• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn : 4/12/2020

Ngày giảng: 08/12/2020: 2A; 10/12/2020: 2B

Bài 7: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Học sinh gấp, cắt, dán được hình tròn.

* Kĩ năng: Học sinh biết gấp, cắt, dán hình tròn đẹp.

* Thái độ: HS có hứng thú khi gấp, cắt, dán hình tròn.

2. Mục tiêu riêng: hoc sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức

Gấp, cắt, gián được hình tròn theo sự hướng dẫn của giáo viên. Đường gấp, nếp gấp, đường cắt chưa thẳng đẹp. Sản phẩm chưa tròn đều.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.

- Quy trình gấp , cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh họa cho từng bước.

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Dũng, Chức 1. Kiểm tra

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Gấp , cắt, dán hình tròn (tiết 2) b. Hướng dẫn các hoạt động* Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp, cắt, dán hình tròn

- GV yêu cầu học sinh nêu lại các bước gấp cắt dán hình tròn.

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trước mặt.

- Quan sát, lắng nghe

- 3 bước: + bước 1:Gấp hình + Bước 2:Cắt hình tròn

+ Bước 3: Dán hình tròn

- Để dụng cụ lên bàn

- Quan sát

- Nhắc lại

- Học sinh thực hành gấp, cắt dán hình tròn.

- Tổ chức cho học sinh gấp, cắt, dán hình tròn theo tổ

- HS gấp theo quy trình - HS thực hành theo tổ - Đại diện nhóm lên trình

- Thực hành theo hướng dẫn cùng các bạn

(2)

- Gợi ý học sinh một số cách trình bày sản phẩm như làm bông hoa, chùm bóng bay.

- Khi học sinh thực hành, GV lưu ý những học sinh còn lúng túng, giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm.

- Theo dõi nhắc nhở từng tổ

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.

bày - Theo dõi

3. Nhận xét - dặn dò.

- Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm đi xe ngược chiều.

Cả lớp tập chung theo dõi

chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe

HĐNGLL 2 Ngày soạn : 4/12/2020

Ngày giảng: 09/12/2020: 2A

XEM PHIM VỀ NHỮNG CHIẾN CÔNG CỦA ANH BỘ ĐỘI I.Mục tiêu:

-Thông qua hoạt động xem phim, các em hiểu hơn về những chiến công vẻ vang và sự hy sinh thầm lặng của các anh bộ đội.

-Rèn luyên tác phong nhanh nhẹn, cần cù ham học hỏi.

-Tự hào, tín trọng và biết ơn anh bộ đội II. Chuẩn bị :

-Băng đĩa phim tư liệu về nhưng chiến công của anh bộ đội trong thời chiến và thời bình

-Tivi màn ảnh rộng

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1:Khởi động

(3)

Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi và giới thiệu bộ phim

Hoạt động 2:Xem phim

Mục tiêu: HS xem phim và hiểu nội dung phim -GV tổ chức cho HS xem một vài bộ phim nói về những chiến công của anh bộ đội qua 2 cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc và những chiến công nổi bật của anh bộ đội trong thời bình : Bảo vệ biên giới hải đảo, giúp dân chồng bão lũ, dựng nhà của, bảo vệ tài sản…

-Sau mỗi bộ phim giáo viên đưa ra 1 số câu hỏi cho hs thảo luận theo nhóm :

+Bộ phim nói về ai ?

+Qua bộ phim trên, em thấy anh bộ đội có những đức tính nào nổi bật ?

+Em học được đức tính gì từ anh bộ đội ? +Em sẽ làm gì để noi gương anh bộ đội ? .Hoạt động 3: Nhận xét –đánh giá

- Mục tiêu: Đánh giá buổi xem phim

-GVnhận xét ý thức thái độ tham gia hoat động của HS

-Tuyên dương những cá nhân nhóm thảo luận tích cực.

- Cả lớp

-Đại diện nhóm trả lời.

- Cả lớp

TC 3Ngày soạn : 04/12/2020

Ngày giảng: 10/12/2020: 3A; 11/12/2020: 3B

Bài 8: CẮT, DÁN CHỮ H , U (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U

* Kĩ năng: Học sinh cắt, dán được chữ H, U đúng qui trình kĩ thuật.

* Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện thích thú khi cắt, dán.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Vũ Đình Thắng.

Nắm được cách kẻ chữ H theo đúng quy trình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(4)

- Mẫu chữ H, U đã cắt dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng, có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.

- Tranh quy trình kẻ cắt dán chữ H, U

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HS KHUYẾT TẬT 1.Khởi động: ( ổn định tổ

chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài cắt, dán, chữ H, U tiết 2

* Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ H, U.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt, dán chữ H, U theo quy trình.

- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U - Tổ chức cho HS thực hành.

Trong khi học sinh thực hành giáo viên quan sát uốn nắn giúp đỡ những em còn lung túng để các em hoàn thành sản phẩm.

- GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. chú ý khen ngợi những em có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo cho các em.

- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- Gồm 3 bước

+ Bước 1: kẻ chữ H. U + Bước 2: Cắt chữ H, U + Bước 3: Dán chữ H, U - HS chú ý lắng nghe - HS thực hành

- HS chú ý lắng nghe

- Để dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn.

- Theo dõi

- Theo dõi - Cắt chữ H

- Chú ý lắng nghe 4. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau:

- HS chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe

(5)

bài 9 cắt , dán chữ V

ĐĐ3

Ngày soạn : 04/12/2020 Ngày giảng: 10/12/2020: 3A

Quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

2. Kĩ năng: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ: Tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.

II. Đồ dùng :

- Vở bào tập Đạo đức 3.

- Tranh.

III. Các hoạt động :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: 3p

- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.

B- Bài mới: 31p

Hoạt động 1: 10p

- Giới thiệu bài – Phân tích truyện.

- GV kể chuyện.

Hoạt động 2: 14p - Đặt tên tranh.

- 2, 3 em trả lời nội dung bài.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm góp ý.

- Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3 là quan tâm giúp đỡ hàng

(6)

- GV kết luận. xóm láng giềng.Còn cá bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.

Hoạt động 3: 7p Bày tỏ ý kiến.

- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.

a) Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau.

b) Đèn nhà ai, nhà nấy rạng.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện từng nhóm trình bày.

- Về nhà xem lại bài.

- GV kết luận: hàng xóm láng giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.

Củng cố - Dặn dò: 3p - GV nhận xét giờ học.

- Dặn các em về nhà xem lại bài.

KT4

Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày giảng:09/12/2020: 4A

Kĩ thuật

THÊU MÓC XÍCH (tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích 2. Kĩ năng

- Thêu được các mũi thêu móc xích.

- Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích, đường thêu có thể bị dúm.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh qui trình thêu móc xích

- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thuớc đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bàng mũi thêu móc xích

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: như tiết 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

(7)

1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Kiểm tra ghi nhớ và vật dụng 3. Bài mới (25’)

* Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Hs thực hành thêu móc xích.

* Cách tiến hành:

- Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.

- Gv nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước:

+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu theo đường vạch dấu Hoạt động 2: làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Gv đánh giá kết quả thực hành của hs

* Cách tiến hành:

- Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.

- Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá:

+ Thêu đúng kĩ thuật.

+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau.

+ Đường thêu phẳng không bị dúm.

+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.

- Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn theo tiêu chuẩn.

- Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs

Nghe và nhắc lại

Hs quan sát

Hs trả lời

- Học sinh làm việc cá nhân

Hs trưng bày sản phẩm

- Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Hs tự đánh giá

- HS chú ý lắng nghe 4. Củng cố, dặn dò (4’)

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị vật liệu như sgk.

- Hs nghe.

- Nghe nhận xét, dặn dò.

HĐTN 4

Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày dạy: 3/12/2020: 4A

(8)

Bài 4: ĐỘNG VẬT SĂN MỒI VÀ CON MỒI (tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hs biết được đặc tính của động vật săn mồi, động vật trốn tránh kẻ săn mồi, từ đó nắm được các bước lắp ghép thiết bị mô tả động vật săn mồi, con mồi.

2. Kĩ năng: - Bước đầu Hs nắm được chính xác các bước lắp ghép thiết bị.

3. Thái độ: GD lòng đam mê khoa học, tính sang tạo của HS.

II. CHUẨN BỊ: Robot Wedo. Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định lớp (2’)

- Gv y/c các nhóm về vị trí của nhóm mình, nhận đồ dùng, kiểm tra đồ dùng.

2. Bài mới (35’)

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm dựa vào HD trên MTB để lắp ghép sản phẩm.

3. Tổng kết tiết học (2’)

- Nhận xét tiết học, Y/c Hs sắp xếp lại các chi tiết của bộ thiết bị.

- Các nhóm thực hiện.

- Hs tạo ra một mô hình đ.vật ăn thịt hoặc con mồi để mô tả mqh giữa đ.vật ăn thịt và con mồi của chúng.

KT5

Ngày soạn: 04/12/2020 Ngày dạy: 11/12/2020: 5A

Kĩ thuật

CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiết 3) I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.

2. Kĩ năng

- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, óc sáng tạo, khéo tay.

3. Thái độ

- Có tính cần cù, ý thức yêu lao động.

(9)

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học - Tranh ảnh các bài đã học

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động (1’) Hát.

2. Bài cũ (3’) Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn

- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm.

3. Bài mới (27’) Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết 2)

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.

MT : Giúp HS từng bước hoàn thành sản phẩm của mình. PP : Trực quan, thực hành, giảng giải.

- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.

- Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm.

Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành.

MT : Giúp HS đánh giá được kết quả thực hành của mình và của bạn.

PP : Giảng giải, đàm thoại, trực quan.

- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK.

- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.

- Cả lớp hát

- Để đồ dùng lên bàn

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Về vị trí theo nhóm được phân công để thực hiện làm sản phẩm.

- Các nhóm tự đánh giá sản phẩm của nhau

- Lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá.

4. Củng cố (3’)

- Nhận xét buổi học - HS chú ý lắng nghe

(10)

- Nhắc học sinh chuẩn bị tốt cho giờ sau.

TD2

Ngày soạn: 03/12/2020

Ngày giảng: 07/12/2020: 2A; 08/12/2020: 2B

BÀI 27

TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

Học trò chơi “vòng tròn”

* Kĩ năng:

Biết cách chơi và tham gia trò chơi ở mức ban đầu.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

Tham gia vào trò chơi để làm quen với trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị 1 còi,giáo án, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

Nội dung Phương pháp lên lớp HS khuyết tật A.Phần mở đầu

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên

- Vừa đi vừa hít thở sâu.

đứng lại quay mặt vào tâm, giãn cách 1 sải tay

Theo ĐH 4 hàng ngang

GV

       

       

        - CS hướng dẫn khởi động.

-Theo ĐH hàng ngang.

- HS: Dũng, Chức:

tập hợp theo đội hình lớp

- HS: Dũng, Chức:

Chạy nhẹ nhàng theo hàng.

- HS: Dũng, Chức:

Hít thở sâu, thành đội hình vòng tròn.

(11)

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối

- HS Dũng, Chức:

Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai , hông

B. Phần cơ bản

- Học trò chơi “ Vòng tròn”

"vòng tròn,vòng tròn Từ một vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành hai vòng tròn"

"vòng tròn,vòng tròn Từ hai vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành một vòng tròn"

-cho các em điểm số 1-2,1-2 cho đến hết

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Cho HS chơi thử 1 lần. Sau đó chơi chính thức. GV sửa động tác sai và hướng dẫn thêm về cách nhảy cho HS

- HS: Dũng, Chức:

Tham gia vào trò chơi

- HS: Dũng, Chức:

Học vần điệu của trò chơi cùng các bạn.

C.Phần kết thúc - HS thả lỏng tích cực - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà - Gv hô "giải tán", hs hô

"khỏe"

- Đội hình thả lỏng

GV

       

       

        - Ôn các trò chơi đã học.

- HS: Dũng, Chức:

thả lỏng cùng các bạn.

- HS: Dũng, Chức:

Theo dõi

Ngày soạn: 03/12/2020

Ngày giảng:08/12/2020: 2A,2B

BÀI 28

TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”- ĐI ĐỀU

(12)

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Tiếp tục học trò chơi “vòng tròn”.

- Ôn đi đều.

* Kĩ năng:

- Biết cách chơi và tham gia trò chơi ở mức ban đầu.

- Thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức.

- Tham gia vào trò chơi. Hiểu được cách chơi và nhớ được số thứ tự của mình.

- Thực hiện đi đều. Đi chưa đúng nhịp.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị 1 còi,giáo án, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

Nội dung Phương pháp lên lớp HS khuyết tật A.Phần mở đầu

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối

Theo ĐH 3 hàng ngang GV







GV điều khiển

- Đội hình khởi động, tập thể dục

GV

        

        

- HS: Dũng, Chức: tập hợp theo đội hình lớp - HS: Dũng, Chức:

Chạy nhẹ nhàng thành hàng trên địa hình tự nhiên

- HS: Dũng, Chức:

Xoay các khớp

(13)

B. Phần cơ bản

1. Trò chơi “ Vòng tròn”

"vòng tròn,vòng tròn Từ một vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành hai vòng tròn"

"vòng tròn,vòng tròn Từ hai vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành một vòng tròn"

2.Đi đều.

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Cho HS chơi thử 1 lần. Sau đó chơi chính thức. GV sửa động tác sai và hướng dẫn thêm về cách nhảy cho HS.

- Gv hướng dẫn cho hs cách đi nhịp 1 bước chân trái nhịp 2 bước chân phải Theo ĐH hàng ngang

GV

       

       

- HS: Dũng, Chức:

Tham gia vào trò chơi chủ động hơn.

- HS Dũng, Chức: Thực hiện đi đều cùng các bạn

C.Phần kết thúc - HS thả lỏng tích cực - GV cùng HS hệ thống bài

- GV nhận xét, đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà

- Đội hình thả lỏng

GV

       

                - Ôn các trò chơi đã học.

- Đội hình nhận xét xuống lớp

- Gv hô "giải tán", hs hô

"khỏe"

- HS: Dũng, Chức: Thả lỏng

- HS: Dũng, Chức: Theo dõi

- HS: Dũng, Chức: Hô “ khỏe”

TD4

(14)

TUẦN 14 Ngày soạn: 03/12/2020

Ngày giảng:08/12/2020: 4A

TIẾT 27: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “ĐUA NGỰA”

A. MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Ôn từ động tác 4 đến 8 của bài TD phát triển chung.

- Trò chơi. “Đua ngựa”

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết tự sửa chữa khi thực hiện động tác sai cho mình và cho bạn.

- Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.

3. Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh tập chính xác các động tác của bài TD phát triển chung, giúp học sinh hiểu hơn về tác dụng của bài TD để áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.

- Tham gia chơi nhiệt tình, phối hợp cùng các bạn trong lớp.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể dục - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, hình ngựa, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu. 5 phút

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- HS chạy một vòng trên sân tập - Khởi động các khớp

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản. 25 phút

a.Ôn bài TD phát triển chung Đội hình chia tổ

(15)

*Chia tổ tập luyện GV theo dõi giúp đỡ HS

*Các tổ trình diễn bài TD PTC Nhận xét công bố kết quả, sửa sai b. Trò chơi : “Đua ngựa”

+ Chuẩn bị: GV chuẩn bị 2 – 4 đoạn tre (hoặc gỗ) dài 0.6 – 1 m, trên một đầu có gắn miếng bìa cứng cắt theo hình đầu ngựa để giả làm “ngựa”.

Kẻ vạch xuất phát, cách vạch xuất phát cắm hai lá cờ nhỏ, để HS biết phải chạy đến đó rồi mới vòng về, số mốc đó tương đương với số

“ngựa” đã chuẩn bị. Tập hợp lớp 2 – 4 hàng dọc sau vạch xuất phát, mỗi hàng thẳng hướng với một lá cờ.

+ Cách chơi:

Khi có lệnh chơi, từng em một “cưỡi ngựa” phi nhanh về trước theo cách giậm nhảy bằng hai chân để bật người lên cao - về trước, rồi rơi xuống ở tư thế chân trước, chân sau, hai đùi vẫn kẹp lấy “ngựa”. Động tác cứ tiếp tục như vậy cho đến cờ (mốc) thì quay vòng phi trở lại vạch xuất phát, rồi trao “ngựa” cho bạn số 2 đi về đứng ở cuối hàng. Người số 2 tiếp tục phi ngựa như người số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc. 5 phút Đội hình xuống lớp

(16)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ : Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

3. Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi