• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 23 Luyện nói về văn miêu tả

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 23 Luyện nói về văn miêu tả"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Đô thị Việt Hưng

(2)

Kiểm tra bài cũ

Muốn tả người ta phải làm gì ? Bố cục bài văn miêu tả người thường có mấy phần?

(3)

Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây:

Xong bài giảng chuyển sang tập viết-Thầy Ha- Men đã chuẩn bị cho hôm đó những tờ mẫu mới tinh trên có viết bảng “chữ rông” thật đẹp : Pháp, An-dát, Pháp, An-dát. Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phất phơ quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức, và cứ êm phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc những con bọ dừa bay vào nhưng chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cậm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp…

Trên mái nhà trường, chim bồ câu gù thật khẽ…

(A.Đô.Đê)

(4)

Dàn ý để luyện nói.

- Giờ học tiếng Pháp.

- Lớp học chuyển sang tập viết

.

- Cảnh lớp học

.

+ Những tờ mẫu mà thầy Ha-men chuẩn bị viết bằng chữ rông thật đẹp Pháp, An-dat, Pháp, An-dat.

+ Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới.

- Cảnh tập viết

+ HS chăm chú viết, im phăng phắc

.

+ Tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy.

- Tiếng chim gù thật khẽ bày tỏ sự sáo động của mình đối với buổi học cuối cùng.

(5)

Bài tập 2 :

Từ truyện Buổi học cuối cùng em hãy tả lại bằng miệng cho các bạn nghe về hình ảnh thầy giáo Ha-men(chú ý làm nổi bật sự khác biệt của thầy so với các buổi học bình thường).

Hãy nói cho các bạn nghe về điều đó theo gợi ý sau

:

a) Thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng là một người như thế nào?

b) Hôm đó thầy mặc có gì khác so với buổi học bình thường?

c) Giọng nói của thầy ra sao? Cử chỉ và thái độ của thầy như thế nào khi Phrăng đến trễ và không thuộc

bài?

d) Nét mặt, lời nói và hành động của thầy vào buổi học cuối cùng như thế nào?

(6)

Tả lại bằng miệng thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng

- Thầy hiền lành tận tình dạy tiếng pháp.

- Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ dùng vào hôm có thanh tra hoặc phát thưởng.

- Khi Phrăng đến muộn không thuộc bài thầy chẳng giận dữ mà dịu dàng bảo vào lớp nhanh, không thuộc bài thầy không mắn mà chỉ giảng về sự cần thiết của học tiếng Pháp.

- Cuối buổi học nét mặt thầy tái nhợt.

+ Lời nói nghẹn ngào không nói được viết câu: các bạn, các bạn, tôi…tôi…

+Hành động: cầm phấn viết dằn mạnh viết thật to:”Nước Pháp muôn năm” Đứng dựa đầu vào tường giơ tay ra hiệu học sinh ra về.

(7)

Bài tập 3 : Cho đề văn sau đây :

Nhân ngày nhà giáo VN 20 tháng 11 em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ nay đã nghỉ hưu. Em hãy tả lại hình ảnh thầy

giáo trong phút giây xúc động gặp lại người học trò của mình sau nhiều năm xa cách.

a) Lập dàn ý theo đề văn trên.

b) Thảo luận trong tổ và cử một đại diện trình bày trước lớp.

Thảo luận nhóm ( 05 phút )

(8)

Lập dàn ý

*Mở bài

:

Nhân ngày 20-11 em cùng mẹ đến thăm thầy giáo cũ của mẹ đã nghỉ hưu.

*Thân bài

:

- Miêu tả thầy giáo với đặc điểm.

+ Khuôn mặt hiền từ, nhiều nếp nhăn, đốm đồi mồi.

+ Mái tóc rất nhiều sợi bạc

+ Mắt đeo kính dày, nheo mắt vì không thấy rõ

+ Miệng luôn nở nụ cười khi nhận ra học trò cũ của

mình - Thái độ của thầy khi nhận ra học trò cũ của mình mừng rỡ, cái bắt tay êm dịu.

Tiết 96

-

Trò chuyện với học trò rất nhỏ nhẹ. Hỏi thăm công việc làm ăn và tình hình sức khỏe của thầy và trò.

Khi chia tay em yêu quí thầy giáo cũ của mẹ vì thầy đã tận tụy một đời cho học sinh thân yêu.

*Kết bài :

(9)

Hướng dẫn chuẫn bị bài mới : Lượm

- Đọc trước văn bản, đọc chú thích * - Tìm bố cục của bài thơ

-Tìm những từ ngữ miêu tả qua cái nhìn của người kể: Trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói

- Các yếu tố nghệ thuật trong đoạn thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện hình ảnh lượm.

- Trong bài thơ Lượm người kể chuyện gọi bằng nhiều từ xưng hô khác nhau ? Có tác dụng gì?

-Đọc trước ghi nhớ.

-Xem trước phần luyện tập.

+BT1:Học thuộc lòng: Một hôm…hết bài.

+BT2:Viết một đoạn văn kể về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

3.Thaày giaùo nhìn hai bím toùc xinh xinh cuûa Haø, vui veû noùi : - Ñöøng khoùc, toùc em ñeïp laém?. Haø ngöôùc khuoân maët ñaàm ñìa nöôùc maét

Töø ngaøy phaûi nghæ hoïc, Cöông ñaâm ra nhôù caùi loø reøn caïnh tröôøng.. Meï Cöông nhö ñaõ hieåu loøng coøn. Nhöng bieát thaày coù chòu nghe khoâng? Nhaø

Kính chuùc Quyù Thaày, Coâ thaät doài daøo söùc khoeû!. Chuùc caùc em chaêm ngoan,

KÍNH CHUÙC SÖÙC KHOÛE THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM.

Quan saùt tranh vaø cho bieát: Vieäc laøm naøo theå hieän baïn nhoû bieát vaâng lôøi thaày giaùo, coâ giaùo ?... Quan saùt tranh vaø cho bieát: Vieäc laøm naøo theå

KÍNH CHUÙC SÖÙC KHOÛE THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM.

GV neâu nhieäm vuï :Döïa vaøo trí nhôù vaø tranh minh hoïa, HS keå laïi ñöôïc moät ñoaïn cuûa caâu chuyeän baèng lôøi cuûa moät nhaân vaät trong

-Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình maãu trong saùch giaùo khoa vaø phaân tích hình -Chieác thuyeàn goàm nhöõng hình naøo gheùp laïi vôùi nhau.. -Neâu vò trí cuûa