• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 6. Hợp tác cùng phát triển

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 6. Hợp tác cùng phát triển"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1)Em hãy nêu ý nghĩa của sự quan hệ hữu nghị?

2)Hãy nêu nguyên tắc cơ bản của Đảng, Nhà nước ta trong trong quan hệ hữu nghị với các nước?

-Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để giao lưu , học

hỏi , hợp tác với nhau cùng phát triển về tất cả mọi lĩnh vực .

(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

*Hiện nay có những vấn đề mà 1 nước không

thể giải quyết được mà cần phải có sự giải quyết của nhiều nước như : chống khủng bố , chống vũ khí hạt nhân , phòng chống tội phạm ma túy , phòng chống AIDS ….Vì thế hợp tác mà nhất là hợp tác quốc tế được coi là xu thế trong giai

đoạn hiện nay. Vậy thế nào là hợp tác ? Sẽ được

làm rõ trong nội dung bài học hôm nay : “Hợp

tác cùng phát triển”

(8)
(9)

*Đọc phần đặt vấn đề .(Trang 20-21 SGK)

(10)

Thiếu tướng Viktor Gorbatko

Trung tướng, Nhà du hành vũ trụ Phạm Tuân

(11)

a.Qua ảnh và các thông tin trên, em có nhận xét gì về sự hợp tác của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới ?

b.Sự hợp tác với các nước khác đã mang lại lợi ích gì cho nước ta và các nước khác?

+Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế .

+Việt Nam đã quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ .

Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước.

-Giải quyết những vấn đề bức thiết của toàn cầu.

- Đạt được mục tiêu hòa bình.

- Giúp nhau cùng phát triển.

(12)

-Em hiểu thế nào là hợp tác ?

1.Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hổ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung .

-Hợp tác phải dựa vào những nguyên tắc nào?

-Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình

đẳng, hai bên cùng có lợi và không

làm hại đến lợi ích của người khác.

(13)

+Vì sao cần phải hợp tác ?

1.Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hổ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung .

-Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm hại đến lợi ích của người khác.

2. Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có

tính toàn cầu ( bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục

tình trạng đói nghèo….) mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẽ nào có

thể tự giải quyết được,thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và

tất yếu.

(14)

Em hãy nêu một số công trình hợp tác giữa Việt nam và các nước

khác?

(15)
(16)
(17)
(18)
(19)

Technip (Pháp), Technip (Malaysia), JGC (

Nhật Bản) và Tecnicas Reunidas (Tây Ban Nha) Nhà máy lọc dầu Dung Quất:

Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thuộc Khu kinh tế Dung Quất, là nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam xây dựng thuộc địa phận xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.[1]

Đây là một trong những dự án kinh tế lớn, trọng điểm quốc gia của Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỷ 21.

Nhà máy chiếm diện tích khoảng 338 ha mặt đất và 471 ha mặt biển và có công suất 6.5 triệu tấn dầu thô/năm tương đương 148.000 thùng/ngày dự kiến đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu ở Việt Nam

(20)

Ngày 15/7/2009, cảng xuất sản phẩm của nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ tiếp tục xuất đi 4.000m3 xăng A92.

Phân xưởng chưng cất dầu thô - “trái tim” của Nhà máy lọc dầu Dung

Quất - sẽ chế biến mẻ dầu đầu tiên trong tháng hai này

(21)

Khu bể chứa sản phẩm Nhà máy lọc dầu Dung Quất

(22)
(23)

1.Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hổ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung .

-Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm hại đến lợi ích của người khác.

2. Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu ( bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo….) mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẽ nào có thể tự giải quyết được,thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu.

-Hãy nêu nguyên tắc hợp tác của Việt Nam?

3. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước

xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doa dùng vũ lực; bình đẳng và cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình;

phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.Nước ta

đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều

lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế…

(24)

- Nêu những biểu hiện của sự hợp tác trong học tập : +Quan tâm , giúp đỡ nhau .

+Tôn trọng , học hỏi nhau .

+Trau đổi phương pháp học .

+Không ghen ghét, đố kỵ.

(25)

1.Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hổ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung .

-Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm hại đến lợi ích của người khác.

2. Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu ( bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo….) mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẽ nào có thể tự giải quyết được,thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu.

-Học sinh cần phải làm gì?

3. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doa dùng vũ lực; bình đẳng và cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình; phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế…

4.Học sinh cần phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người

xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội

(26)

- Chép nội dung bài học vào tập .

- Làm tất cả các bài tập. Trang 22-23 SGK .

- Xem trước bài 7 “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ”

+Đọc trước phần đặt vấn đề . +Trả lời những câu hỏi gợi ý .

+Kể các truyền thống dân tộc mà em biết .

(27)

Nhà máy Piaggio Vĩnh Phúc.

(28)

Tổng bí thư Nông Đức Mạnh và Thủ tướng Ô-xtrây-li-a Ke-vin Rắt.

(29)

Đại tướng Phùng Quang Thanh và Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc

phòng Tiêu Chí Hiền duyệt đội danh dự QĐND Việt Nam.

(30)

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tiếp đồng chí Pa-ny Y-a-tho-tu, Ủy

viên Bộ Chính trị, Phó chủ tịch Quốc hội nước CHDCND Lào.

(31)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Chủ tịch Tập đoàn Coca-

Cola Muhtar Kent

Pháp Malaysia Nhật Bản) và Tây Ban Nha) Khu kinh tế Dung Quất

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự thống nhất của các thành viên đa dạng, phong phú về tổ chức, phương thức hoạt động trong hệ thống chính trị đã tạo điều kiện để phát huy sức mạnh

Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thì thiểu số phục tùng đa số nhưng thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cũng cần xem xét, tham khảo ý kiến của thiểu số

Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội quyết định.. - Sơ đồ cơ cấu tổ chức của

Theo Hiến pháp năm 2013, tại Chương II, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh

Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ

Thông tin 1. Hệ thống chính trị ở Việt Nam do một đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng là hạt nhân của hệ thống chính trị Đảng lấy chủ nghĩa Mác -

Yêu cầu a) Đặc điểm của bộ máy nhà nước được thể hiện trong thông tin 1 và 2 - Do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân. - Nhân dân thực hiện

Yêu cầu a) Suy nghĩ và hành động của T thể hiện sự hiểu biết về quyền quyền và nghĩa vụ của công dân. Qua đó T đã thể hiện trách nhiệm của mình trong việc thực hiện