• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 4 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 4 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ MINH HỌA ĐỀ SỐ 4

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Chất không tồn tại ở trạng thái khí là:

A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH.

C. CH3COOH. D. C6H5NH2.

Câu 2: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là:

A. Ag B. Au C. Al D. Cu

Câu 3: Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng

A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCHCH2.

C. CH3OOC-COOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc). Mặt khác, cùng cho 2,0 gam X tác dụng hết với clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:

A. 22,4% B. 19,2% C. 16,8% D. 14,0%

Câu 5: Loại tơ không phải là tơ tổng hợp là:

A. Tơ capron B. Tơ clorin C. Tơ polieste D. Tơ axetat

Câu 6: Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là:

A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. Ca(OH)2. D. NaOH

Câu 7: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là:

A. 15,680 lít. B. 20,160 lít. C. 17,472 lít. D. 16,128 lít.

Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ?

A. Đều làm mất màu nước Br2.

B. Đều có công thức phân tử C6H12O6.

C. Đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.

D. Đều tác dụng với H2 xúc tác Ni, t°.

Câu 9: Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là:

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 10: Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5 lít dung dịch có pH = 13. Phần trăm muối ăn bị điện phân là:

A. 62,5%. B. 65%. C. 70%. D. 80%.

Câu 11: Axit panmitic có công thức là:

A. C17H33COOH B. C15H31COOH

C. C17H35COOH D. C17H31COOH

Câu 12: Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?

(2)

A. Na2CO3. B. Na3PO4. C. Ca(OH)2. D. HCl

Câu 13: Cho 5,3 gam hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (có tỷ lệ mol 1:1) tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (với axit H2SO4 đặc xúc tác), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là:

A. 16,24. B. 12,50. C. 6,48. D. 8,12.

Câu 14: Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là:

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 15: Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp.

A. Axit ε-aminocaproic. Β. Metyl metacrylat.

C. Buta-1,3-đien. D. Caprolactam.

Câu 16: Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. Β. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. C. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

Câu 17: Dùng KOH rắn có thể làm khô các chất nào dưới đây?

A. NO2; SO2. B. SO3; Cl2.

C. Khí H2S; khí HCl. D. (CH3)3N; NH3.

Câu 18: Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOM 0,1M và Ca(OM)2 0,01 M. Khối lượng muối được là?

A. 1,26 gam B. 2 gam C. 3,06 gam D. 4,96 gam

Câu 19: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình diện phân MgCl2 nóng chảy?

A. Sự oxi hóa ion Mg2+. B. Sự khử ion Mg2+. C. Sự oxi hóa ion Cl-. D. Sự khử ion Cl-. Câu 20: Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, dược điều chế từ

A. CH3OH, CH3COOH. B. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH.

C. C7H5COOH, C2M5OH. D. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH.

Câu 21: Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric.

Tính thể tích axit nitric 95% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 44,55 kg xenlulozơ trinitrat (H = 85%).

A. 36,508 lít Β. 31,128 lít C. 27,486 lít D. 23,098 lít Câu 22: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ B. Chất béo C. Saccarozơ D. Xenlulozơ

Câu 23: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là:

A. Tính dẫn diện. B. Ánh kim.

C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt.

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Li và Al trong nước (dư) thu được 7,504 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 15,74 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X gần nhất với:

A. 41,5% B. 38,2% C. 52,8% D. 50,6%

(3)

Câu 25: Để lâu anilin trong không khí, nó dẫn dần ngả sang màu nâu đen, do anilin A. tác dụng với oxi không khí.

B. tác dụng với khí cacbonic.

C. tác dụng với nitơ không khí và hơi nước.

D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen

Câu 26: Cho 0,1 mol aminoaxit X phản ứng hết với 400ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 12,55g muối khan. X có công thức cấu tạo là:

A. H2NCH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.

C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. (NH2)2C3H5COOH.

A. 41,5% B. 38,2% C. 52,8% D. 50,6%

Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ.

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 moi một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:

A. 0,3 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,4

Câu 30: Câu nào sau đây không đúng?

A. Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.

B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.

C. Các amino axit đều tan trong nước.

D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.

Câu 31: Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa KHSO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X (không chứa ion NH4+) và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2. Biết Y có tỷ khối hơi so với H2 là 8. Nhấc thanh Mg ra rồi cân lại thì thấy khối lượng thanh giảm m gam.

Xem toàn bộ Cu sinh ra bám vào thanh Mg. Giả trị của m lả:

A. 1,8 B. 1,6 C. 2,0 D. 2,2

Câu 32: Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế?

A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng.

C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ.

D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.

(4)

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.

- Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1

Câu 34: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

- Giá trị của m nào sau đây là đúng?

A. 59,85. Β. 94,05. C. 76.95. D.·85,5.

Câu 35: A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. Chất B trong môi trường axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:

A. A là Cr2O3. B. B là Na2CrO4.

C. C là Na2Cr2O7. D. D là khí H2.

Câu 36: Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):

(X) C5H8O4 + 2NaOH → 2X1 + X2

X2 + O2 Cu,t X3

2X2 + Cu(OH)2 → Phức chất có màu xanh + 2H2O.

- Phát biểu nào sau đây sai:

A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.

B. X1 có phân tử khối là 68.

C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phàn nhánh.

D. Χ3 là hợp chất hữu cơ đa chức.

Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Al và Fe tác dụng với một lượng nước dư thu được 8,96 lít H2 (đktc), dung dịch Y và chất rắn Z. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4

0,75Μ, khuấy đều thu được 13,8 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch T chứa hai muối. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6,0 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

(5)

A. 23,45. B. 28,85 C. 19,25 D. 27,5.

Câu 38: X là este no, đơn chức. Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết dôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2

và H2O là 19,74 gam, Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E là:

A. 8,6. B. 6,6. C. 6,8 D. 7,6.

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 6,98 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 trong dung dịch chứa x mol ΗΝΟ3 và 0,28 mol NaHSO4 thu được 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Υ gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng 2,56 gam và dung dịch Z chỉ chứa 37,48 gam hỗn hợp muối trung hòa. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Trong Y số mol của H2 lớn nhất. B. Giá trị của x lớn hơn 0,03 mol.

C. Trong Z có chứa 0,01 mol ion NH4+. D. Số mol NO trong Y là 0,015 mol.

Câu 40: Este X 3 chức (không có nhóm chức nào khác). Xà phòng hóa hoàn toàn 2,7 gam X bằng NaOH được ancol Y no, mạch hở và 2,84 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 2 axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic.

Chuyển toàn bộ hỗn hợp muối thành các axit tương ứng rồi đốt cháy hỗn hợp axit đó thu được 5,22 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X thu được tổng khối lượng nước và CO2 là:

A. 7,18 gam B. 7,34 gam C. 8,12 gam D. 6,84 gam

(6)

ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. B 4. C 5. D 6. A 7. C 8. A 9. C 10. A

11. B 12. D 13. C 14. A 15. A 16. B 17. D 18. A 19. B 20. D 21. D 22. A 23. C 24. A 25. A 26. B 27. C 28. B 29. D 30. A 31. B 32. B 33. C 34. D 35. D 36. D 37. B 38. B 39. C 40. B

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI Câu 1:

- Cần chú ý: Aminoaxit là chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy nên không tồn tại ở trạng thái khí.

- Ngoài ra, khi giải bài tập về aminoaxit cũng cần chú ý: Nếu aminoaxit dư thì nó cũng là chất rắn khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.

Câu 4:

* Chú ý: Sự khác biệt về số OXH của Fe trong hai thí nghiệm là +2 và +3.

Do đó

2

1

2 1

e e Fe 2

0,05 0,1

n n n 5,763 2

0,106 35,5

H e

Cl e

n n

n n

   

     

  



2 1

0,006 % 16,8%

e e Fe

n n n Fe

     

Câu 6: Dễ dàng nhận thấy ngay: Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 (197.2a gam) Câu 7:

- Các bài toán liên quan tới chất béo. Các bạn cần nhớ 4 loại axit béo quan trọng sau:

Axit panmitic: C15H31COOH M = 256

Axit stearic: C17H35COOH M = 284

Axit oleic: C17H33COOH M = 282

Axit linoleic: C17H31COOH M = 280

Vậy X có CTPT là: C55H104O6 → nX = 0,01

 

 

2

2

Cháy 0,55

0,52

CO H O

n mol

n mol

 

 

 

Câu 9: Các muối dễ bị nhiệt phân là NaHCO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Câu 10:

Ta có: pH = 13 0,1 0, 25

0, 4

NaOH NaCl

OH n

n

 

 

    

. 0, 25

% 62,5%

0, 4

BTNT Na

 NaCl  Câu 12:

Đây là một câu hỏi các em rất dễ nhầm: Cần nắm rõ: Ca2+ và Mg2+ gây ra tính cứng, để khử tính cứng của nước cần loại bỏ 2 ion này, còn ion HCO3 chỉ là để phan loại tính cứng, loại bỏ được ion

HCO3 này bằng HCl hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến tính cứng của nước.

Câu 13:

(7)

Ta có:

3

: 0,05 : 0,05 HCOOH X CH



nAncol0,125

→ ancol dư và hiệu suất tính theo axit.

5,3 0,1.46 0,1.18 .80% 6,48

  

BTKL

meste gam

    

Câu 14:

- Đối với câu hỏi này ta có thể nhẩm nhanh như sau:

TH1: C1-C1-C3: 2 đồng phân TH2: C1-C2-C2: 1 đồng phân Câu 15:

* Chú ý: Để một monome có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp thì có 2 khả năng:

- Có liên kết bội: Metyl metacrylat, Buta-1,3-đien…

- Có vòng kém bền: Caprolactam, etylenoxit…

Câu 16:

- Trong phản ứng trên vai trò của các chất như sau:

Fe: Chất khử - Bị oxi hóa. Cu2+: Chất oxi hóa - bị khử.

Câu 17:

Khi dùng một chất A để làm khô chất B thì cần chú ý: Chất A hút nước, nhưng không phản ứng với chất B hoặc hấp thụ chất B. Trong đáp án D thì cả 2 chất khí đều có tính bazơ nên không bị KOH phản ứng hay hấp thụ.

Câu 18:

Ta có: 2 2 32

2

: 0,024

: 0,012 0,012 0,012

: 0,002

OH CO CO

OH

CO n n n

Ca

     



2 3 2

: 0,012 1, 26 : 0, 002

: 0, 02

BTKL

CO

m Ca

Na



  



Câu 19: Tiếp tục áp dụng thần chú “AO-CK”, ở catot xảy ra sự khử ion Mg2+. Câu 20:

Ở đây ta có 1 kinh nghiệm đơn giản là mấy chất khó nhớ công thức trong chương trình hữu cơ đều có 5 nguyên tử C: Ancol Isoamylic, Axit glutamic, Valin

Câu 21:

 

2 4,0

 

6 7 2 3 3 3 H SO t 6 7 2 2 3 3 2

n n

C H O OH nHNO C H O ONO nH O

     

   

Ta có: nXLLtrinitrat0,15naxit0, 45 0, 45.63 1 1

. . 23,098

1,52 0,95 0,85

 V

Câu 23:

(8)

Có 4 tính chất do các electron tự do quyết định là: Dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim, tính dẻo.

Câu 24:

Ta có:

 

2

2

Kim loai : 9,75 gam

3 0,67 0,335 15,74 :

17 32 5,99 :

H

a b b

n OH a

a b O b

    

     

0,07 0,15.27

% 41,54%

0,15 9,75

a Al

b

 

    

Câu 25: Khi để lâu anilin và các amin lỏng và rắn khác trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do bị oxi hóa bởi oxi trong không khí.

Câu 26: Ta có: BTKLmX 12,55 0,1.36,5 8,9  MX 89 Câu 27:

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom → Sai vì saccarozơ không làm mất màu nước brom, trong các loại cacbohidrat chỉ có alucozơ có tính chất này.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ → Sai vì Xenlulozơ có mạch không phân nhánh nhưng không xoắn vào nhau.

D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 → Sai vì Glucozơ bị oxi hóa khi tham gia phản ứng tráng bạc.

Câu 28:

- Dồn X về

2 2 2

2 2

: 0,1 : 0,1

: 0,1 0,1 0,05 : 0,1

: 0, 05

n n

CO n

C H H O n k

NH k

N k

   

 

 

0, 2 0,1 0,1 0,5 2 4 1

2

n k n k n

k

 

          - Vậy amin phải là: NH2 – CH2 – NH2

 

4,6 0,1 0, 2 mol

X 46 HCl

n n

    

Câu 29: Theo bài ra, ta cần chú ý khi hòa tan Z vào HNO3 thu được NO và tan hoàn toàn. Như vậy Z là Ag thu được bằng phản ứng sau:

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag↓ + Fe(NO3)3.

Câu 30: Khi thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ thu được các muối của aminoaxit và còn có thêm các thành phần khác nếu đó là protein phức tạp.

Câu 31:

Ta có: .

2

: 0,04

0, 08 : 0,02 0,04.2 0,04.4 0, 24

: 0,04

BTNT N

Y H

n NO Cu n

H

      

 

0,04.3 0,04.2 0.02.2 2 0,12

0,02.64 0,12.24 1,6 gam

BTE

nMg

m

 

  

    

(9)

Câu 33:

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 → Sai, vì không có 2 cực.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 → Sai, vì không có 2 cực.

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Câu 34:

- Tại vị trí kết tủa đạt cực đại

2 4 3

2 3

Al SO Ba OH

n a

n a

 

  

4

3

: 3 3 .233 2 .78 855

: 2 BaSO a

m a a a

Al OH a

    



- Tại vị trí Al(OH)3 tan hết

 

2 2 4

. . 4 0, 4 0,1

3

855.0,1 85,5 gam

Ba AlO

BTNT Al BTNT Ba

BaSO

n a

a a

n a

m

 

     

  

Câu 35: Theo bài ra ta dễ dàng xác định được: A là Cr2O3, B là Na2CrO4, C là Na2Cr2O7, Khi cho C là Na2Cr2O7phản ứng với HCl tạo khí D là Cl2.

Câu 36:

(X) HCOOCH2-CH(CH3)OOCH + 2NaOH → 2HCOONa (X1) + HO-CH2-CH(CH3)-OH (X2) HO-CH2-CH(CH3)-OH (X2) + O2 Cu t,  OCH-C(CH3)=O (X3)

X3 có 2 loại nhóm chức là andehit và xeton nên X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.

Câu 37:

Ta có:

   

 

4

: 0,15

0,15 : 0, 075

CuSO

Cu mol

n mol

Fe mol

  



- Dễ thấy 6 gam rắn là Fe2O3

2 3

2 4

. 2

3

: 0,15

0,0375 : 0,075

: 0,05

BTNT Fe Fe O

BTDT

SO

n T Fe

Al



   



- Có Al dư → Phần X phản ứng: : 2 6 0, 4.2 0,1

 

: 2 Ba a BTE

a a a mol

Al a

     



* Chú ý: Vì chất tan thu được là Ba(AlO2)2 → tỷ lệ mol Ba : Al phải là 1 : 2

     

56 0,075 0,075 137.0,1 27 0,05 0,1.2 28,85

Fe Ba Al

m gam

      

  

Câu 38:

 

0,335.32 19,74 9,02

BTKL a a gam

    

(10)

+ Nếu este X có dạng RCOOR’

2 2 2

19,74 2 2

: 0,359

0,14 0,14

: 0, 219

Br C C CO H O

n n n n CO

H O

       

. Trong E 0,359.2 0, 219 0,335.2 0, 267 0,14

BTNT O

O COO

n n

       (Vô lý)

+ Vậy este X phải có dạng HCOOR

 

. 2 Trong E

2 .

3

: 0,33

0,14 0,01

: 0, 29

0,14 0,03 0,11 : 6,6

BTNT O

COO Y Z

BT COO X

n CO n n

H O

n HCOOCH gam

     

     Câu 39:

- Gọi

 

2 2

4

: 0,09

44 2 30 2,56

0,09 :

6,98 60 0, 28.119 18 37, 48 :

0, 28 2 2 3 8

:

Z

BTE

a b c CO a

a b c

n H b

a d

NO c

a d b c d NH d

  

 

 

     

 

      

 

      

 

0,09 0,09

44 2 30 2,56

44 2 30 2,56

60 18 2,82

32 2 3 1,69

2 2 3 9 0, 28

BTE

a b c

a b c

a b c

a b c

a d

a b c a b c d

  

    

   

 

         

.

0,05

0,03 0,01 0,01 0,02

0,01 0,01

BTNT N

a

b x

c d

 

 

     

 

(→ Chọn đáp án C)

Câu 40:

 

 

 

2 2

Cháy 2 2

3 3 :

: 2

44 18 2 5, 22

12 2 2 3 .32 2,84 22.3

62 36 5, 22 0,09 :

14 158 2,84 0,01 2,7 : 0,04

12 2 0,04

X RCOONa RCOOH

X BTKL

n a n a n a CO x

H O x a

x x a

x x a a a

x a x CO y

x a a m H O y

y y

       

  

 

    



   

 

        

  

2 2

2,7 0,01.6.16 0,13 0,13.44 0,09.18 7,34

CO H O

y m

   

   

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, lấy thanh Mg ra thấy khối lượng không thay đổi so với trước phản ứng.. Khối lượng

Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hydroxit kim

Mặt khác, lấy 0,15 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm 2 hợp chất hữu cơ có cùng số

Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.. Kim loại Fe không

CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để

Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn.. Phần trăm khối

Câu 2: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại