sử dụng để lượng hóa các mức độ đánh giá của người lao động về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo hộ lao động. Tr. 4.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - Thu thập dữ liệu theo các thuộc tính như giới tính, độ tuổi, bộ phận, trình độ,. thời gian và thu nhập. - Sau khi thu thập xong bảng hỏi, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập dữ liệu vào máy và làm sạch dữ liệu. Dữ liệu được nhập và chuyển sang các phần mềm tương ứng để xử lý và phân tích. Ở đây sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, phương pháp kiểm định giá trị trung bình bằng phần mềm SPSS.. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 3.

(4) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. 5. Bố cục đề tài Ngoài các phần mục mục, danh mục chữ viết tắt, danh mục sơ đồ, bảng biểu, phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nghiên cứu này gồm các nội dung chính sau: Chương 1: Những vấn đề chung về nguồn nhân lực và công tác bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Công ty Cổ phần Phước. ́. uê. Hiệp Thành.. ́H. Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ lao động tại Công. Tr. ươ ̀n. g. Đ. ại. ho. ̣c K. in. h. tê. ty Cổ phần Phước Hiệp Thành.. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 4.

(5) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về nguồn nhân lực 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực. ́. uê. Ở bất kỳ thời điểm nào của lịch sử phát triển, nguồn lực con người luôn là vấn đề. ́H. quan trọng bậc nhất và là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, dân tộc vì nguồn. tê. nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định sức mạnh của đất nước. Điều đó càng thể hiện rõ nét hơn trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay khi nền kinh tế nào dựa nhiều. h. vào tri thức sẽ tạo ra nhiều cơ hội phát triển, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế. in. cao, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực. Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế gần đây. ̣c K. cũng chỉ ra rằng động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là yếu tố con người.. ho. Cho đến nay, khái niệm nguồn lực con người (hay nguồn nhân lực) đang được. ại. hiểu theo nhiều cách khác nhau.. Đ. Các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc cho rằng nguồn nhân lực bao hàm những người đang làm việc và những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao. g. động.. ươ ̀n. Một số nhà khoa học của Việt Nam thì cho rằng nguồn nhân lực “được hiểu là số dân và chất lượng con người bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ,. Tr. năng lực, phẩm chất và đạo đức của người lao động. Nó là tổng thể nguồn nhân lực hiện có thực tế và tiềm năng được chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia hay một địa phương nào đó”. 1.1.1.2. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Có nhiều cách hiểu về quản trị nguồn nhân lực (còn gọi là quản trị nhân sự, quản lý nhân sự, quản lý nguồn nhân lực). Khái niệm quản trị nguồn nhân lực có thể được trình bày ở nhiều giác độ khác nhau:. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 5.

(6) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. - Quản trị nguồn nhân lực là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức đó. - Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo-phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên. - Quản trị nguồn nhân lực là nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật sử dụng người, nghệ thuật thực hiện công việc thông qua người khác. Song dù ở giác. ́. uê. độ nào thì quản trị nguồn nhân lực vẫn là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu. ́H. hút xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt chất lượng lẫn số lượng. Đối tượng của. tê. quản trị nguồn nhân lực là người lao động với tư cách là những cá nhân cán bộ, công. h. nhân viên trong tổ chức và các vấn đề có liên quan đến họ như: công việc và các quyền. in. lợi, nghĩa vụ của họ trong tổ chức.. ̣c K. => Một nhà quản trị nhân lực giỏi là người biết đánh giá đúng năng lực làm việc của mỗi nhân viên, biết cách động viên, khuyến khích, khơi gợi tiềm năng, giúp nhân. ho. viên hăng hái làm việc. Nhưng mỗi con người đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng và có thể mắc lỗi trong quá trình làm việc. Khi đó, nhà lãnh đạo phải đối mặt với. ại. việc chỉ trích và phê bình nhân viên. Đây là một trong những công việc đòi hỏi nghệ. Đ. thuật ứng xử và khéo léo của các nhà lãnh đạo để tạo dựng mối quan hệ mong muốn. g. mà lại không gây tổn thương đến lòng tự trọng hay làm nhân viên đó mất tự tin vào. ươ ̀n. bản thân. Cách phê bình thẳng thắn, gay gắt hay sự nhắc nhở nhẹ nhàng, tế nhị sẽ đạt hiệu quả như thế nào? Điều đó tùy thuộc vào từng trường hợp và từng cá nhân cụ thể.. Tr. 1.1.2. Vai trò. 1.1.2.1. Vai trò của nguồn nhân lực Mối quan hệ giữa nguồn lao động với phát triển kinh tế thì nguồn lao động luôn. luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế trong các nguồn lực để phát triển kinh tế Theo nhà kinh tế người Anh, William Petty cho rằng lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải vật chất; C.Mác cho rằng con người là yếu tố số một. Trong truyền thống Việt Nam xác định ''Hiền tài là nguyên khí của quốc gia". Nhà tương lai Mỹ Avill. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 6.

(7) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. Toffer nhấn mạnh vai trò của lao động tri thức, theo ông ta "Tiền bạc tiêu mãi cũng hết, quyền lực rồi sẽ mất; Chỉ có trí tuệ của con người thì khi sử dụng không những không mất đi mà còn lớn lên" (Power Shift- Thăng trầm quyền lực- Avill Toffer) - Nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp: Nguồn nhân lực đảm bảo mọi nguồn sáng tạo trong tổ chức. Chỉ có con người mới sáng tạo ra các hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra được quá trình sản xuất kinh doanh đó.. Mặc dù trang thiết bị, tài sản, nguồn tài chính là những nguồn tài nguyên mà các tổ chức đều. ́. uê. cần phải có, nhưng trong đó tài nguyên nhân văn - con người lại đặc biệt quan trọng.. ́H. Không có những con người làm việc hiệu quả thì tổ chức đó không thể nào đạt tới mục tiêu.. tê. - Nguồn nhân lực là nguồn lực mang tính chiến lược: Trong điều kiện xã hội. h. đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, thì các nhân tố công nghệ, vốn, nguyên vật liệu. in. đang giảm dần vai trò của nó. Bên cạnh đó, nhân tố tri thức của con người ngày càng. ̣c K. chiến vị trí quan trọng: Nguồn nhân lực có tính năng động, sáng tạo và hoạt động trí óc của con người ngày càng trở nên quan trọng.. ho. - Nguồn nhân lực là nguồn lực vô tận: Xã hội không ngừng tiến lên, doanh nghiệp ngày càng phát triển và nguồn lực con người là vô tận.Nếu biết khai thác nguồn. Đ. càng cao của con người.. ại. lực này đúng cách sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, thoả mãn nhu cầu ngày. g. 1.1.2.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. ươ ̀n. Dù một người đứng đầu doanh nghiệp có năng động, nhiệt tình, tự tin đến đâu đi chăng nữa, nhà quản trị, người lãnh đọa vẫn không làm được gì nếu không nhận được. Tr. sự ủng hộ hết lòng của những người dưới quyền và của tất cả những ai có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp. Sản phẩm của doanh nghiệp dù có chất lượng tốt nhất thế giới cũng không thể chiếm lĩnh được thị trường nếu không dựa dẫm vào đội ngũ nhân viên bán hàng khéo léo và nhiệt tình. Vì vậy bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều phải hội đủ hai yếu tố, đó là nhân lực và vật lực. Trong đó, nhân lực đóng vai trò cực kỳ quan trọng, có tính quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 7.

(8) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. - Một là, do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển buộc phải cải tiến tổ chức của mình theo hướng tinh giảm gọn nhẹ, năng động, trong đó yếu tố con người mang tính quyết định Con người với kỹ năng, trình độ của mình, sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm hàng hoá cho xã hội. Quá trình này cũng được tổ chức và điều khiển bởi con người. Con người thiết kế và sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ, kiểm tra chất lượng, đưa sản phẩm ra bán trên thị trường, phân bố nguồn. ́. uê. tài chính, xác định các chiến lược chung và các mục tiêu cho tổ chức. Không có những. ́H. con người làm việc có hiệu quả thì mọi tổ chức đều không thể nào đạt đến các mục tiêu của mình.. tê. - Hai là, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển kinh tế buộc các. h. nhà quản trị phải biết làm cho tổ chức của mình thích ứng. Do đó, việc thực hiện các. in. nội dung hoạch định, tuyển dụng, duy trì, phát triển, đào tạo, động viên và tạo mọi. trước là vấn đề quan tâm hàng đầu.. ̣c K. điều kiện thuận lợi cho con người thông qua tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu đã định. ho. - Ba là, nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp cho nhà quản trị đạt được mục đích, kết quả thông qua người khác. Một quản trị gia có thể lập kế hoạch hoàn chỉnh,. ại. xây dựng sơ đồ tổ chức rõ ràng, có hệ thống kiểm tra hiện đại chính xác, v.v…nhưng. Đ. nhà quản trị đó vẫn có thể thất bại nếu không biết tuyển đúng người cho đúng việc,. g. hoặc không biết cách khuyến khích nhân viên làm việc. Để quản trị có hiệu quả, nhà. ươ ̀n. quản trị cần biết cách làm việc và hòa hợp với người khác, biết cách lôi kéo người khác làm cho mình.. Tr. - Bốn là, nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp cho các nhà quản trị học được cách giao dịch với người khác, biết tìm ra ngôn ngữ chung và biết nhạy cảm với nhu cầu của nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết lôi kéo nhân viên say mê với công việc, tránh được các sai lầm trong tuyển chọn, sử dụng nhân viên, biết cách phối hợp thực hiện mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của các cá nhân, nâng cao hiệu quả của tổ chức và dần dần có thể đưa chiến lược con người trở thành một bộ phận hữu cơ chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác của tổ chức.. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 8.

(9) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. => Tóm lại, quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò trung tâm trong quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển và đi lên trong cạnh tranh. Vai trò trọng tâm này xuất phát từ vai trò của con người: con người là yếu tố cấu thành doanh nghiệp; bản thân con người vận hành doanh nghiệp và con người quyết định sự thắng bại của doanh nghiệp. Chính vì vai trò quan trọng của nguồn nhân lực nên quản trị nguồn nhân lực là một lĩnh vực quản trị quan trọng trong mọi doanh nghiệp.. ́. uê. 1.2. Tổng quan về công tác bảo hộ lao động. ́H. 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1.1. Bảo hộ lao động ( BHLĐ). tê. Từ xưa đến nay lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, nó tạo ra. h. của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng. in. và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước, xã hội, gia đình và. ̣c K. bản thân mỗi NLĐ. Bất cứ một chế độ xã hội nào, lao động của con người cũng là một trong những yếu tố quyết định nhất, năng động nhất trong sản xuất.. ho. Trong quá trình lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội, con người luôn phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ và môi trường.. Đây là một quá trình hoạt. ại. động phong phú, đa dạng và rất phức tạp, vì vậy luôn phát sinh những mối nguy hiểm. Đ. và rủi ro.. làm cho NLĐ có thể bị tai nạn hoặc mắc BNN. Nên vấn đề đặt ra ở đây là. g. làm thế nào để hạn chế được TNLĐ đến mức thấp nhất. Một trong những biện pháp. ươ ̀n. tích cực nhất đó là giáo dục ý thức BHLĐ cho mọi người và làm cho mọi người hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác BHLĐ.. Tr. - Dưới góc độ pháp lý, BHLĐ được hiểu là chế định bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định các ĐKLĐ an toàn và vệ sinh có tính chất bắt buộc, các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc khắc phục những yếu tố nguy hiểm, độc hại trong môi trường lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân cách của NLĐ. - Theo nghĩa rộng, BHLĐ được hiểu là tổng hợp các quy định về việc bảo hộ NLĐ khi tham gia quá trình lao động, nhằm bảo đảm tốt nhất quyền và lợi ích của NLĐ.. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 9.

(10) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. Theo nghĩa hẹp, BHLĐ được hiểu là những quy định của Nhà nước liên quan đến việc bảo đảm ATLĐ, VSLĐ và bảo vệ tính mạng sức khỏe của NLĐ. Để tránh những cách hiểu không thống nhất về thuật ngữ “bảo hộ lao động”, bộ luật lao động 2012 đã thay đổi tên gọi của chế độ BHLĐ thành pháp luật về ATLĐ, VSLĐ. Các văn bản dưới luật khi đề cập vấn đề này cũng được gọi là nghị định thông tư hướng dẫn các quy định về ATLĐ, VSLĐ. Nhưng trong thực tế áp dụng pháp luật ở Việt Nam, thuật ngữ BHLĐ vẫn được sử dụng khá phổ biến và được hiểu theo nghĩa. ́. uê. hẹp như đã nêu ở trên.. ́H. 1.2.1.2. Điều kiện lao động (ĐKLĐ). ĐKLĐ là tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội được biểu. tê. hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, trình công. h. nghệ, môi trường lao động, và sự sắp xếp bố trí cũng như các tác động qua lại của. in. chúng trong mối quan hệ với con người tạo nên những điều kiện nhất định cho con. ̣c K. người trong quá trình lao động. ĐKLĐ có ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng con người. Những công cụ và phương tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó. ho. khăn nguy hiểm cho NLĐ, đối tượng lao động cũng ảnh hưởng đến NLĐ rất đa dạng như dòng điện, chất nổ, phóng xạ,.. Những ảnh hưởng đó còn phụ thuộc quy trình. ại. công nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay hiện đại, lạc hậu hay tiên tiến), môi trường lao. Đ. động rất đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt,. g. độc hại, đều tác động lớn đến sức khoẻ của NLĐ.. ươ ̀n. Yếu tố tâm lý và sức khỏe của NLĐ tại nơi sản xuất gắn liền với ĐKLĐ nếu không được quan tâm đúng mức thì đây cũng là nguyên nhân dẫn tới TNLĐ và BNN.. Tr. * Phân loại ĐKLĐ: - Theo tính chất các yếu tố: + Các nhóm yếu tố thuộc về vệ sinh môi trường bao gồm nhóm yếu tố về vật lý. (bụi, tiếng ồn, rung động....), hóa học (hơi, khí độc, bụi độc...), sinh học (virut, vi khuẩn, kí sinh trùng..) + Các yếu tố về tâm – sinh lí bao gồm : các yếu tố làm căng thẳng tâm lý NLĐ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công việc. Từ đó, ảnh hưởng đến năng suất cũng như hiệu quả làm việc.. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 10.

(11) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. + Các yếu tố về thẩm mỹ, nhân trắc học (ergonomi): Yếu tố thẩm mỹ cũng là một trong những yếu tố góp phần tạo nên sự hưng phấn, sự say mê cũng như sự yên tâm làm việc cho NLĐ. Nó bao gồm các yếu tố như điều kiện cơ sở vật chất: nhà xưởng, kho tàng.. có khang trang, rộng rãi hay không; sự bố trí, sắp xếp máy, thiết bị, dụng cụ khoa học và hợp lý, tạo nơi làm việc gọn gàng và ngăn nắp cũng như tạo không gian làm việc tối ưu; một số yếu tố khác như: hình dáng, kích thước và màu sắc của các máy, thiết bị, vấn đề vệ sinh công nghiệp.... ́. uê. + Các nhóm yếu tố về kinh tế- xã hội: Tình hình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. ́H. Sự đầu tư cho dây chuyền công nghệ, nhà xưởng, kho bãi.... tê. Nguồn lực hiện có của doanh nghiệp: lực lượng lao động và quản lý, tuổi đời,. in. - Theo mức độ liên quan đến lao động:. h. tuổi nghề, trình độ khoa học – công nghệ .... vật liệu; đối tượng lao động; NLĐ.. ̣c K. + Yếu tố lao động: Máy, thiết bị, công cụ; nhà xưởng; năng lượng, nguyên, nhiên. ho. + Yếu tố liên quan đến lao động: Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc; các yếu tố kinh tế xã hội; quan hệ, đời sống hoàn cảnh gia đình liên quan đến tâm lý NLĐ.. ại. - Theo tác động đến NLĐ:. Đ. + ĐKLĐ thuận lợi: bảo vệ sức khỏe NLĐ, ngăn ngừa TNLĐ và bệnh tật liên. g. quan đến nghề nghiệp.. ươ ̀n. + ĐKLĐ không thuận lợi gây bệnh tật, gây tai nạn cho NLĐ. 1.2.1.3. Tai nạn lao động (TNLĐ). Tr. Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động sản xuất do tác động của các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể NLĐ hoặc gây tử vong cho NLĐ. Khi NLĐ nào bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ thể một lượng lớn chất độc có thể gây chết người hoặc hủy hoại chức năng nào đó của cơ thể thì gọi đó là nhiễm độc cấp tính hay gọi là TNLĐ. TNLĐ được chia là 3 loại như sau:. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 11.

(12) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. - TNLĐ chết người: người bị TNLĐ chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn, trên đường đi cấp cứu, trong thời gian điều trị. Trong xây dựng chết ngay tại chổ chủ yếu do ngã dáo, sập đổ công trình và một số nguyên nhân khác. - TNLĐ nặng: người bị tai nạn ít nhất một trong những chấn thương được quy định theo phụ lục số 1 của thông tư lien tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYTTLĐLĐVN ra ngày 26/3/1998. - TNLĐ nhẹ: là những TNLĐ không thuộc loại TNLĐ chết người và nặng.. ́ n : hệ số TNLĐ. tê. Trong đó:. nx1000 N. ́H. K =. uê. Để đánh giá tình hình TNLĐ người ta sử dụng “hệ số tần suất TNLĐ K”.. N : tổng số NLĐ. in. h. K : hệ số tần suất lao động chết người tính cho một đơn vị, một 1.2.1.4. Bệnh nghề nghiệp (BNN). ̣c K. địa phương, một nghành hoặc chung cả nước.. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do ĐKLĐ có hại của nghề nghiệp tác động. ho. đối với NLĐ. Danh mục các BNN do Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động -. ại. Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến của Tổng Liên Đoàn Lao Động. Đ. Việt Nam và Tổ chức đại diện NSDLĐ. Từ khi tham gia lao động, con người cũng bắt đầu phải chịu ảnh hưởng tác hại. g. của nghề nghiệp và do đó có thể bị BNN. Các nhà khoa học đều cho rằng, NLĐ bị. ươ ̀n. BNN được hưởng các chế độ bù đắp về vật chất, để có thể bù lại phần nào sự thiệt hại của họ về thu nhập từ tiền công lao động do bị BNN đã làm mất đi một phần sức lao. Tr. động. Do đó phải giúp khôi phục lại sức khỏe và phục hồi chức năng y học cho NLĐ. Các quốc gia đều công bố danh mục các BNN được bảo hiểm và an hành các chế. độ đền bù hoặc bảo hiểm. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã xếp BNN thành 29 nhóm gồm hàng trăm BNN khác nhau. Việt Nam bắt đầu từ năm 1976, Nhà nước đã công nhận 8 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, năm 1991 bổ sung thêm 8 bệnh, năm 1997 bổ sung thêm 5 bệnh, năm 2006 bổ sung thêm 4 bệnh, năm 2011 bổ sung thêm 03 bệnh, năm 2013 bổ sung thêm 01 bệnh, nâng tổng số lên 29 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, đó là:. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 12.

(13) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. - Bệnh bụi phổi – TALC nghề nghiệp; Bệnh bụi phổi do Silic; Bệnh bụi phổi do Amiăng; Bệnh bụi phổi bông. - Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất của chì; Bệnh nhiễm độc Benzen và các đồng đẳng của Benzen; Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân; Bệnh nhiễm độc Mănggan và các hợp chất của Mănggan; Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen); Bệnh nhiễm các tia phóng xạ và tia X. - Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn.. ́. uê. - Bệnh rung chuyển nghề nghiệp. - Bệnh sạm da nghề nghiệp; Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm. ́H. tiếp xúc.. tê. - Bệnh lao nghề nghiệp.. in. - Bệnh do Leptospira nghề nghiệp.. h. - Bệnh viêm gan do virut nghề nghiệp.. ̣c K. - Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất của Asen nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc Nicontin nghề nghiệp.. ho. - Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp. - Bệnh giảm áp nghề nghiệp.. ại. - Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp; Bệnh hen phế quản nghề nghiệp.. Đ. - Bệnh nhiễm độc cacbonmonooxit nghề nghiệp.. ươ ̀n. nghề nghiệp.. g. - Bệnh nốt dầu nghề nghiệp; Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quanh móng - Bệnh Cadimi nghề nghiệp. - BNN do rung toàn than.. Tr. - Bệnh nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.. 1.2.2. Mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động trong quản trị nhân lực 1.2.2.1. Mục đích của công tác BHLĐ trong quản trị nhân lực Một quá trình lao động có thể tồn tại một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại. Nếu không được phòng ngừa, ngăn chặn, chúng có thể tác động vào con người gây chấn thương, gây BNN, làm giảm sút, làm mất khả năng lao động hoặc gây tử vong. Cho nên việc chăm lo cải thiện ĐKLĐ, đảm bảo nơi làm việc an toàn vệ sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 13.

(14) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác BHLĐ, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn thân thể NLĐ, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặc không để xảy ra tai nạn trong lao động. - Đảm bảo cho NLĐ mạnh khỏe, không bị mắc BNN hoặc các bệnh tật khác do ĐKLĐ không tốt gây nên. - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho NLĐ.. ́. uê. Việc đảm bảo an toàn cho NLĐ là vấn đề hàng đầu đặt ra cho việc quản trị nhân. ́H. lực. NLĐ cảm thấy được quan tâm và bày tỏ nguyện vọng đến công ty sẽ tạo động lực làm việc, tăng năng suất, thúc đẩy sự phát triển của công ty.. tê. 1.2.2.2. Ý nghĩa của công tác BHLĐ trong quản trị nhân lực. h. - Ý nghĩa chính trị:. in. BHLĐ thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự. ̣c K. phát triển. Một đất nước có tỷ lệ TNLĐ thấp, NLĐ khỏe mạnh, không mắc BNN là một xã hội luôn luôn coi con người là vốn quý nhất, sức lao động, LLLĐ luôn được. ho. bảo vệ và phát triển. Công tác BHLĐ làm tốt là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng và đời sống NLĐ, biểu hiện quan điểm quần chúng, quan điểm quý. Đ. trọng.. ại. trọng con người của Đảng và Nhà nước, vai trò của con người trong xã hội được tôn. g. Ngược lại, nếu công tác BHLĐ không tốt, ĐKLĐ không được cải thiện, để xảy ra. ươ ̀n. nhiều TNLĐ nghiêm trọng thì uy tín của chế độ, uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút. - Ý nghĩa xã hội:. Tr. BHLĐ là chăm lo đời sống, hạnh phúc của NLĐ. BHLĐ là yêu cầu thiết thực của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là yêu cầu, là nguyện vọng chính đáng của NLĐ. Các thành viên trong mỗi gia đình ai cũng mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp được nâng cao để cùng chăm lo hạnh phúc gia đình và góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội ngày càng phồn vinh và phát triển. BHLĐ đảm bảo cho xã hội trong sáng, lành mạnh, mọi NLĐ khỏe mạnh, làm việc có hiệu quả và có vị trí xứng đáng trong xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên và khoa học xã hội.. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 14.

(15) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. Khi TNLĐ không xảy ra thì Nhà nước và xã hội sẽ giảm bớt được những tổn thất trong việc khắc phục hậu quả và tập trung đầu tư cho các công trình phúc lợi xã hội. - Ý nghĩa kinh tế: Thực hiện tốt công tác BHLĐ sẽ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt. Trong lao động sản xuất nếu NLĐ được bảo vệ tốt, ĐKLĐ thoải mái, thì sẽ an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, giờ công cao, phấn đấu tăng năng suất lao động và nâng cao CLSP, góp phần hoàn thành tốt khao học xã hội. Do vậy phúc lợi tập thể được. ́. uê. tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân NLĐ. ́H. và tập thể lao động.. Chi phí bồi thường tai nạn là rất lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa. tê. máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu... h. Tóm lại an toàn là để sản xuất, an toàn là hạnh phúc của NLĐ, là điều kiện đảm. in. bảo cho sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao.. ̣c K. 1.2.3. Tính chất của công tác bảo hộ lao động 1.2.3.1. Tính pháp lý của công tác BHLĐ. ho. Những quy định và nội dung về BHLĐ được thể chế hoá chúng thành những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn cho mọi cấp mọi ngành mọi tổ. ại. chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện. Những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu. Đ. chuẩn, được ban hành trong công tác BHLĐ là luật pháp của Nhà nước.. g. 1.2.3.2. Tính chất khoa học –công nghệ của công tác BHLĐ.. ươ ̀n. Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và chống TNLĐ, các BNN.. đều xuất phát từ những cơ sở của khoa học kinh tế. Các hoạt. Tr. động điều tra khảo sát phân tích ĐKLĐ, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con người để đề ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều dựa trên các cơ sở khoa học kỹ thuật. 1.2.3.3. Tính chất quần chúng của công tác BHLĐ BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người và trước hết là người trực tiếp lao động. Nó liên quan với quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho toàn xã hội. Vì thế BHLĐ luôn mang tính quần chúng. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 15.

(16) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. Tính quần chúng thể hiện trên hai mặt: - Một là, bảo hộ lao động liên quan đến tất cả mọi người tham gia sản xuất, họ là người vận hành, sử dụng các dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên có thể phát hiện được những thiếu sót trong công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng các biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy phạm an toàn VSLĐ. - Hai là, dù cho các chế độ chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về bảo hộ lao động. ́. uê. có đầy đủ đến đâu, nhưng mọi người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động. ́H. đến người lao động) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành thì công tác bảo hộ lao động cũng không thể đạt được kết quả mong muốn.. tê. Tóm lại: Ba tính chất trên đây của công tác bảo hộ lao động: tính pháp lý, tính khoa. in. 1.2.4. Nội dung của công tác bảo hộ lao động. h. học kỹ thuật và tính quần chúng có liên quan mật thiết với nhau và hỗ trợ lẫn nhau.. ̣c K. 1.2.4.1. Nội dung về khoa học kỹ thuật của BHLĐ. Khoa học kỹ thuật BHLĐ là lĩnh vực khoa học tổng hợp, liên ngành được hình. ho. thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên, khoa học kinh tế chuyên ngành, đến các ngành khoa. ại. học kinh tế, xã hội học,…. Đ. - Nội dung về kỹ thuật an toàn:. g. + Kỹ thuật an toàn là một hệ thống các biện pháp, phương pháp và phương tiện. ươ ̀n. tổ chức kỹ thuật nhằm bảo vệ NLĐ khỏi bị tác động bởi các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong sản xuất. Đạt được điều đó, khoa học kỹ thuật an toàn phải đi sâu. Tr. nghiên cứu, đánh giá tình trạng an toàn của các thiết bị và quá trình sản xuất, đề ra các yêu cầu an toàn, sử dụng các thiết bị và cơ cấu an toàn để bảo vệ con người khi tiếp xúc với các bộ phận nguy hiểm của máy móc, tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm nội dung an toàn buộc NLĐ phải tuân theo khi làm việc. Nội dung khoa học kỹ thuật an toàn nghiên cứu những vấn đề sau: + Kỹ thuật an toàn về điện: chế tạo, bố trí các dây truyền là việc, sản xuất, đưa ra các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm an toàn nghiên cứu bố trí máy móc thiết bị đường trong nhà máy, công trường là việc.. các thiết bị máy móc phải được nối đất bảo vệ trực tiếp.. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 16.

(17) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. + An toàn cơ khí: nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị tự động ngừng máy, cắt điện khi vi phạm những nguyên tắc an toàn, chế tạo các thiết bị cơ cấu an toàn che chắn để bảo vệ NLĐ. + An toàn thiết bị áp lực, thiết bị nâng: nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn quy định chỉ dẫn nội quy an toàn cho từng thiết bị quy trình công nghệ để NLĐ tuân theo khi làm việc, áp dụng thành tựu mới của tự động hóa để thay thế thao tác, cách ly NLĐ ra khỏi những nơi nguy hiểm.. ́. uê. - Nội dung về kỹ thuật vệ sinh:. ́H. VSLĐ là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng những yếu tố có hại trong lao động sản xuất đối với sức khỏe NLĐ, các biện pháp nhằm cải thiện ĐKLĐ, nâng cao. tê. khả năng lao động và phòng ngừa các BNN cho NLĐ trong điều kiện sản xuất.. h. + Tiếng ồn trong sản xuất; tiếng ồn không chỉ tác động lên cơ quan thính giác. in. dẫn đến BNN, mà còn tác động lên hệ thần kinh và các chức năng khác của con người.. ̣c K. + Rung động trong sản xuất: khi cường độ rung lớn, tác động lâu dài sẽ dẫn đến sự thay đổi hoạt động của tim, gây rối loạn dinh dưỡng và có thể gây đau xương, khớp.. ho. + An toàn bức xạ: ngày nay trong sản xuất, bức xạ đang được sử dụng rất nhiều như: thăm dò khuyết tật của kim loại, kiểm tra mối hàn… để đảm bảo tính an toàn cho. ại. con người trong sản xuất, khoa học kỹ thuật vệ sinh đã nghiên cứu và ứng dụng các. g. chặn BNN.. Đ. giải pháp về an toàn bức xạ giảm thiểu tác hại của chúng lên cơ thể con người ngăn. ươ ̀n. - Khoa học y học lao động: Khoa học y học lao động có nhiệm vụ đi sâu khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy. Tr. hiểm, có hại phát sinh trong quá trình sản xuất, công tác, nghiên cứu ảnh hưởng của chúng tới cơ thể NLĐ. Từ đó khoa học y học lao động có nhiệm vụ đề ra các tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố có hại, nghiên cứu đề ra các chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, đề xuất các biện pháp y sinh học và các phương hướng cho các giải pháp để cải thiện ĐKLĐ và đánh giá hiệu quả các giải pháp đó thông qua việc đánh giá các yếu tố và ảnh hưởng tới sức khỏe NLĐ bằng cách so sánh trước và sau khi có giải pháp. Khoa học y học lao động có nhiệm vụ quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe NLĐ, đề ra các tiêu chuẩn và thực hiện khám tuyển, khám định kỳ phát hiện sớm. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 17.

(18) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. BNN, khám và phân loại sức khỏe và đề suất các biện pháp để phòng ngừa, điều trị các BNN. - Khoa học về phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN): Đây là ngành khoa học nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những PTBVCN hoặc tập thể NLĐ để sử dụng trong sản xuất nhằm hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi các biên pháp về kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật an toàn không thể loại trừ được. - Công tác phòng chống cháy nổ (PCCN):. ́. uê. PCCN là tập hợp các biện pháp tổ chức, kỹ thuật nhằm ngăn ngừa không cho. ́H. cháy nổ xảy ra, trên cơ sở phân tích các nguyên nhân và điều kiện gây cháy nổ để tìm. tê. ra các biện pháp phòng ngừa thích hợp, trong phạm vi doanh nghiệp thì nguyên nhân gây cháy nổ thường do các yếu tố mất an toàn hoặc không đảm bảo vệ sinh gây ra đó. h. là nguy cơ mà NLĐ cần được bảo hộ trong sản xuất hơn nữa bộ máy tổ chức quản lý. in. BHLĐ trong doanh nghiệp sẽ đảm nhận nhiệm vụ chỉ đạo công tác PCCC.. ̣c K. 1.2.4.2. Nội dung về xây dựng và thực hiện luật pháp, chính sách chế độ về BHLĐ Các văn bản pháp luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn, quy định về BHLĐ là sự. ho. thể hiện cụ thể đường lối, quan điểm chính sách của Đảng, Nhà nước về BHLĐ. Các văn bản này được xây dựng để điều chỉnh các mối quan hệ, xác định trách nhiệm của. ại. Nhà nước, các tổ chức kinh tế xã hội, người quản lý và NSDLĐ cũng như NLĐ trong. Đ. lĩnh vực BHLĐ, đề ra các chuẩn mực những quy định buộc mọi người phải nhận thức và nghiêm chỉnh thực hiện.. ươ ̀n. g. Về quản lý Nhà nước trong công tác BHLĐ có thể nêu lên những nội dung chủ yếu sau đây:. - Nhà nước chỉ đạo việc nghiên cứu xây dựng và cho ban hành các văn bản pháp. Tr. luật, chế độ chính sách, hướng dẫn quy định về BHLĐ. - Với sự tham gia của các ngành, các cấp và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam,. Nhà nước chỉ đạo việc xây dựng và phê duyệt chương trình quốc gia về BHLĐ và đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sách Nhà nước. - Thông qua các hệ thống thanh tra về ATLĐ và thanh tra VSLĐ, Nhà nước tiến hành các hoạt động thanh tra, xem xét khen thưởng và xử lý các vi phạm về BHLĐ. 1.2.4.3. Nội dung giáo dục huấn luyện về BHLĐ và tổ chức vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 18.

(19) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. - Bằng mọi hình thức tuyên truyền giáo dục, huấn luyện cho NLĐ thành thạo các yêu cầu về kỹ thuật an toàn trong sản xuất, nhận thức được sự cần thiết phải đảm bảo an toàn, nâng cao hiểu biết về BHLĐ. - Giáo dục ý thức lao động có kỷ luật bảo đảm các quy định an toàn, chống làm bừa làm ẩu. - Vận động quần chúng phát huy sáng kiến hợp lý hóa sản xuất, tự cải thiện điều kiện làm việc.. ́ ́H. đơn vị công tác, xây dựng và củng cố mạng lưới an toàn vệ sinh.. uê. - Tổ chức tốt hoạt động tự kiểm tra BHLĐ tại nơi làm việc, từng cơ sở sản xuất,. Để làm tốt nội dung này, tổ chức Công đoàn Việt Nam với vị trí và chức năng. h. chỉ đạo phong trào quần chúng làm công tác BHLĐ.. tê. của mình đóng vai trò rất quan trọng. Tổ chức Công đoàn là người tổ chức, quản lý và. in. 1.2.5. Những yếu tố có hại ảnh hưởng đến công tác bảo hộ lao động. ̣c K. 1.2.5.1. Điều kiện lao động (ĐKLĐ). Muốn cải thiện ĐKLĐ thì trước hết chúng ta phải phát hiện và xử lý các yếu tố. ho. không thuận lợi đe dọa đến an toàn và sức khỏe NLĐ trong quá trình lao động, các yếu tố đó là:. ại. - Các yếu tố về vật lý và hóa học:. Đ. + Điều kiện vi khí hậu xấu:. g. Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp. ươ ̀n. của nơi làm việc như các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ vận chuyển của không khí. Các yếu tố này đều ảnh hưởng đến sức khỏe, gây bệnh tật và giảm khả. Tr. năng lao động của con người. + Có bức xạ từ, cường độ tia hồng ngoại, tia tử ngoại mạnh. Các yếu tố này có. thể xảy ra do mặt trời phát ra bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, do lào thép hồ quang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát ra bức xạ tử ngoại, nó gây cho con người bị say nắng, giảm thị lực, đau đầu, chóng mặt và dẫn đến TNLĐ và BNN. + Có chất phóng xạ: tia phóng xạ phát ra do sự biến đổi trong hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố và khả năng ion hóa vật chất. Các tia phóng xạ gây nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính, rối loạn thần kinh trung ương, cơ quan tạo máu bị tổn thương gây thiếu máu, vô sinh, ung thư, tử vong. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 19.

(20) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. + Sự ồn và chấn động mạnh: là những âm thanh gây khó chịu cho người lao động, nó phát sinh từ những hoạt động của máy móc, thiết bị, dụng cụ sản xuất, làm việc trong điều kiện tiếng ồn và rung xóc quá giới hạn cho phép dễ gây các BNN: điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác, tổn thương xương khớp, cơ.. + Có nhiều bụi và khí độc: gây ra các vụ cháy nổ, làm giảm khả năng cách điện của các bộ phận cách điện gây chập mạch.., gây mài mòn thiết bị sản xuất. Còn về mặt VSLĐ gây tổn thương cơ quan hô hấp, viêm kinh niên, viêm phổi. Còn hóa chất độc gây cho NLĐ dưới dạng vết tích nghề nghiệp như mụn cóc, mụn chai hoặc nhiễm độc. ́. uê. cấp tính khi nồng độ chất độc cao.. ́H. - Yếu tố sinh vật:. Một số NLĐ phải tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí. tê. sinh trùng, côn trùng, nấm mốc.. vì vậy cần có biện pháp phòng chống tích cực, cải. in. - Các yếu tố về tổ chức lao động:. h. thiện ĐKLĐ, cải tạo môi trường, theo dõi và phát hiện sớm BNN.. ̣c K. Do yêu cầu công nghệ và tổ chức lao động mà NLĐ có thể phải lao động ở cường độ lao động quá nặng nhọc, tư thế làm việc gò bó, thời gian làm việc không hợp. ho. lý, chế độ làm việc nghỉ ngơi không hợp lý, sự hoạt động tỏ ra quá khẩn trương, căng thẳng và công cụ sản xuất không phù hợp với cơ thể và thể lực.. ại. - Yếu tố hoạt động tâm- sinh lý:. Đ. NLĐ trong quá trình lao động làm việc quá sức do sự hoạt động của cơ tĩnh nhiều hoặc động lâu. Gây quá tải về thần kinh tâm lý do thần kinh bị quá căng thẳng,. ươ ̀n. g. do nhịp điệu lao động quá khẩn trương hoặc do tính đơn điệu phải lặp đi lặp lại một công việc như nhau.. 1.2.5.2. An toàn và vệ sinh lao động. Tr. Là một khoa học dự phòng nghiên cứu các ĐKLĐ có ảnh hưởng đến sức khỏe và. khả năng làm việc của NLĐ, từ đó tìm ra phương pháp lao động hợp lý để bảo vệ sức khỏe cho NLĐ và phòng chống BNN. Công tác VSLĐ là làm thế nào tạo ĐKLĐ thuận lợi cho NLĐ để họ yên tâm, tin tưởng trong công việc để tạo ra sản phẩm với chất lượng tốt hơn, mang lại năng suất lao động cao hơn. Với tầm quan trọng của công tác VSLĐ, đòi hỏi người lãnh đạo phải nghiên cứu để đưa ra những giải pháp thích hợp để phòng chống TNLĐ và BNN trong quá trình sản xuất. Đặc biệt công tác này phải được quán triệt ngay từ đầu chu SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 20.

(21) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. trình sản xuất và tổ chức, tuyên truyền giáo dục ý thức và kiến thức về VSLĐ theo dõi quản lý sức khỏe cho tất cả mọi người lao động trong doanh nghiệp. Người chủ doanh nghiệp đưa ra các biện pháp về vệ sinh sinh học, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, quy định biện pháp cải thiện ĐKLĐ để phòng TNLĐ và các chấn thương xảy ra trong sản xuất. Từ đó có thể tạo được những ĐKLĐ hợp với vệ sinh, tổ chức tốt lao động sản xuất, nâng cao và bảo vệ được sức khỏe, khả năng lao động và năng suất của NLĐ.. ́. uê. Tóm lại, giữ vệ sinh và đảm bảo ATLĐ cho NLĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. ́H. trong công tác BHLĐ. Vì vậy những điều kiện AT-VSLĐ phải được thực hiện một cách nghiêm túc như:. tê. - Ngay từ khi bắt đầu bước vào sản xuất phải chuẩn bị nơi làm việc thật khô ráo,. h. thoáng, đầy đủ ánh sáng... in. - Mỗi ngày trước khi làm việc phải vệ sinh, quét dọn nơi làm việc thật sạch.. ̣c K. - Không được để các nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm vướng nơi làm việc và đường đi lại.. ho. - Phải có hệ thống thoát khói, hơi than, hơi độc, dung dịch độc dẫn ra khỏi nơi làm việc, phải có biện pháp khử độc trước khi thải ra ngoài.. ại. - Các máy móc, thiết bị có tiếng động quá mạnh phải được bố trí riêng một nơi.. g. độc hại.. Đ. - Phải có thiết bị phòng hộ cho công nhân làm việc ở những nơi bẩn, nguy hiểm,. ươ ̀n. - Phải đảm bảo mọi yêu cầu cá nhân cho người lao động. Và các xí nghiệp cần chú ý đến nơi làm việc như nhà cửa, máy móc, dụng cụ sản. Tr. xuất, nguyên vật liệu phải có các tín hiệu đề phòng nguy hiểm. 1.2.5.3. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc Tổ chức nơi làm việc hợp lý là một trong những biện pháp quan trọng để đề. phòng TNLĐ và bảo vệ sức khỏe cho NLĐ trong sản xuất. Nơi làm việc hợp lý là một khoảng không gian nhất định của diện tích sản xuất, được trang bị máy móc, thiết bị, dụng cụ, vật liệu theo đúng yêu cầu quy phạm, quy trình kỹ thuật AT-VSLĐ để NLĐ thực hiện nhiệm vụ sản xuất và công tác của mình một cách thuận lợi và đảm bảo an toàn.. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 21.

(22) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. Cụ thể, tổ chức nơi làm việc hợp lý sẽ nâng cao năng suất lao động. Bố trí các công việc, công cụ lao động, vật liệu, phụ tùng.. một cách hợp lý sẽ rút bớt các động tác thừa, giảm sự di chuyển của người làm, của tay công nhân và làm giảm mệt mỏi khi thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động. Do đó trong việc tổ chức nơi làm việc phải chú ý những điểm sau: Dụng cụ và đối tượng lao động phải được bố trí phù hợp với yêu cầu công nghệ, phù hợp với phương pháp, thao tác và việc sử dụng người công nhân.. ́. uê. Phải đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người công nhân, đảm bảo nơi làm việc. ́H. luôn được vệ sinh, gọn gàng, ngăn nắp. - Bố trí nơi làm việc:. tê. Bố trí nơi làm việc là bố trí máy móc, thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu, thành. h. phẩm và bán thành phẩm phải khoa học, trật tự, phù hợp với trình tự gia công, vận. ̣c K. không cần thiết, tiết kiệm được thời gian.. in. chuyển và việc đi lại của NLĐ được dễ dàng, giảm bớt được những hao phí lao động. + Nhà cửa phải cao ráo, đủ không khí, ánh sáng, nền nhà phải bằng phẳng đảm. ho. bảo sạch sẽ hợp vệ sinh, các chất thải, nước thải phải loại ra khỏi khu vực sản xuất kịp thời, phải bố trí đầy đủ các thiết bị an toàn VSLĐ, không bố trí các bộ phận gây độc. ại. hại, tiếng ồn.. xen kẽ với những nơi điều kiện làm việc bình thường.. Đ. + Nơi làm việc phải có nội quy, quy trình làm việc an toàn, có hướng dẫn thao. g. tác, điều khiển, sử dụng máy móc, dụng cụ theo đúng quy trình kỹ thuật an toàn.. ươ ̀n. + Tường nhà, các thiết bị, các bộ phận điều khiển, các nút cắm điện cần được bố trí và sơn màu phù hợp, thẩm mỹ vừa tăng vẻ đẹp nơi làm việc vừa gây cảm giác hung. Tr. phấn, dễ chịu đối với NLĐ. - Trật tự vệ sinh nơi làm việc: Nơi làm việc là khoảng không gian và mặt bằng của phân xưởng, xung quanh NLĐ làm việc, kể cả máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu, tủ đựng dụng cụ, bóng đèn.. phải thường xuyên làm vệ sinh không để bụi bẩn bám vào. Cho dầu vào máy phải sạch gọn không để chảy ra sàn nhà, không để nước làm nguội chảy lênh láng ra sàn xưởng. Bụi thải ra phải quét dọn không để ứ đọng nhiều tại nơi làm việc.. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 22.

(23) Khóa luận tốt nghiệp. GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng. Nguyên liệu, phế liệu, sản phẩm, phế phẩm phải đạt đúng vào nơi quy định. Nếu sản phẩm lớn kềnh càng không được để ứ đọng nhiều xung quanh nơi làm việc, các sản phẩm được xếp chồng lên nhau không được xếp quá cao dễ đổ vỡ gây tai nạn. Các loại nguyên liệu chỉ đưa vào nơi sản xuất với số lượng cần thiết không đưa vào quá nhiều làm cản trở lối đi lại. Các loại phế phẩm phải được thanh toán thường xuyên để nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp hơn. Sau khi làm việc xong người công nhân phải quét dọn mặt bằng, lau chùi máy. ́. uê. móc, thiết bị, sắp xếp dụng cụ vật liệu thật ngăn nắp, gọn gàng rồi mới ra về.. ́H. - Tổ chức làm việc ở những nơi ĐKLĐ nguy hiểm dễ xảy ra TNLĐ, BNN: Tổ chức làm việc ở những nơi điều kiện lao động nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn,. tê. BNN trước hết cần quan tâm đến việc cải tiến thiết bị, máy móc, cơ khí hóa dần. h. những việc làm thủ công nhằm giảm nhẹ sức lao động của NLĐ, thường xuyên tổ. in. chức chặt chẽ các hoạt động giám sát, kiểm tra. Vì vậy cần tôn trọng đúng đắn,. ̣c K. nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ những điều đã đề ra trong các quy phạm, quy trình kỹ thuật AT-VSLĐ.. ho. 1.2.5.4. Chất lượng lao động. Công tác BHLĐ, AT-VSLĐ được mọi ngành mọi cấp quan tâm thực hiện. Tất cả. ại. các ngành các cấp đều quán triệt, thực hiện công tác BHLĐ xuống các cơ sở của mình. Đ. để đảm bảo cho NLĐ được an toàn về tính mạng, ổn định về sức khỏe, tăng năng suất. g. lao động. Tuy nhiên, khi công tác BHLĐ được quán triệt xuống cơ sở sản xuất mà. ươ ̀n. NLĐ phải có một trình độ nhất định để tiếp thu các quy trình, quy phạm, các phương pháp phòng chống về công tác BHLĐ. Nếu như NLĐ tiếp thu công tác BHLĐ không. Tr. đầy đủ, không tự giác thì có thể xảy ra những vụ tai nạn đáng tiếc, gây thiệt hại lớn cho nhà máy, xí nghiệp. Cho nên hàng năm, cần có những lớp đào tạo mới, đào tạo lại về công tác BHLĐ cho NLĐ trong xí nghiệp, để công tác bảo hộ ngày một tốt hơn.. SVTH: Hoàng Thị Quỳnh Anh. 23.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhận thấy tầm quan trọng, sự cần thiết về vai trò của việc tạo động lực cho người lao động và được sự đồng ý của Ban lãnh đạo công ty, em đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu

Bảo hiểm xã hội huyện Kỳ Anhđã nhận thức được vai trò quan trọng của tiền lương trong việc động viên, khuyến khích tinh thần người lao động và

Các nhà lãnh đạo phải là người đưa ra phương hướng hành động hoặc sự hỗ trợ hoặc cả hai để đảm bảo rằng mục tiêu của cá nhân phù hợp với các mục tiêu tổng

Bản chất công việc phù hợp: Được hiểu là một công việc sẽ mang lại sự thỏa mãn chung cho người lao động và tạo hiệu quả công việc tốt nếu nó thỏa mãn các

Theo như kết quả nghiên cứu thì nhân tố phong cách lãnh đạo là một trong ba nhân tố có ảnh cao nhất đến động lực làm việc của người lao động tại công ty, các tiêu chí

Học thuyết của Herzberg (1959) đã đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực và sự thỏa mãn của người lao động, có tác động tới việc thiết kế và thiết

Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường được sự quan tâm của khoa quản trị kinh doanh, trường Đại Học KinhTế Huế dưới sự hướng dẫn của cô Lê Thị

Dựa trên các kết quả nghiện cứu, ta có thể răng phần lớn người lao động đồng ý với chính sách tạo động lực của công ty, kết quả nghiệm cứu cho thấy mối quan hệ chặt chẽ