• Không có kết quả nào được tìm thấy

TLV 4-TUẦN 32-LT XÂY DỰNG MB VÀ KB TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TLV 4-TUẦN 32-LT XÂY DỰNG MB VÀ KB TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ

Có 2 kiểu mở bài Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp

Có 2 kiểu kết bài Kết bài không mở rộng

Kết bài mở rộng

(3)
(4)

a/ Tìm đoạn mở bài và o n đ ạ kết bài trong bài văn Chim cơng múa.

b/ Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu mở bài, kết bài nào mà em đã học?

c/ Em cĩ thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:

- Mở bài theo cách trực tiếp?

- Kết bài theo cách khơng mở rợng?

Đọc bài văn Chim cơng múa, trả lời các câu hỏi sau :

Bài 1

(5)

Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như

gà nhà.

Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hờ. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lặp tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xòe bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.

Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.

Chim công múa

(6)
(7)

Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như

gà nhà.

Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hờ. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lặp tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xòe bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.

Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.

Chim công múa

(8)

Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như

gà nhà.

Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hờ. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lặp tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xòe bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.

Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.

Chim công múa

(9)

Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như

gà nhà

. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hờ. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lặp tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xòe bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.

Mùa xuân trăm hoa đua nở ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.

Chim công múa

(10)

* o n m b i : Đ ạ ở à

Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.

* Đoạn kết bài :

Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.

Mở bài gián tiếp

Kết bài mở rộng

b/ Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được

giống kiểu mở bài, kết bài nào mà em đã học?

(11)

c/ Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để :

- Mở bài theo cách trực tiếp?

- Kết bài theo cách không mở rộng?

Thảo luận nhóm đôi

(12)

Mùa xuân cũng là mùa công múa.

Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

Mở bài theo cách trực tiếp :

Kết bài theo cách không mở rộng :

(13)

* Kết bài mở rộng:

Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.

* Kết bài không mở rộng:

Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

* Mở bài gián tiếp:

Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.

* Mở bài trực tiếp:

Mùa xuân là mùa công

múa.

(14)

Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách mở bài gián tiếp.

Gia đình em có rất nhiều vật nuôi. Những con vật ấy rất là đáng yêu và dễ thương. Nào là mèo, cá cảnh và cả hai con sáo hót rất hay. Nhưng người bạn thân thiết hay đón em từ cổng mỗi khi em đi đâu về là chú cún con.

Bài tham khảo

Bài 2

(15)

Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng.

Bài 3

(16)

Tập làm văn

(17)

1/ Trong hai đoạn văn sau, đoạn nào là đoạn mở bài gián tiếp ? a

. Phương đông vừa ửng hồng, không gian vẫn còn mờ ảo bởi màn sương đêm còn giăng kính. Bỗng một tiếng gà gáy vang động xé tan màn sương sớm:“Ò…ó…o!”. Đó là tiếng gáy của chú gà trống nhà em.

b

. Để tạo nguồn thu nhập cho gia đình, mẹ em nuôi một đàn gà. Trong đàn gà đó, em thích nhất là chú gà trống.

2/ Trong hai đoạn văn sau, đoạn nào là đoạn kết bài mở rộng ?

b. Chú gà trống vừa đẹp vừa oai vệ và dũng mãnh. Ngoài ra, chú còn là chiếc đồng hồ báo thức chính xác, vui nhộn, sống động nhất mà các hãng đồng hồ hiện nay chẳng bao giờ tạo ra được. Vì vậy, em chăm sóc chú thật chu đáo.

a. Chú mèo giúp gia đình em bắt chuột. Vì vậy, em rất yêu quý chú.

(18)

1/ Trong hai đoạn văn sau, đoạn nào là đoạn mở bài gián tiếp ?

a. Phương đông vừa ửng hồng, không gian vẫn còn mờ ảo bởi màn sương đêm còn giăng kính.

Bỗng một tiếng gà gáy vang động xé tan màn sương sớm:“Ò…ó…o!”. Đó là tiếng gáy của chú

gà trống nhà em.

b. Để tạo nguồn thu nhập cho gia đình, mẹ em nuôi một đàn gà. Trong đàn gà đó, em thích nhất là chú gà trống.

Chọn ý trả lời đúng

(19)

2/ Trong hai đoạn văn sau, đoạn nào là đoạn kết bài mở rộng ?

b. Chú gà trống vừa đẹp vừa oai vệ và dũng mãnh.

Ngoài ra, chú còn là chiếc đồng hồ báo thức chính xác, vui nhộn, sống động nhất mà các hãng đồng hồ hiện nay chẳng bao giờ tạo ra được. Vì vậy, em chăm sóc chú thật chu đáo.

a. Chú mèo giúp gia đình em bắt chuột. Vì vậy, em rất yêu quý chú.

Chọn ý trả lời đúng

(20)
(21)
(22)
(23)
(24)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết mở bài theo kiểu trực tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em... * Bố của em là một thợ mộc

Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.. Viết được kết bài cho bài văn miêu tả

Nắm vững hai cách mở bài (mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.. Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo

Viết mở bài theo kiểu trực tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em... * Bố của em là một thợ mộc

Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.. * Viết được kết bài cho bài văn miêu tả

Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên báo hay trên Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên báo hay trên truyền hình, phim ảnh.. truyền

Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hôø.?. Khi kiếm ăn

1. Mở bài trực tiếp 2.Mở bài gián tiếp.. Bài 1: Dưới đây là hai đoạn văn có thể dùng để mở đầu bài văn tả cây hồng nhung. Hai cách mở bài ấy có gì khác nhau?.. a) Vườn