• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 07/10/2021 Tiết PPCT: 11

ĐỐI XỨNG TRỤC (LUYỆN TẬP) Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về khái niệm đối xứng trục, hình có trục đối xứng. Tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc, đối xứng với nhau qua một đường thẳng.

2. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Giải thích được hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

Vẽ được hai hình tam giác, tứ giác đối xứng qua một đường thẳng.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: SGK, phấn, thước kẻ.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (5’)

(2)

O

C B

A

12 3

4 y

x

a) Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

b) Nội dung: Vẽ hình đối xứng của ABC qua đường thẳng d. Chữa bài tập 36 tr 87 SGK

c) Sản phẩm: Học sinh vẽ hình và giải đúng bài tập 36 ? d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập: Phát biểu được định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Vẽ hình đối xứng của ABC qua đường thẳng d.

Chữa bài tập 36 tr 87 SGK

- Thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân:

(Gọi 2 học sinh lên bảng các học sinh khác làm việc cá nhân)

HS1: Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Vẽ hình đối xứng của

ABC qua đường thẳng d.

HS2: Chữa bài 36 tr 87 SGK

- Báo cáo, thảo luận: 2 HS lên bảng báo cáo kết quả

HS1: phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

Vẽ hình HS2:

a) Ox là đường trung trực của AB

 OA = OB

Oy là đường trung trực của AC  OA = OC

Do đó OB = OC (= OA)

b) AOB và AOC cùng cân tại O

AOB^ = 2Ô2= 2Ô1AOC^ =

(3)

2. Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (40’)

a) Mục tiêu: Phân loại được hình có trục đối xứng. Thực hiện được việc tìm con đường ngắn nhất trong thực tế.

b) Nội dung: Bài tập 35, 37, 39, 40 SGK

c) Sảm phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức làm được các bài tập trên.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- GV giao nhiệm vụ 1: Thực hiện bài 37/SGK/87

- GV treo bảng phụ có vẽ hình 59. GV yêu cầu HS tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59

- Gọi 2 HS lên bảng vẽ trục đối xứng của các hình và trả lời mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng ?

Giới thiệu một số ứng dụng trong thực tế.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS cả lớp quan sát hình 59

- Báo cáo, thảo luận: 2HS lên bảng vẽ trục đối xứng và trả lời có bao nhiêu trục đối xứng

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét đúng sai. Tuyên dương HS thực hiện đúng

- GV giao nhiệm vụ 2: Thực hiện bài 40/SGK

Treo bảng phụ hình vẽ 61

GV yêu cầu HS quan sát, mô tả từng biển báo giao thông và quy định luật giao thông. Biển báo nào có trục đối xứng ?

- Thực hiện nhiệm vụ: HS cả lớp quan sát hình 61

HS quan sát hình vẽ, đọc đề bài và

Bài 37 tr 87 SGK

Hình a có 2 trục đối xứng.

Hình b; c; d; e; i mỗi hình có một trục đối xứng

Hình g: Có 5 trục đối xứng Hình h: không có trục đối xứng

Bài 40 tr 88 SGK

(4)

mô tả từng biển báo để ghi nhớ và thực hiện theo quy định

- Báo cáo, thảo luận: 1 HS báo cáo các biển có trục đối xứng. HS khác nhận xét.

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét đúng sai. Tuyên dương HS thực hiện đúng

- GV giao nhiệm vụ 3: Thực hiện bài 35/SGK

Phát phiếu học tập cho mỗi HS 1 phiếu có hình 58

Yêu cầu HS vẽ nhanh, vẽ đúng và đẹp.

GV thu 10 bài đầu tiên đánh giá nhận xét

- Thực hiện nhiệm vụ: HS mỗi em nhận một phiếu học tập.

HS cả lớp thực hiện vẽ .

- Báo cáo, thảo luận: 10 em nộp bài đầu tiên

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá 10 bài của HS

- GV giao nhiệm vụ 4: Thực hiện bài 39/SGK

Chia lớp thành 3 nhóm cùng thực hiện yêu cầu bài toán: Vẽ hình, ghi GT, KL, chứng minh bài toán.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu bài toán theo nhóm

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1 nhóm lên trình bày báo cáo kết quả thực hiện, các nhóm còn lại nhận xét.

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

Hình: a, b, d mỗi hình có 1 trục đối xứng.

Biển c: không có trục đối xứng nào.

Bài 35 tr 87 SGK:

Bài 39 tr 88 SGK

D A

C

B

d E

Chứng minh:

a) Vì A đối xứng với C qua d nên d là trung trực của AC  AD = CD, AE = EC (1)

Xét ∆BCE CE+BE > BC Mặt khác BC=CD+DB=AD+DB

(5)

bổ sung, chốt kiến thức. Suy ra AD+BD < AE+EB

b) Con đường ngắn nhất mà bạn Trí nên đi là A  D  B.

Hướng dẫn tự học ở nhà Học thuộc các định nghĩa, khái niệm Xem lại nội dung các bài tập vận dụng đã chữa.

Tiết: 12

§7. HÌNH BÌNH HÀNH Môn học: Hình học - Lớp 8 Thời gian thực hiện: (01 tiết)

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức

- HS hiểu được định nghĩa hình bình hành, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

- HS biết cách vẽ hình bình hành.

- HS nhận biết được và chứng minh được các tứ giác là hình bình hành.

- HS biết vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.

- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.

2. Về năng lực

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ và giao tiếp.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Vẽ hình và chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc:

+) Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học.

+) Lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề.

+) Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích (bao gồm các công cụ và thuật toán) để giải quyết vấn đề đặt ra.

- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

Ngày soạn: 07/10/2021

(6)

+) Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học cần thiết được trình bày dưới dạng văn bản toán học hay do người khác nói hoặc viết ra.

+) Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác).

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc:

+) Sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học công nghệ để tìm tòi, khám phá và giải quyết vấn đề toán học (phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi).

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động các nhân, hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Thước kẻ.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu: Phát hiện ra hình bình hành là hình thang đặc biệt Phương pháp:Vấn đáp

a) Mục tiêu: Phát hiện ra hình bình hành là hình thang đặc biệt

b) Nội dung: Cho học sinh quan sát hình vẽ trên bảng phụ ( hình 66 SGK/90 ) và tìm ra các điểm đặc biệt.

c) Sản phẩm: Phát hiện được tứ giác ABCD là hình thang có 2 cạnh bên song song.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

Quan sát hình vẽ trên bản, cho biết các cạnh đối của tứ giác đó có gì đặc biệt.

Thực hiện nhiệm vụ Học sinh quan sát.

Báo cáo, thảo luận

Xác định ai tìm được chính xác nhất?

Kết luận, nhận định

Tứ giác ABCD gọi là một hình bình hành.

Vậy hình bình hành có tính chất gì, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

Tứ giác ABCD có:

AB // CD AD// BC

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Định nghĩa

a) Mục tiêu: Thông qua các nhiệm vụ học tập học sinh biết được thế nào là hình bình hành, cách vẽ hình bình hành.

b) Nội dung: Học sinh làm ?1/90 sgk

c) Sản phẩm: Hình thành được định nghĩa hình bình hành d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

A B

C D

700

700

1100

(7)

D C A B

- Giao nhiệm vụ học tập:

Quan sát hình 66 SGK,cho biết thế nào là hình bình hành.

+ Hình bình hành có phải là hình thang hay không và ngược lại? Vì sao?

- Thực hiện nhiệm vụ

+ Học sinh thực hiện hoạt động cá nhân quan sát hình và phát biểu định nghĩa.

- Báo cáo, thảo luận

+ Xác định được tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

+ Giải thích vì sao Hình bình hành là hình thang.

- Kết luận, nhận định:

+ Định nghĩa hình bình hành.

+ Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.

+ Cách vẽ hình bình hành

1. Định nghĩa

* Định nghĩa : SGK/90

Tứ giác ABCD là hình bình hành

* Hình bình hành là một hình thang có hai cạnh bên song song.

Hoạt động 2.2: Tính chất

a) Mục tiêu: Từ hình thang đặc biệt suy ra ba tính chất của hình bình hành

b) Nội dung: Giáo viên cho hình bình hành yêu cầu HS hãy thử phát hiện tính chất.

c) Sản phẩm: Định lí về tính chất của hình bình hành.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập:

Từ định nghĩa, hãy trả lời các câu hỏi:

+ Hình bình hành là tứ giác, là hình thang, là hình thang có hai cạnh bên song song. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì?

+ Từ đó nêu định lí về tính chất của hình bình hành. Viết GT, KL và chứng minh định lí.

- Thực hiện nhiệm vụ

+ Học sinh hoạt động nhóm (4-6 người)

Dùng tính chất của hình thang đặc biệt để nhận biết tính chất của hình bình hành.

+ Phát biểu định lí. Viết GT, KL và chứng minh.

- Báo cáo, thảo luận

Xác định nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, đúng hoặc bị sai treo bảng để

2. Tính chất

*Định lý: (SGK/90)

GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O

a) AB = CD; AD = BC KL b) A C ; B D

c) OA = OC ; OB = OD Chứng minh:

a)ABCD là hình bình hành AB//CD, AD //BC ABCD là hình thang có 2 cạnh bên AD // BC

AB = CD; AD = BC.

b) Xét ABC và ADC có:

AB = CD, AD = BC (cmt) Cạnh AC chung

 ABC = CDA (c.c.c) suy ra A C .

A

D C

B

AB // CD AD // BC

(8)

học sinh phát hiện điểm đúng hoặc sai.

Khẳng định ba tính chất của hình bình hành.

- Kết luận, nhận định:

Tuyên dương nhóm làm đúng, khích lệ tinh thần nhóm làm sai.

Đưa ra định lí về tính chất của hình bình hành.

Tương tự: B D

c) AOB và COD có

AB = CD (cạnh đối hình bình hành)

1 1

A C (SLT, AB//CD)

1 1

B D (SLT, AB//CD)

Nên AOB = COD (g-c-g)

 OA = OC, OB = OD Hoạt động 2.3: Dấu hiệu nhận biết

a) Mục tiêu: Từ định nghĩa và tính chất tìm ra 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

b) Nội dung: Phát hiện dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

c) Sản phẩm: Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

Qua định nghĩa và tính chất trên, để chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành ta có mấy cách chứng minh ?

- Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh hoạt động nhóm trong 2 phút Xác định các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

- Báo cáo, thảo luận

Chọn nhóm bất kì với học sinh bất kì trong nhóm báo cáo.

- Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét đúng sai

Đưa ra 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành (3 dấu hiệu về cạnh và 1 dấu hiệu về góc, 1dấu hiệu về đường chéo).

3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành Dấu hiệu nhận biết: SGK/91

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức vừa học, thông qua đó phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, mô hình hóa toán học.

b) Nội dung: làm ?3/92 sgk.

c) Sản phẩm: Xác định được tứ giác nào là hình bình hành. Giải thích được vì sao.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

+ GV treo bảng phụ hình 70, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3

- Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh xác định được các tứ giác là hình bình hành. Giải thích được vì sao?

- Báo cáo, thảo luận

?3

Hình 70 a có AB= DC, AD= BC nên là hình bình hành( dấu hiệu 2)

Hình 70b có E G F  , H nên là hình bình hành( dấu hiệu 4)

Tứ giác INMK có I K 1800 IN//KM,

1800

N M IK//NM. Do đó, INMK

(9)

Gọi bất kì học sinh xác định tứ giác là hình bình hành và chứng minh (có thể xác định chưa hết các tứ giác là hình bình hành, chứng minh chưa đúng ) - Kết luận, nhận định:

Xem xét bài làm của nhóm học sinh trên giấy và khẳng định lại kiến thức cho học sinh.

là hình bình hành( dấu hiệu 1)

Hình 70d có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành( dấu hiệu 5)

Hình 70c không là hình bình hành.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Củng cố tính chất hình bình hành.

b) Nội dung: Bài 44 SGK/92

c) Sản phẩm: Chứng minh được BE = DF.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập: Làm bài 44 sgk

+ Vẽ hình, viết GT, KL.

+ Muốn c/m các đoạn thẳng bằng nhau đưa về c/m gì ?

+ Cần xét hai tam giác nào để suy ra ? - Thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động theo yêu cầu của giáo viên Vẽ hình, viết GT, KL và tìm hướng chứng minh.

- Báo cáo, thảo luận

Gọi bất kì học sinh lên vẽ hình, viết GT, KL. Chứng minh

Nhận xét đúng sai

- Kết luận, nhận định:

HS vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh.

Bài 44/92 SGK:

Xét EAB và FCD có:

EA = FC (nửa cạnh đối hình bình hành) AB = CD (hai cạnh đối hình bình hành)

A C (hai góc đối hình bình hành)

 EAB = FCD (c.g.c) Nên: EB = DF

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

+Học thuộc định nghĩa, nắm vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành

+ Bài tập về nhà : 44 ; 45 ; 46 ; 47 tr 92  93 SGK

A B

D C

E F

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a/ Chứng minh: tứ giác ADHE là hình chữ nhật.. Chứng minh: tứ giác AHFG là

Đề bài cho các trung điểm, ta nghĩ đến việc áp dụng tính chất đường trung bình để chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành. Chứng minh E F , lần lượt

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Chứng minh rằng: Nếu một tứ giác có các đường chéo và các đoạn thẳng nối trung điểm của các cặp cạnh đối đồng quy thì tứ giác đó là một

+ Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. Nên tứ giác có hai

Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành;b. Gọi H là điểm đối xứng của D qua F.Chứng minh rằng HB

b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên. a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành. Xác định vị trí của điểm M trên cạnh BC để hình

1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau