• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2022 - 2023 trường chuyên Quốc học Huế - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2022 - 2023 trường chuyên Quốc học Huế - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ

NĂM HỌC 2022-2023

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (CHUYÊN TOÁN)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5 điểm) Cho biểu thức Ax2xx21 xx 12 .

x x x

 x0;x1 .

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm tất cả số nguyên x sao cho biểu thức Anhận giá trị là số nguyên.

Câu 2: (1,5 điểm)

a) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol

 

P y x:  2 và đường thẳng

 

d y kx:  2. Gọi I là giao điểm của

 

d và trục tung. Tìm tất cả các giá trị của để đường thẳng

 

d cắt

 

P tại hai điểm phân biệt A x y

1; 1

, B x y

2; 2

thỏa mãn x1x2IA2 .IB

b) Giải hệ phương trình: 3 2

  

2

1 0

2 1 0 .

x xy x y x y

x y y

      

     Câu 3: (2,0 điểm) 

a) Tìm m để phương trình: 3x24

m1

x m24m 5 0 (xlà ẩn số) có hai nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức 133 323

2 1

x x

Pxx đạt giá trị lớn nhất.

b) Giải phương trình

x26

x26x12

3x210x28

x 1 0

Câu 4: (3.0 điểm ) Cho đường tròn

 

O và dây BC cố định không đi qua O. Điểm A thay đổi trên cung lớn BC sao cho tam giác ABClà tam giác nhọn

AB AC

. Gọi AD BE CF, , là các đường cao và H là trực tâm của tam giác ABC. Gọi Klà giao điểm của hai đường thẳng BCEF; I là giao điểm thứ hai của KA với

 

O M; là trung điểm BC; N là giao điểm thứ hai của AH

 

O . Chứng minh:

a) Tứ giác AIFE là tứ giác nội tiếp.

b) Ba điểm M H I, , thẳng hàng.

c) Tứ giác INMO là tứ giác nội tiếp.

d) Đường thẳng IN luôn đi qua một điểm cố định khi A thay đổi.

Câu 5: (2,0 điểm)

a) Tìm tất cả số nguyên x y, thỏa mãn x3x y2

 1

x

7   y

4 y 0.

b) Cho x y z, , là các số thực dương thỏa mãn xy yz zx  3. Chứng minh rằng

. 2 2 2

3 .

15 15 15 32

x y z x y z

x y z

  

  

   .

---HẾT---

(3)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ

NĂM HỌC 2022-2023

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (CHUYÊN TOÁN)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: (1,5 điểm) Cho biểu thức Ax2xx21 xx 12 .

x x x

 x0;x1 .

a) Rút gọn biểu thức .A

b) Tìm tất cả số nguyên x sao cho biểu thức Anhận giá trị là số nguyên.

Lời giải:

a) Ax2xx21 xx 12 .

x x x

      

      

      

 

      

      

2

2

2

2

2 2 . 1

1 1

1

2 1 2 . 1

. 1 1

1 1

2 2

. 1 1

1 1

2 . 1 1 2

1 1 1

x x x x

x x

x

x x x x

x x x

x x

x x x x

x x x

x x

x x x x x

x x x

 

   

 

 

      

 

      

 

 

     

 

      

 

 

     

 

 

 

 

        b) Ta có

2 2 2 2

1 1

A x x

x x

   

 

Để A là số nguyên thì 2 xvà 2 1

x phải là số nguyên Ta có 2

x1là số nguyên khi 0 1( ) x

x loai

 

  Thử lại

Với x  0 A 0(TM) Vậy x0 thì Alà số nguyên.

(4)

Câu 2: (1,5 điểm)

a) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol

 

P y x:2 và đường thẳng

 

d y kx:  2. Gọi I là giao điểm của

 

d và trục tung. Tìm tất cả các giá trị của để đường thẳng

 

d cắt

 

P tại hai điểm phân biệt A x y

1; 1

, B x y

2; 2

thỏa mãn x1x2IA2 .IB

b) Giải hệ phương trình: 3 2

  

2

1 0

2 1 0 .

x xy x y x y

x y y

      

    



Lời giải a) Vì I là giao điểm của

 

d và trục tung nên I

 

0;2

Phương trình hoành độ giao điểm của

 

P

 

dx2kx 2 x2  kx 2 0 1

 

Ta có k2 8 0với mọi k Và x x1 2.   2 0

Nên phương trình

 

1 luôn có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn x1 0 x2với mọi k Theo hệ thức vi-ét, ta có: 1 2

1 2. 2

x x k x x

  

  



IA2IBnên ta có 1 2

1 2

2 2

x x

x x

 

  

 Mà x1 0 x2nên x1 2x2

Ta có

1 2 2

1 2 2 2

1 2

1 2

1 2 2

2 2

. 2 1

0 0 1

2 x x k

x x x x

x x

x x k

x k

x x

  

 

   

 

     

    

  

      

 

   

   



Vậy k 1thõa mãn yêu cầu bài toán.

b) Ta có: 3 2

        

2 2

1 0

1 0

2 1 0

2 1 0

x x y x y x y x y

x xy x y x y

x y y x y y

 

              

 

 

 

         

 



   2  2

2 2

1 0 0

2 1 0 2 1 01 0

x y x xy x y x y

x xy x y

x y y x y y

  

 

       

 

 

             

2 2

2

0 (1)

2 1 0

1 0(2)

2 1 0

x y x y y x xy x y x y y

  

    

          

(5)

Giải hệ phương trình

 

2 2

1 3

2

1 3

0 2

1 : 2 1 0 2 2 1 0 1 3

2

1 3

2 x

x y x y y

x y y y y

x y

 

 



  

 

     

  

  

  

          

  

      

Giải hệ phương trình

 

2 2

2

2 2

2 2 2

2 1 1 0

1 0 2 0

2 : 2 1 0 2 1 2 1

x xy y

x xy x y x xy y

x y y x y y x y y

       

          

  

  

         

     

  

  

2

2

2

1 3

2

1 3

2

1 3

2 0 2 1 2

1 3

2 1 2 2

2 1 2

1 1

1 2 x y

x y x

x y x y x y y

x y y

x y y

x y y x

y x y

 

 



  

 

 

    

 

 

    

     

 

            

 

 

 

 



Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm:

;

1 3; 1 3 1; 3; 1 3 ; 2;1 ; 1;

 

1

2 2 2 2 2

x y              

(6)

Câu 3: (2,0 điểm)

a) Tìm m để phương trình: 3x24

m1

x m24m 5 0 (xlà ẩn số) có hai nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức 133 323

2 1

x x

Pxx đạt giá trị lớn nhất.

b) Giải phương trình

x26

x26x12

3x210x28

x 1 0

Lời giải

a) Ta có: ac 3m212m  15 3

m2

2  3 0, mnên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu

Theo hệ thức vi-ét, ta có: 1 2 2

1 2

4 4 3

4 5

. 3

x x m

m m

x x

 

  

   

 



Đặt

3 1 2

t x

 x

     

t0

Lúc đó: P t 1 t 1 2

t t

 

       

P đạt giá trị lớn nhất là 2 khi t 1 t 1 x1 x2 m 1.

       t b)

x26

x26x12

3x210x28

x 1 0

Điều kiện : x1.

Ta có:

   

           

2 2 2

2 2

6 6 12 3 10 28 1 0

6 6 6 1 3 6 10 1 1 0 1

x x x x x x

x x x x x x

       

 

           

Đặt 2 6, 0

1, 0

a x a

b x b

   

   



Phương trình

 

1 trở thành:

   

2 2 2 2

6 3 10 0 6 3 10

a abab b a abab b

(7)

   

2

   

2

2 2 2 2 2 2 2 2

3 2

3 2 2 4 6

2 2 2

6 3 10 6 3 10 0

3 60 100 0 3 60 100 0

a a b a b b a a b a b b

a a a

a a b ab b

b b b

        

   

 

            

Giải phương trình ta được

2

2

2

10 2 ( ) 5 ( ) a

ba l

ba l

b

 



  



  



Suy ra 10 2 2 6 10

1

2 10 4 0 5 29( )

5 29

a b x x x x x TM

x

  

          

   Vậy x 5 29;x 5 29

Câu 4: (3.0 điểm ) Cho đường tròn

 

O và dây BC cố định không đi qua O. Điểm A thay đổi trên cung lớn BC sao cho tam giác ABClà tam giác nhọn

AB AC

. Gọi AD BE CF, , là các đường cao và H là trực tâm của tam giác ABC. Gọi Klà giao điểm của hai đường thẳng BCEF; I là giao điểm thứ hai của KA với

 

O ; M là trung điểm BC; N là giao điểm thứ hai của AH

 

O . Chứng minh:

a) Tứ giác AIFE là tứ giác nội tiếp.

b) Ba điểm M H I, , thẳng hàng.

c) Tứ giác INMO là tứ giác nội tiếp.

d) Đường thẳng IN luôn đi qua một điểm cố định khi A thay đổi.

Lời giải

(8)

a) Vì tứ giác AIBC nội tiếp đường tròn nên KI KA KB KC.  . Dễ thấy tứ giác BEFC nội tiếp nên KF KE KB KC.  . Suy ra KI KA KF KE.  .

Vậy tứ giác AIFE nội tiếp.

b) Kẻ đường kính AT của đường tròn

 

O . Khi đó, AIT 90o (1) Xét tứ giác BHCT, ta có: CC BT// (cùng AB); CC BT// (cùng  AC) Nên tứ giác BHCT là hình bình hành

Suy ra M là trung điểm HTcủa hay M H T, , thẳng hàng.

Tứ giác AFHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH.

Ta có tứ giác AIFE nội tiếp nên I thuộc đường tròn đường kính AH hay AIH90o(2)

Từ (1) và (2) suy ra I H T, , thẳng hàng Vậy M I H, , thẳng hàng.

c) Ta có  1

 

3 NIT2NOT

Ta có ANT 90oNTAN BC; AN nên NT BC//

OMBC nên OMNT

Xét NOTON OT và OMNT nên OM là tia phân giác góc NOT S

N T

M I

K

H F

D

E O

B C

A

(9)

Suy ra  1

 

4 NOM 2NOT

Từ

 

3 và

 

4 suy ra NIMNOM

d) Gọi S là giao điểm của tiếp tuyến đường tròn

 

O tại BOM. Suy ra S cố định.

Ta cần chứng minh I N S, , thẳng hàng Gọi L là giao điểm của IS và đường tròn

 

O Vì OBS vuông nên SB2SM SO SL SI.  . Suy ra tứ giác OMLI nội tiếp

Ta có tứ giác OMLIOMNI cùng nội tiếp đường tròn ngoại tiếp OMI và cắt

 

O tại giao điểm thứ hai là LN nên NL trùng nhau.

Vậy I N S, , thẳng hàng hay IN đi qua S cố định.

Câu 5: (2,0 điểm)

a) Tìm tất cả số nguyên x y, thỏa mãn x3x y2

 1

x

7   y

4 y 0.

b) Cho x y z, , là các số thực dương thỏa mãn xy yz zx  3. Chứng minh rằng

. 2 2 2

3 .

15 15 15 32

x y z x y z

x y z

  

  

  

Lời giải a) Ta có: x3x y2

 1

x

7   y

4 y 0.

         

      

3 2 2 2 2 2

2

7 4 1 0 1 2 1 2 4 3

1 2 2 1 3

x x x y x x x x x y x x x x

x x x y x x

                 

       

Biện luận theo x ta có các bộ số thỏa mãn

x y;

 

0; 4 ; 1;3 ; 3;5 .

     

b) Ta có:

     

2 15 2 3 12 2 12 12 4 8

x x x x x

x y x z

xxx xy yz zx   x y x z

  

         

  

1 1 1

4 4 8

x x y y z

  

  

      

(Theo bất đẳng thức 1 1 1 1 4

a b a b

 

   

 )

1 1 1 1

16 2 2

x

x y z

   

 

       (Theo bất đẳng thức 1 1 1 1 2 a b ab

 

   )

(10)

   

.

32 32 32

x x x

x y y z

  

 

Tương tự

   

2 15 32 32 32

y y y y

y z z x

y   

 

2 15 32

 

32

 

32

z z x z

z x x y

z   

 

 Suy ra

           

2 15 2 15 2 15

32 32 32 32 32 32 32 32 32.

x y z

x y z

x x x y y y z x z

x y y z y z z x z x x y

 

  

        

     

3 .

32 x y z

  

Vậy: 2 2 2 3 .

15 15 15 32

x y z x y z

x y z

  

  

  

Dấu " " xảy ra khi x y z  1.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nên đường trung trực của AC phải cắt đường kính FA tại tâm của đường tròn này. Suy ra E là trung điểm

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá đúng bài làm của thí sinh. Thí sinh làm cách khác đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. - Khi

* Học sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tùy theo mức điểm từng câu.. * Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số)

Chứng minh rằng trong chín số đã cho luôn tồn tại hai số mà tích của hai số này là một số chính phương.. Xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác

a) Chứng minh tứ giác BHDE nội tiếp.. Lời giải.. a) Chứng minh tứ giác BHDE

b) Chứng minh đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định khi M di động trên tia Ct.. Cán bộ coi thi không giải thích

[r]

Chọn 2 học sinh trong số những học sinh còn lại này và 4 câu lạc bộ trên mỗi câu lạc bộ chọn 2 học sinh của lớp 9A, khi đó 10 học sinh của lớp 9A được