• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức bồi dưỡng HSG Toán 8 - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức bồi dưỡng HSG Toán 8 - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
57
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

CHUYÊN ĐỀ: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC A. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức

Khái niệm: Nếu với mọi giá trị của biến thuộc một khoảng xác định nào đó mà giá trị của biểu thức A luôn luôn lớn hơn hoặc bằng (nhỏ hơn hoặc bằng) một hằng số k và tồn tại một giá trị của biến để A có giá trị bằng k thì k gọi là giá trị nhỏ nhất (giá trị lớn nhất) của biểu thức A ứng với các giá trị của biểu thức thuộc khoảng xác định nói trên

Xét biểu thức A x( )

+) Ta nói A x( ) có giá trị lớn nhất là M, nếu

( )

A x  M x và có giá trị x0 sao cho A x( )0 =M (Chỉ ra 1 giá trị là được) +) Ta nói A x( ) có giá trị nhỏ nhất là m, nếu

( )

A x  m x và có giá trị x0 sao cho A x( )0 =m (Chỉ ra 1 giá trị là được) Như vậy :

a) Để tìm giá trị nhỏ nhất của A, ta cần : - Chứng minh Ak với k là hằng số

- Chỉ ra dấu “ = ” có thể xảy ra với giá trị nào đó của biến b) Để tìm giá trị lớn nhất của A, ta cần :

- Chứng minh Ak với k là hằng số

- Chỉ ra dấu “ = ” có thể xảy ra với giá trị nào đó của biến

Ký hiệu: Min A là giá trị nhỏ nhất của A và Max A là giá trị lớn nhất của A Ví dụ: Sai lầm

(2)

2

2 2 2

( ) 2 2 3 ( 1) 2 2 2

A x = x x+ =x + −x +  GTNN= ( Không chỉ ra được dấu = )

Đáp án đúng là : ( ) 2( 1)2 5 5 5 1

2 2 2 2 2

A x = x +  GTNN =  =x B. Các dạng toán

Dạng 1: Tìm GTLN, GTNN của tam thức bậc hai ax2+bx+c

Phương pháp: Áp dụng hằng đẳng thức số 1 và số 2 Bài 1: Tìm GTNN của các biểu thức sau

a. A x( )=x24x+24 b. B x( )=2x2− +8x 1

c.C x( )=3x2+ −x 1

Lời giải

a. A x( )= −x2 4x+24 (= −x 2)2+20 20  x min ( )A x =20 =x 2

b. B x( )=2x2− + =8x 1 2(x24x+ − =4) 7 2(x2)2−  − 7 7 minB= −  =7 x 2

c. ( ) 3 2 1 3( 1)2 13 13 1

6 12 12 6

C x = x + − =x x+  =x

Bài 2: Tìm GTLN của các biểu thức sau

a. A x( )= −5x24x+1 b. B x( )= −3x2+ +x 1

Lời giải

a. ( ) 5 2 4 1 5( 2 4 1) 5( 2)2 9 9 2

5 5 5 5 5 5

A x = − x x+ = − x + x = − x+ +   =x

b. ( ) 3 2 1 3( 1)2 13 13 1

6 12 12 6

B x = − x + + = −x x +  =x

(3)

3

Dạng 2: Tìm GTLN, GTNN của đa thức có bậc cao hơn 2

Phương pháp: Ta đưa về dạng tổng bình phương Bài 1: Tìm GTNN của các biểu thức sau

a. A x( )=x46x3+10x26x+9 b. B x( )=x410x3+26x210x+30 c. C x( )=x42x3+3x24x+2017 d. D x( )=x4− +x2 2x+7 e. E x( )=x44x3+9x220x+22 f. F x( )=x x( 3)(x4)(x7) g. G x( )=(x1)(x+2)(x+3)(x+ −6) 2006

Lời giải

a. A x( )=x46x3+10x26x+ =9 (x46x3+9 ) (x2 + x26x+ =9) (x23 )x 2+ −(x 3)2 0 x

2 3 0

min ( ) 0 3

3 0

x x

A x x

x

 − =

=   =

− =

b.

2

4 3 2 2 2 2 5 0

( ) 10 26 10 30 ( 5 ) ( 5) 5 5 5

5 0

x x

B x x x x x x x x x

x

 − =

= + + = + − +   − =  =

c. C x( )=x x2( 2+ −2) 2 (x x2+ +2) (x2+ +2) 2015 (= x2+2)(x1)2+2015 2015  =x 1

d. D x( )=x42x2+ + +1 x2 2x+ + =1 5 (x21)2+ +(x 1)2+   = −5 5 x 1

e. E x( )=x44x3+9x220x+22=(x44x3+4x2) 5(+ x24x+ + =4) 2 (x22 )x 2+5(x2)2+   =2 2 x 2

f. ( ) ( 3)( 4)( 7) ( 2 7 )( 2 7 12) 2 36 36 0 1

6

F x x x x x x x x x y y x

x

=

= − = + =  −  =   =

g. ( ) ( 2 5 6)( 2 5 6) 2006 ( 2 5 )2 2042 2042 0 5

G x x x x x x x x

x

=

= + + + − = +  −   = −

(4)

4

Dạng 3 : Đa thức có từ 2 biến trở lên

Phương pháp: Đa số các biểu thức có dạng F x y

( )

; =ax2+by2+cxy dx ey h a b c+ + +

(

. . 0 1

)( )

- Ta đưa dần các biến vào trong hằng đẳng thức

(

a22ab b+ 2

)

=(a b )2 như sau

( );

 

; 2

 

2 ( )2

F x y =mK x y +nG y +r hoặc F x y( ); =mK x y

 

; 2+nH x

 

2+r( )3

Trong đó G y H x

   

, là biểu thức bậc nhất đối với biến, còn K x y

 

; = px qy k+ + cũng là biểu thức bậc nhất đối với cả hai biến x và y

Cụ thể:

Ta biến đổi (1) để chuyển về dạng (2) như sau với a0;4ac b− 2 0

Ta có 4 .a F x y

( )

; =4a x2 2+4abxy+4acy2+4adx+4aey+4ah=4a x2 2+b y2 2+d2+4abxy+4adx+2bdy

(

4ac b 2

)

y2+2y(2ae bd )+4ah d 2

( )2

(

2

)

2 2 2 2

2 2

2 4 4

4 4

ae bd ae bd

ax by d ac b y ah d

ac b ac b

= + + + + +

Vậy có (2) với

( ) ( )

( )

2 2 2

2 2

1 4 2 2

. ; 2 ; ; ( ) ; r h

4 4 4 4 4 4

ae bd

b ac ae bd d

m F x y ax by d n G y y

a a ac b a a ac b

= = + + = − = + = −

+) Nếu a0; 4ac b−   2 0 m 0,n 0

( ) ( ) ( )

2 :F x y; r *

+) Nếu a0;4ac b−   2 0 m 0,n 0

( ) ( ) ( )

2 :F x y; r **

+) Nếu m > 0, n > 0 thì ta tìm được giá trị nhỏ nhất +) Nếu m < 0, n <0 thì ta tìm được giá trị lớn nhất

(5)

5

Dễ thấy rằng luôn tồn tại (x; y) để có dấu của đẳng thức, như vậy ta sẽ tìm được cực trị của đa thức đã cho

Trong cả hai trường hợp trên:

- Nếu r = 0 thì phương trình F(x; y) = 0 có nghiệm

- Nếu F x y

( )

;  r 0 hoặc F x y

( )

;  r 0 thì không có

( )

x y; nào thảo mãn F(x; y) = 0 +) Nếu a0;4ac b− 2 0;r= 0

( ) ( )

2 :F x y; phân tích được tích của hai nhân tử, giúp ta giải được các bài toán khác

Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của

a. A= +x2 2y22xy4y+5 b. B=2x22y2+5y2+5 Lời giải

a) Ta có A x( )=x2+2y22xy4y+ =5

(

x22xy+y2

) (

+ y24y+ + =4

)

1 (xy) (2+ y2)2+1

1 , " " 0 2

2 0 x y

A x y R x y

y

− =

     =  − =  = =

Vậy minA=  = =1 x y 2

b) B=2x22y2+5y2+ =5

(

x24xy+4y2

) (

+ x2+2xy+y2

)

+y2+ =5 (x2y) (2+ +x y)2+ 5 5

2 0

0 0 x y

x y x y

=

 = =

 + =

Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của

a. A x( )=2x2+y22xy2x+3 b. B x( )= + +x2 xy y2− −3x 3y

c. C x( )=2x2+3y2+4xy− −8x 2y+18 d. D x( )=2x2+3y2+4z22(x+ + +y z) 2 e. E x( )=2x2+8xy+11y24x2y+6 f. F x( )=2x2+6y2+5z26xy+8yz2xz+2y+4z+2

(6)

6

g. G x( )=2x2+2y2+ +z2 2xy2xz2yz2x4y h. H x( )=x2+y2− − + +xy x y 1 Lời giải

a. A x( )=2x2+y22xy2x+ =3 (x22xy+y2) (+ x22x+ + = −1) 2 (x y)2+ −(x 1)2+   = =2 2 x y 1

b. B x( )=(x22x+ +1) (y22y+ +1) x y( − − − − = −1) (y 1) 3 (x 1)2+ −(y 1)2+ −(x 1)(y− −1) 3

2 2

2 1 1 2 1 2 2 1 2 1 2

( 1) 2( 1). .( 1) ( ) ( ) ( 1) 3 1 2 1 3

2 2 2 2 4

y y y y y

x x y y x + y y

= + − + + − = − + + + −

2 2 1

1 0 1

1 3( 1)

1 3 3 2

1

2 4

1 0

y x

y y x

x y

y

− + = =

= − + + −  −  − = =

c. C x( )=2x2+4xy+2y2+y28x2y+18=2 ( x+y)22(x+y)2 4+ +(y2+6y+ +9) 1

2 2

2(x y 2) (y 3) 1 1 minA 1 y 3;x 5

= + − + + +   =  = − =

d. D x( )=2x2+3y2+4z22(x+ + + =y z) 2 2(x2− +x) (3y22 ) (4y + z22 ) 2z +

2 1 2 2 1 2 1 1 1 1

2( ) 3( ) (2 ) 2 2

4 3 9 4 2 3 4

x x y y z z

= − + + + + + + − − −

2 2 2

1 1 1 11 11 1 1 1

2( ) 3( ) (2 ) ( , , ) ( ; ; )

2 3 2 2 2 2 3 4

x y z x y z

= + + + =

e. E x( )=2(x2+4xy+4y2) 3+ y24x2y+ =6 2(x+2 )y 24(x+2 ) 2y + +3y2+6y+4

2 2 2 1 0 3

2( 2 1) 3( 1) 1 1

1 0 1

x y x

x y y

y y

+ − = =

= + + + +   + = = −

f. F x( )=2x2+6y2+5z26xy+8yz2xz+2y+4z+2(kho)

2 3 2 2 2 3 2

( ) 2 2 (3 ) 2( ) 6 5 8 ( ) 2 4 2

2 2

y z y z

F x = x x y+ +z + + y + z + yz + + y+ z+

(7)

7

2 2 2 2

3 3 10 25 1

2( ) ( ) 2 4 2

2 2 3 9 3

y z

x + y yz z z y z

= + + + + + + +

2 2 2

3 3 5 5 2 1 2 1

2( ) ( ) 2( ) ( ) 1

2 2 3 3 3 3 3 3

y z

x + y z y z z z

= + + + + + + + + +

2 2

3 0

2 1

3 5 2 1 5 2

2(...) ( ) ( 1) 1 1 0 1 min 1

2 3 3 3 3 3

1 0 1 y z x

x

y z x y z y A

z z

 − + =

=

= + + + + + +   + + =  = =

+ =  = −



g. G x( )=2x2+2y2+z2+2xy2xz2yz2x4y=(x1)2+(y2)2+ + −(x y z)2−  −  =5 5 x 1;y=2;z=3

h. H x( )= +x2 y2− − + + xy x y 1 4 ( )H x =(2 )x 22.2 .x y+y2+3y24x+4y+4

2 2 2 2 1 2 8 8

(2 ) 2(2 ) 3 2 3 1 (2 1) 3( 1) (2 1) 3( )

3 2 3 3

x y x y y y x y y y x y y

= + + + + = − − + + + = − − + + + 

8 2 1 2

min 4 ; min

3 3 3 3

A x y A

=  = = =

Bài 3: Tìm GTLN của các biểu thức sau

a. A= −4x25y2+8xy+10y+12 b. − − + +x2 y2 xy 2x+2y

Lời giải

a. A= −4x25y2+8xy+10y+ = −12 4x2+8xy4y2− +y2 10y− +25 37= −4(xy)2− −(y 5)2+37 37 5

5 x y

=

  =

b. A= − − + +x2 y2 xy 2x+2y4A= −4x24y2+4xy+ +8x 8y

2 2 2 2

4 4 ( 2) ( 2) ( 2) 4 8

A= − x + x y+ − +y + +y y + y

2 2 2 2 2 2 0 2

(2 2) 3( 4 ) 4 (2 2) 3( 2) 16 16 4

2 0 2

x y x

x y y y x y y A

y y

− − = =

= − − − + = − − − +    − = =

(8)

8

Bài 4: Tìm GTNN của các biểu thức sau

a. A=5x2+9y212xy+24x48y+82 b. B=3x2+3y2+ +z2 5xy3yz3xz2x2y+3

Lời giải

a. A=5x2+9y212xy+24x48y+82 9= y212 (y x+ +4) 4(x+4)24(x+4)2+5x2+24x+82

3 2( 4)

2 ( 4)2 2 2 , 4; 16

y x x x y R x y 3

= + + − +     = =

b.

2

2 2

3 3 4 2

( ) ( ) ( 2) 1 1

2 4 3 3 3

B=z x+y + x+ −y + y + 

Bài 5: Tìm GTLN của A= + + −x y z (x2+2y2+4 )z2

Lời giải

2 2 2

1 1 1 7 7 7 1 1 1

( ) 2( ) (2 ) ; ;

2 4 4 16 16 16 2 4 8

A x y z A x y z

− = + +    = = =

Bài 6: [ HSG – Yên Dũng – Bắc Giang ] . Tìm GTNN của A= +x2 2y2+2xy+2x4y+2013

Lời giải

2 2 2 2 2

2 2 2 4 2013 2 ( 1) ( 1) ( 3) 2003 2003 4; 3

A= +x y + xy+ x y+ =x + x y+ + +y + −y +  = −x y=

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Tìm GTNN của: A= −x2 2xy+2y2+2x10y+17 Hướng dẫn

( )

2 2 1 2 2 10 17

A x= x y− + y y+ =x22x y

(

− +1

) (

y1

)

2+2y210y+17

(

y1

)

2

(

x y 1

)

2

(

y2 8y 16

)

= − + + +

Bài 2: Tìm min của: B= − +x2 xy y22x2y

(9)

9

Hướng dẫn

( )

2 2

2 2 2 2 2 2. . 2 4 4 2 2 1

2 4 4

y y y y

B x= x y+ +y y=x x + + + + +y y − −y

( )

2 2 2

4B= x y− −2 +4y 8y y 4y4

Bài 3: Tìm min của: C= + + − −x2 xy y2 3x 3y

Hướng dẫn

( )

2 2

2 3 2 3 2 2. . 3 6 9 2 3 6 9

2 4 4

y y y y y

C x= +x y− +y y=x + x + + +y y +

( )

2 2 2

4C= x y+ −3 +4y 12y y +6y9

Bài 4: Tìm min của: D= −x2 2xy+6y212x+2y+45 Hướng dẫn

( ) ( ) ( )

2

( )

2 2 6 6 2 2 45 2 2 . 6 6 6 2 2 45 2 12 36

D x= x y+ + y + y+ =x x y+ + +y + y + y+ y + y+

(

x y 6

)

2 5y2 10y 9

= − − + +

Bài 5: Tìm min của: E= − +x2 xy 3y2− −2x 10y+20 Hướng dẫn

( )

2 2

2 2 3 2 10 20 2 2 . 2 4 4 3 2 10 20 4 4

2 4 4

y y y y y

E x= x y− + y y+ =x x + + + y y+ +

( )

2

(

2

) (

2

)

4E= x y− +2 + 12y 40y+80 y 4y+4 =

(

x y− +2

)

2+

(

11y236y+76

)

Bài 6: Tìm max của: F= − +x2 2xy4y2+2x+10y3 Hướng dẫn

( )

2 2 4 2 2 10 3 2 2 1 4 2 10 3

F x xy y x y x x y y y

− = + + = + + +

( ) ( )

2

( )

2

2 2 1 1 4 2 10 3 1

F x x y y y y y

− = + + + + + − +

Bài 7: Tìm min của: G=(x ay )2+6(x ay )+x2+16y28ay+2x8y+10 Hướng dẫn

(10)

10

( )

2 6

( )

9

(

2 2 1 16

)

2 8 8

G= x ay + x ay + + x + x+ + y ay y

(

3

) (

2 1

)

2 16 2 8

(

1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong một số bài toán, ta nên đưa một biến phụ vào để việc giải bài toán được gọn gàng, tránh nhầm lẫn. Đặt ẩn phụ để đưa về dạng tam thức bậc hai rồi sử dụng các

Có nhiều bài toán nếu ta chỉ sử dụng các phép biến đổi tương đương, các bất đẳng thức cơ bản phương pháp đổi biến hay biểu thức phụ, thậm chí ngay cả khi sử dụng

Định lý Ptoleme hay đẳng thức Ptoleme là một đẳng thức trong hình học Euclid miêu tả quan hệ giữa độ dài bốn cạnh và hai đường chéo của một tứ giác nội tiếp.. Định lý

+ Chia một tổng cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán max, min của hàm trị tuyệt đối có chứa tham số.. GTLN - GTNN CỦA HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CÓ CHỨA

- Một hàm số có thể đồng thời đạt được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên một tập K hoặc chỉ đạt được giá trị nhỏ nhất hoặc chỉ đạt được giá trị lớn nhất hoặc

- Biến đổi một hiểu thức hữu tỉ thành một phân thức nhờ các quy tắc của phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đã học.. Giá trị

NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh nh©n, chia th× ta thùc hiÖn phÐp tÝnh theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i.. NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh céng,