• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 25 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Hóa năm 2017 của thầy nguyễn anh phong mã 25 | Đề thi THPT quốc gia, Hóa học - Ôn Luyện"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ MINH HỌA ĐỀ SỐ 25

KỲ THÌ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Chất nào dưới đây không phải là este?

A. HCOOC6H5. B. CH3COO-CH3.

C. CH3-COOH. D. HCOO-CH3.

Câu 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 1,12

Câu 3: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:

A. Metyl axetat. B. Isoamyl axetat.

C. Etyl fomiat. D. Amyl propionate.

Câu 4: Cần ít nhất bao nhiêu gam Al để khử hoàn toàn 6,96 gam Fe3O4 (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn).

A. 1,62 B. 2,70 C. 2,16 D. 3,24

Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây vừa hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ thường, vừa tham gia phản ứng tráng bạc?

A. Saccarozơ B. Glucozơ

C. Sobitol D. Amoni gluconat

Câu 6: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch dường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?

A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ

Câu 7: Trong số các kim loại: vàng, bạc, đồng, nhôm thì kim loại dẫn điện tốt nhất là:

A. Đồng B. Vàng C. Bạc D. Nhôm

Câu 8: Metyl amin là tên gọi của chất nào dưới đây?

A. CH3Cl. B. CH3NH2. C. CH3OH. D. CH3CH2NH2. Câu 9: Khi nung nóng (ở nhiệt độ cao) than cốc với CaO, CuO, FeO, PbO thì phản ứng xảy ra với:

A. CuO và FeO B. CuO, FeO, PbO

C. CaO và CuO D. CaO, CuO, FeO và PbO

Câu 10: Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau:

A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục.

B. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn etylamin.

C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa.

D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.

Câu 11: Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

Α.· tơ capron . B. nilon - 6,6 C. tơ enang D. tơ lapsan Câu 12: Phản ứng nào sau đây là không đúng?

A. Fe3O4 + 4H2SO4 đặc, nóng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

(2)

B. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S

D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. Câu 13: Valin có tên thay thế là:

A. Axit 3 - amino - 2 - metylbutanoic B. Axit amioetanoic

C. Axit 2 - amino - 3 - metylbutanoic D. Axit 2 - aminopropanoic

Câu 14: Cho 3,18 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Fe tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. 72,94 B. 75,98 C. 62,08 D. 68,42

Câu 15: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

- Tỉ lệ a : b là:

A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 6 : 5 D. 4 : 5

Câu 16: Cho các phương trình ion rút gọn sau:

a) Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe - Nhận xét đúng là:

A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+ > Cu B. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe

C. Tính oxi hóa của: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+

D. Tính oxi hóa của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+.

Câu 17: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm , người ta dùng cách nào sau đây?

A. Ngâm trong dầu hỏa B. Ngâm trong rượu

C. Bảo quản trong khí amoniac D. Ngâm trong nước

Câu 18: Cho 0,15 mol CH3COOC2H5 vào dung dịch chứa 0,2 mol KOH sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 17,5 B. 12,3 C. 14,7 D. 15,7

Câu 19: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự

(3)

A. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O B. CaO + CO2 → CaCO3

C. Ca(HCO3)2 —> CaCO3↓ + CO2↑ + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp 3 este đều no, đơn chức, mạch hở cần dùng V lít O2

(đktc), thu được 11,16 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của V là:

A. 4,256 B. 4,704 C. 5,376 D. 3,584

Câu 21: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Zn(OH)2. B. AI(OH)3. C. Al. D. KCl.

Câu 22: Cho một mẩu kim loại Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 hiện tượng luôn đúng là:

A. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, không có kết tủa xuất hiện.

B. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, có kết tủa xuất hiện.

C. Mẩu Ba tan, có khí bay ra, có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa bị tan một phần.

D. Mẩu Ba tan, có khí bay ra và sau phản ứng thu được hỗn hợp kết tủa.

Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe O t2,0 X CO t,0 Y dung dich FeCl3 dung dịch Z  T Fe(NO3)3. Các chất Y và T có thể lần lượt là:

A. Fe3O4; NaNO3. B. Fe; Cu(NO3)2.

C. Fe; AgNO3. D. Fe2O3; HNO3.

Câu 24: Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường?

A. Cu. B. Fe. C. Pt. D. Ag.

Câu 25: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. Alinin. B. H2O. C. Glyxin. D. Triolein.

Câu 26: Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào dung dịch hỗn hợp 2 muối AgNO3 và Ni(NO3)2. Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH được tủa gồm 2 hydroxit kim loại). Nhận xét nào sau đây không đúng về thí nghiệm trên:

A. Rắn X gồm Ag, Al, Cu.

B. Kim loại Al dã tham gia phản ứng hoàn toàn.

C. Dung dịch Y gồm Al(NO3)3, Ni(NO3)2. D. Rắn X gồm Ag, Cu và Ni.

Câu 27: Phản ứng nào sau đây không thu được ancol?

A. HCOOCH=CH2 + NaOH t0 . B. CH2-CHCOOCH3 + NaOH t0 . C. HCOOCH3 + NaOH t0 .

D. HCOOCH(CH3)2 + NaOH t0 .

(4)

Câu 28: Hòa tan hết 17,72 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và FeCO3 cần dùng vừa đủ 280 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch Y. Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch Y, thu được 77,36 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:

A. 320 B. 240 C. 280 D. 260

Câu 29: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (ΜX < ΜY). Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được 0,12 mol CO2; 0,03 mol Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của X trong A là:

A. 56,2%. B. 38,4%. C. 45,8%. D. 66,3%

Câu 30: Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,15 mol Al2O3 trong dung dịch gồm KNO3 và a mol H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch T và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp M có khối lượng 0,76 gam gồm 2 khí (đều là đơn chất). Giá trị của a là:

A. 0,785 B. 1,590 C. 1,570 D. 0,795

Câu 31: X là tetrapeptit Lys - Ghi - Ala - Gly mạch hở. Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y chứa 95,925 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ dược dung dịch Z. Khối lượng muối có trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 133 B. 136 C. 127 D. 142

Câu 32: Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom Z tác dụng với NaOH theo PTHH: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam đặc trưng. Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng.

B. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).

C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán.

D. Tỷ lệ khối lượng của cacbon trong X là 7 : 12.

Câu 33: Cho các phát biểu sau:

(a) Cho Al tan trong dung dịch NaOH thì Al là chất khử còn NaOH là chất oxi hóa.

(b) Cho Cl2 đi qua bột Fe (dư) nung nóng thu được muối FeCl2. (c) Các chất béo lỏng có thề làm nhạt màu dung dịch nước Br2. (d) Nước chứa nhiều HCO3¯ là nước cứng tạm thời.

- Tổng số phát biểu đúng là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 34: Hỗn hợp X chứa etyl axetat, etyl acrylat, vinyl axetat và CH2=CH-CH2-NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,27 mol X cần dùng vừa đủ 1,345 mol O2 sản phẩm cháy thu được chứa 0,95 mol H2O và 0,05 mol N2. Nếu cho 0,27 mol X vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:

A. 0,36 B. 0,32 C. 0,24 D. 0,19

Câu 35: Amin bậc một X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C8H11N. Nếu cho X tác dụng

(5)

A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 36: Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,2M; FeCl2 0,3M; Fe(NO3)3 0,3M. Cho m gam bột Mg vào 100ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và n gam rắn. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4 gam chất rắn. Phát biểu đúng là:

A. Giá trị của m là 2,88. B. Giá trị của n là 0,96.

C. Giá trị của n – m là 1,08. D. Giá trị của n + m là 2,60.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, metylfomat và hai amin (mạch hở) thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 14,42 gam X cần a mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O và N2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 58 gam kết tủa xuất hiện đồng thời khối lượng bình tăng 36,86 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Giá trị lớn nhất của a có thể là:

A. 0,745 B. 0,625 C. 0,685 D. 0,715

Câu 38: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và kim loại M (có hóa trị không đổi), trong X số mol oxi bằng 0,6 lần số mol M. Hòa tan 15,52 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 0,82 mol HNO3

phản ứng, sau phản ứng thu được 61 gam hỗn hợp muối và 0,448 lít NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X gần nhất với:

A. 45,0% B. 50,0% C. 40,0% D. 55,0%

Câu 39: Hồn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem Ni hoàn toàn không bị hấp thụ). Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Công thức phân tử của ainin trong X là C2H5N.

B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.

C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.

D. Số mol amin trong X là 0,05 mol.

Câu 40: Trộn 0,04 mol Fe3O4 với hồn hợp gồm Mg, Al, Fe, FeCO3, MgCO3 thu được 16,26 gam hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa x mol HNO3 và 0,64 mol HCl thu được 2,464 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2, NO với tổng khối lượng 2,6 gam và dung dịch Z chỉ chứa 33,6 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là:

A. 0,02 B. 0,03 C. 0,04 D. 0,05

(6)

ĐÁP ÁN

1. C 2. D 3. B 4. C 5. B 6. A 7. C 8. B 9. D 10. D

11. A 12. A 13. C 14. B 15. C 16. D 17. A 18. C 19. C 20. B

21. D 22. B 23. C 24. B 25. C 26. A 27. A 28. A 29. D 30. D

31. A 32. D 33. A 34. C 35. B 36. C 37. A 38. B 39. C 40. A

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI

Câu 2: Ta có: 2

2

3 :0,2

3

: 0,15

0,05 0,05.22, 4 1,12 : 0,1

H

CO

CO n V

HCO

     



Câu 4: Ta có: nFe O3 40,03nO0,12BTNT O. nAl O2 30,04mAl2,16 Câu 10:

A. Sai vì anilin + HCl tạo thành muối có khả năng tan trong nước.

B. Sai vì metylamin có lực bazơ yếu hơn etylamin.

C. Sai vì để lâu trong không khí, anilin bị chuyển thành màu đen vì bị oxi hóa.

Câu 14: Ta có: 2

0, 2.36,5

0,1 0, 2 3,18 0,1.2 75,98

H HCl dd 0,1

n  n  m    

Câu 15:

+ Nhìn vào đồ thị thấy ngay b = 0,5 + Với 2

3

1,6 2 2.0,5 1,6 0,6 6

5

BTDT

CO HCO

n n a b a a a

b

           Câu 18:

Chú ý: KOH có dư nhưng đề bài chỉ hỏi khối lượng muối thu được

3 0,15.98 14,7

CH COOK

m  

Câu 20: Ta có: 2 . 2 2

2

: 0,18

11,16 0,06.2 2 0,18.3 0, 21

: 0,18

BTNT O

O O

CO n n

H O

     



4,704

 V

Câu 28: Ta có:

 

 

2 4

4 2 3

3 2

3

: 0, 28 : 0,06

0, 28 17,72 77,36 : 0,1

: 0,1

: 0,04

SO

Al O BaSO

n Fe OH

FeCO Al OH



 

    

 



2 2

 

. 0,04 . 320 ml

BTNT Al BTNT Ba

Ba AlO

n V

   

Câu 29: Ta có: 3

6 5

: 0, 04 0,15 3

: 0,01 0,05

HCOOCH

C HCOOC H

    

3

0,04.60

% 66,3%

HCOOCH 3,62

  

Câu 30: Ta có: MnH2 0,1  Dung dịch không có ion NO

(7)

nAl0, 2BTEnNH40,025BTNT N.nK0,065

0, 45.2 0,1.2 0,02.12 0,025.10 1,59 0,795

H a

       

Câu 31: Gọi nX  a

147 146 89 75  

a5 .36,5 95,925a   a 0,15

 

 

0,15.5.1,1 0,825 mol

0,825.58,5 457 5 23.5 .0,15 133,3125

HCl NaOH

NaCl

n m

  

     



Câu 32: Ta suy ra Z phải là: C6H5COO-CH2-CH(OOCC6H5)-CH3

A. Sai vì từ CH2=CH-CH3 có thể tạo ra Y (CH2OH-CH(OH)-CH3) B. Sai vì số mol H2 phải là 0,2 mol.

C. Sai vì Z chỉ có 1 đồng phân cấu tạo.

D. Đúng vì X là C6H5COONa.

Câu 33:

(a) Sai vì H2O mới là chất oxi hóa.

(b) Sai vì luôn thu được muối FeCl3. Chú ý phản ứng Fe + Fe3+ chỉ xảy ra trong dung dịch (c) Đúng. Vì các chất béo lỏng có chứa liên kết pi không bền ở mạch các bon.

(d) Sai vì phải chứa Ca2+ và Mg2+ mới là nước cứng.

Câu 34: Áp dụng kỹ thuật dồn chất ta sẽ kéo COO và NH ra khỏi X → X’

Khi đốt X’ 2

 

/

2

: 0,9 1

: 0,95 0,05 0,9 X

CO a a k n

H O

      

2 2

. 0,95

1,345 0,87

2

0,87 0,9 0, 27 0, 24

BTNT O

Br Br

a

n n

   

     

Câu 35: Nhìn vào CTPT của chất kết tủa ta suy ra + Trong vòng bezen có 2 vị trí thế Br

+ Kết tủa phải là muối dạng RNH3Br → Có tổng cộng 3 đồng phân.

Câu 36: Dễ thấy Cu đã bị đẩy ra vì mFe O2 3mCuO 0, 03.160 0,02.80 6, 4  g5, 4

(8)

2

2 trongE

1 _

2

:

0,19 : 0,06 0,125

: 0, 095 0,06

BTE O

Mg a

TH n Fe n

Cu a



    

  

 

24 56.0, 06 64 0,035 5, 4 0,125.16 0,055

BTKL a a a

        (loại)

2

2 2

2 3

:

0,19 : 5, 4

: 0,0475 0,5 : 0, 095

Cl

MgO a Mg a

TH n

Fe O a

Fe a

 

      

0,055 1,32 1,08

2, 4

BTKL m

a n m

n

 

      

Câu 37: Ta có: 2 2 2

2

0,58 max

0,05 0,1

0,63

CO

H O CO N

H O

n n n n n

n

       

 



 

14, 42 32 36,86 0,1.14 max 0,745 mol

BTKL a a

     

Câu 38: BTKL15,52 0,82.63 61 0,02.30 18    nH O2 nH O2 0,31

 

4 3

.

trong X

0,82 0,31.2 4 0,05

0,82 0,02.4 0,05.10

0,12 0, 2 mol

2

BTNT H

NH NO

H

O M

n

n n

   

 

    

0, 46 nO

   M có hóa trị 2 nFeO Fe O 2 30,06

.

3 4

: 0,04 8

% 51,55%

: 0,02 15,52

BTNT O FeO BTKL

Fe O Ca

   

Câu 39: Áp dụng tư duy dồn chất ta có nCO2N2nH O2

2 2

11, 48 0,88.32 37, 4 28 0,08

BTKL

N N

n n

     

 

2 2

2

:

: 0,08 44 18 0, 08 37, 4 0,58

: 0,08

BTKL

CO a

N a a a

H O a



      

 

. trong X 0, 24 0,03

BTKL O

O Gly Lys

n n

   

.

min .

min

0,02 0,58 0,02.2 0,01.6

0,01 4

0,12 0,12

Gly

BTNT C

Lys a

BTNT N a

n

n C

n

 

  

    

 



→ Amin trong X là C4H9N.

Câu 40:

Gọi

 

2 2

: 0,11

44 2 30 2,6

0,11 :

16, 26 60 0,04.4.16 0,64.35,5 18 33,6 :

Z

BTE

a b c CO a

a b c

n H b

a d

NO c

  

 

 

     

 

       

 

       

(9)

0,11 0,11 44 2 30 2, 6

44 2 30 2, 6 30 9 1, 41

32 2 3 1,73

2 2 3 9 0,32

a b c

a b c

a b c

a b c

a d

a b c a b c d

  

    

   

 

        

 

.

0,05

0,05 0,01 0, 01 0,02 mol

0,01

BTNT N

a

b x

c

 

     

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu dược 18 gam chất rắn.. Phân tử đipeptit mạch hở có 1 liên kết peptit, 2 phân

Câu 34: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị

Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, lấy thanh Mg ra thấy khối lượng không thay đổi so với trước phản ứng.. Khối lượng

Mặt khác, lấy 0,15 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm 2 hợp chất hữu cơ có cùng số

Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.. Kim loại Fe không

CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để

Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn.. Phần trăm khối