• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán trường chuyên Bắc Ninh lần 4 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia 2016 môn Toán trường chuyên Bắc Ninh lần 4 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN IV NĂM HỌC 2015 - 2016

TỔ: TOÁN – TIN MÔN THI: TOÁN

(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 09/ 5/ 2016

Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y x33x24.

Câu 2 (1,0 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số

 

3 3 2 3

2 1

f xxmxmx m đạt cực đại tại x1. Câu 3 (1,0 điểm)

a) Cho số phức z thỏa mãn (1i z). 2iz  5 3i. Tìm môđun của số phức w z z  2. b) Giải bất phương trình log2

x1

2log 2

2x 1

2.

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 1

 

2

2 0

1 1

I x dx

x

 

.

Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng

1

1 7 3

: 2 1 4

x y z

d   

  và 2 3 1 2

: 6 2 1

x y z

d   

 

 . Chứng minh hai đường thẳng d1d2 chéo nhau. Viết phương trình mặt phẳng ( )P chứa đường thẳng d1 và song song với đường thẳng d2.

Câu 6 (1,0 điểm)

a) Giải phương trình sin 2x 2cos2xsinx cosx.

b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu – tơn của 2 n

x x

 

  

  với x0, biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn An336Cn31294.

Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, ABa AD a,  2. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABCD), SC tạo với mặt đáy một góc

60 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và góc giữa hai mặt phẳng (SBC), (SCD). 0

Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là điểm trên cạnh AB sao cho AB3AD, H là hình chiếu vuông góc của B trên CD, 1 3

2; 2

M  

  

 

là trung điểm đoạn thẳng CH. Viết phương trình đường thẳng BC, biết điểm A

1;3

và điểm B

nằm trên đường thẳng :x y  7 0.

Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình trên tập số thực:

2 2

2 2

2

2 2

2 2

2 4 1 0

4 1

x x xy y y y xy x

x x y x

x y x

       



      

  

.

Câu 10 (1,0 điểm). Cho ba số thực không âm x, y, z thỏa mãn x2y2z22 với { , , }

x max x y z đồng thời y2 z 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

2 2

2 2 3

6 6

2

x y z

Tx zy zx y

   .

--- Hết ---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

(2)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN IV NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN THI: TOÁN

(Đáp án – thang điểm gồm 05 trang)

Câu ĐÁP ÁN Điểm

1 (1,0 điểm)

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số yx3 3x2 4 1,0đ

 TXĐ: D. 0,25

 Sự biến thiên

*) Giới hạn và tiện cận

xlim y

   , suy ra đồ thị hàm số khôngcó tiệm cận

*) Bảng biến thiên 3 2 6

y  xx, y  0 3x26x0 x0,x2

Hàm số nghịch biến trên các khoảng

0; 2

Hàm số đồng biến trên các khoảng

; 0 , 2;

 



Hàm số đạt cực đạt cực đại tại x 0;yCD 4. Hàm số đạt cực đạt cực tiểu tại x 2;yCT 0.

0,5

 Đồ thị

0,25

2 (1,0 điểm)

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số

 

3 3 2 3

2 1

f xxmxmx m đạt cực đại tại x1. 1,0

f

 

x 3x26mx3

m21

; Hàm số f x

 

đạt cực đại tại x1 f

 

1 1 0,25

2 0

3 6 0

2 m m m

m

 

     

. 0,25

 Với m0: f

 

x 3x23

Lập BBT của hàm số f x

 

ta thấy hàm số f x

 

đạt cực tiểu tại x1 nên m0 không thỏa mãn.

0,25

 Với m2: f

 

x 3x212x9

Lập BBT của hàm số f x

 

ta thấy hàm số f x

 

đạt cực đại tại x1 nên m2 thỏa mãn. Vậy m2.

0,25

4

2

-2

x  0 2 

y  0 0 



4

0



(3)

3 (1,0 điểm)

a) Cho số phức z thỏa mãn (1i z). 2iz  5 3i. Tìm môđun của số phức

w z z  2. 0,5

 Đặt zxyi x y( , ). Thay vào giả thiết, ta được

(1i x)( yi)2 (i xyi)  5 3ix3y(xy i)   5 3i

3 5 7

7 4

3 4

x y x

z i

x y y

   

 

    

  

 

0,25

 Khi đó w z z240 60 i w  402602 20 13 0,25 b) Giải bất phương trình log2

x1

2log 2

2x 1

2. 0,5

 ĐK: 1

 

*

x2 . Đưa về BPT: log2

x1 2



x1

1 (do với

1 1 0

x   2 x ).

0,25

2 2 3 0 3 1

x x 2 x

       . Kết hợp với ĐK (*) ta được 1 1

2 x . 0,25

4 (1,0 điểm)

Tính tích phân 1

 

2

2 0

1 1

I x dx

x

 

. 1,0

 Đưa tích phân về 1 2 1 1 2

0 0 0

2 2

1 1 1

x x

I dx dx dx

x x

  

. 0,25

 Tính 1 1 10

0 1

I

dx x . 0,25

 Tính

 

 

2

1 1 2 1

2 0 2 0 2 0

2 1

ln 1 ln 2

1 1

x d x

I dx x

x x

     

 

 

. 0,25

 Suy ra I 1 ln 2. 0,25

5 (1,0 điểm)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng

1

1 7 3

: 2 1 4

x y z

d   

  và 2 3 1 2

: 6 2 1

x y z

d   

 

 . Chứng minh hai đường thẳng d1d2 chéo nhau. Viết phương trình mặt phẳng ( )P chứa đường thẳng d1 và song song với đường thẳng d2.

1,0

 Đường thẳng d1 đi qua điểm A

1;7;3

và có VTCP u1 (2;1; 4) . Đường thẳng d2 đi qua điểm B

3; 1; 2 

và có VTCP u2 (6; 2; 1) 

. Ta có AB

2; 8; 5

0, 25

 Tính được u u1, 2

9; 22; 1

u u1, 2.AB 1080

    

. Từ đó suy ra hai đường thẳng đó chéo nhau

0, 25

 Gọi n

là VTPT của (P), từ giả thiết ta có 1

2

n u n u

 

 

 

 

  chọn nu u1, 2

 

  

Mp(P) đi qua điểm A

1;7;3

và có VTPT n

nên có phương trình 9x22y10z1330.

0, 5

(4)

6 (1,0 điểm)

a) Giải phương trình sin 2x 2cos2xsinx cosx. 0,5

 Đưa về phương trình

sinxcosx



2cosx1

0. 0,25

 sin cos 0 sin 0

4 4

x x x x k

 

        

 

.

 1

2 cos 1 0 cosx 2

2 3

x x k

        .

0, 25

b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu – tơn của 2 n

x x

 

  

 

với x0, biết rằng n là số nguyên dương thỏa An336Cn31294. 0,5

Từ giả thiết An33 6Cn31 294

(n 1)(n 2)(n 3) (n 1) (n n 1) 294 (n 1)2 49 n 6

             . 0,25

 Với n = 6

6 6 12 3

2 6

0

2 ( 2)

k

k k

k

x C x

x

 

    

 

.

Số hạng không chứa x ứng với k = 4 là a0 C ( 2)464 240.

0,25

7 (1,0 điểm)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, ABa AD a,  2. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABCD), SC tạo với mặt đáy một góc 60 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và góc giữa hai 0 mặt phẳng (SBC), (SCD).

1,0

 Tính . 1 3 .

S ABCD ABCD

VSH S

Với H là trung điểm AB, ta có

 

SH ABCD và góc giữa SC với mặt đáy (ABCD) là góc SCH.

0,25

 Ta có : 2 2 3

2

HCHBBCa.  3 0 3 3

.tan .tan 60

2 2

a a

SHHC SCH  

SABCDAB.ADa2 2

3 .

1 6

.SH.S

3 2

S ABCD ABCD

V a

   .

 Gọi E là trung điểm CD. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho

0; 0; 0 ,

a2; 0;0 ,

0; 2;0 ,

0; 0;3a23

H B  E a S 

 

   

   

.

Ta có 3 3

; 2;0 , ; 2; 0 ; 0;

2 2 2 2

a a a a

CaDaSB  

    

   

     



3 3 3 3

;a 2; , ;a 2;

2 2 2 2

a a a a

SC   SD  

      

   

 

2 2

3 6 2

, ; 0; VTPT

2 2

a a

SB SC  

   

 

 

 

của mp(SBC) chọn n1

3 3;0;1

A S

B H

E C

D

(5)

Tương tự VTPT của mp(SCD) là n2

0;3 3; 2 2

 Gọi góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) là , ta có:

1 2

1 2

. 2 2 10 10

cos arccos

35 35

28. 35 .

n n n n

    

 

  . 0,25

8 (1,0 điểm)

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ABC cân tại A. Gọi D là điểm trên cạnh AB sao cho AB3AD, H là hình chiếu vuông góc của B trên CD,

1 3

2; 2

M 

  

  là trung điểm đoạn thẳng CH. Viết phương trình đường thẳng BC, biết điểm A

1;3

và điểm B nằm trên đường thẳng :x y  7 0.

1,0

Chứng minh được MAMB.

0, 25

 3 9

2; 2 AM 

  

 



, đường thẳng BM đi qua M và nhận AM

làm vtpt nên có phương trình x3y 5 0; B  BMB

4; 3

.

0, 25

 Giả sử D a b

;

, ta có AB

3; 6 ,

AD a

1;b3

 

   

3 1 3 2

3 2;1

3 3 6 1

a a

AB AD D

b b

  

   

    

    



 

5 5; MD 2 2

 

 



là vtcp của CD nên CD nhận n

 

1;1 làm vtpt. CD đi qua D nên có phương trình x  y 1 0.

BH đi qua B và vuông góc với CD nên có phương trình x  y 1 0.

1; 0

HBHCDH .

0,25

M là trung điểm CH nên C

2; 3

. Từ đó suy ra phương trình BC là y 3 0. 0, 25

9 (1,0 điểm)

Giải hệ phương trình:

2 2

2 2

2

2 2

2 2

2 4 1 0

4 1

x x xy y y y xy x

x x y x

x y x

       



      

  

1,0

 ĐKXĐ: x0,y1,y24x 1 0. Với ĐKXĐ ta có

   

2 2

(1) xy (xy) xxyxxyyy 0

( 1) ( 1)

( )( 1) x x y y x y 0

x y x y

x xy x y xy y

   

      

   

( 1) x y 0 1 0

x y x y x y

x xy x y xy y

 

               

0, 25 A

B C

M H

D

(6)

 Vì với ĐKXĐ, ta có:

x y x y 0

x y x y

x xy x y xy y x xy x y xy y

 

               

0, 25

Thay vào (2) ta được 2 2

2

2 2

2 2 2 (*)

2 2

x x x x

x x x

     

 

Xét hàm 2

2

( ) 2 2 2, 0

2 2

f x x x x

x x

    

  Ta có

2

2 3

(1 )( 2 4)

( ) .

( 2 2)

x x x

f x

x x

  

 

 

Từ đó suy ra Max f x( ) f(1)1.

0, 25

 Xét 2 2

( ) 2 , 0

g x x x x

   x  ta có

 

 

2 2

( 1)

2 1 1

2 1 1

( ) 1

x x x x x x x

x x x x

g x x

x x x x x x

   

  

  

    

    

 

 

 

nên Min g x( ) g(1)1.

Do đó ta có VT(*)VP(*), x 0, phương trình (*) xảy ra  x1. Khi đó y2. Ta đi đến kết luân hệ có nghiệm

x y;

(1;2).

0, 25

10 (1,0 điểm)

Cho ba số thực không âm x, y, z thỏa mãn x2y2z22 với { , , }

x max x y z đồng thời y2 z 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

2 2

2 2 3

6 6

2

x y z

Tx zy zx y

   .

1,0

 Ta có xmax x y z{ , , } và x2y2z2 2 nên suy ra 0 z1,0 y1.

2 2 2 2 2 2

,

x  z xyz y  z xyz

2 2 2 2 2

2 2 2 2 2

2 2

x y x y z

x z y z x y z z z

 

   

     

Và 2 1 2, 3 2 2 3 1 2 2 3 2 3 2

2 3

z z

x x y y x y x y z

x y z

           

  .

Suy ra

2

2 2

6 2

2 3

z z

T z z z

  

   .

0, 25

 Để ý 3z2   2 z z2 0 1 z và 2z2 0 (đúng vì 0 z1) nên

2

2

2 2 2

6 2 12 6

2 3 3 ( )

z z z z

T f z

z z z z

  

   

   

0, 25

 Xét hàm f z( ) với 0z1. Ta có

 

2 2 2

12 3 ( )

3

z z

f z

z

 

 

. 0, 25

 Lập bảng biến thiên ta đi đến kết luận ( ) (1) 7

 

0;1

f zf  2  z . Với x z 1,y0 thì 7

T  2. Vậy 7

Min T  2.

0, 25

--- Hết ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đâyA. Một hình nón có độ

Các tiếp điểm của các mặt phẳng qua M tiếp xúc với các mặt cầu thuộc một đường tròn.. Tính chu vi của đường

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Trong các phương trình

Câu 34: Một công ty sản xuất khoai tây chiên cần sản xuất hộp đựng khoai tây chiên hình trụ sao cho tổng chiều dài l của hộp khoai tây chiên và chu vi đường

Một đề thi được gọi là “Tốt” nếu trong đề thi đó có ba loại câu dễ, trung bình và khó, đồng thời số câu dễ không ít hơn 2.. Lấy ngẫu nhiên

Cho hình nón chԠa bԈn mӮt cӞu cùng có bán kính là r, trong ¶ó ba mӮt cӞu tiӶp xúc vԒi ¶áy, tiӶp xúc vԒi nhau và vԒi tiӶp xúc vԒi mӮt xung quanh cԞa hình nón..

Tính xác suất để trong 27 em học sinh được chọn chỉ có duy nhất một học sinh có nhóm máu AB.. Tính thể tích của khối chóp

Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (Q) đồng thời cắt đường thẳng AB và vuông góc với đường thẳng AB... Chọn ngẫu nhiên 2 số trong các số