• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khái niệm hai tam giác đồng dạng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Khái niệm hai tam giác đồng dạng"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

?1 Cho tam giác ABC và A’B’C’

4 5

6

2 2,5

B C 3

A

A’

B’ C’

Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng nhau?

Tính các tỉ số rồi so sánh các tỉ số đó.

 

TIẾT 42-KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

1. Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa

(3)

4 5

6

2 2,5

B C 3

A

A’

B’ C’

?1

C '

C

; B '

B

; A '

A ˆ  ˆ ˆ  ˆ ˆ  ˆ

2 ) ( 1

CA

A' C'

BC C' B'

AB

B'

A'

(4)

- Định nghĩa:

A’B’C’ gọi là đồng dạng với ABC nếu:

gọi là tỉ số đồng dạng

- Kí hiệu A’B’C’ đồng dạng với ABC là A’B’C’ ∽ABC

     

A'A;B'B;C'C

A'B' B'C' C' A' ABBCCA

A'B' B'C' C' A'

ABBCCAk

(5)

Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ suy ra được điều gì?

ABC A’B’C’

Tam giác MNP đồng dạng với tam giác DEF suy ra được điều gì?

MNP DEF

     

A A';B B';C C'   

AB BC CA A'B'B'C'C'A'

      M D;N E;P F   

MN NP PM

DEEFFD

(6)

Các khẳng định sau đúng hay sai?

1. ABC = ABC ABC ABC

3. ABC = A’B’C’ ABC A’B’C’

4. ABC A’B’C’ A’B’C’ = ABC

ĐÚNG

ĐÚNG

ĐÚNG

SAI

2. ABC A’B’C’ A’B’C’ ABC

(7)

b)Tính chất: (SGK/70)

Tính chất 2. A’B’C’ ∽ABC  ABC ∽A’B’C’

Tính chất 3. A’B’C’ ∽ A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ∽ABC  A’B’C’ ∽ABC

Tính chất 1. ABC =ABC  ABC ∽ABC

(8)

Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?

?3

A

a

C

M N

B

Hai tam giác AMN và ABC có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ

  AMN ABC

(9)

2- Định lý (sgk/70)

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

GT

ABC

MN // BC (M AB; N AC) KL AMN ∽ ABC

A

a

C

M N

B

(10)

Bài 25 (tr 72 - SGK).

Cho ABC. Hãy vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số 1/2.

M N

B

A

C

(11)

Chú ý (sgk/71)

Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.

A

a C

M N

B A

C

N M

B

ABC AMN ABC AMN a

(12)

Củng cố:

3 4,5

6 2

3

4

B C

A

M

N P

Hai tam giác trên có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

Viết bằng kí hiệu.

ABC ∽ MNP theo tỉ số k bằng bao nhiêu?

Bài 1

(13)

HIK và DEF có 3 cặp góc bằng nhau và Bài 2:

Chọn câu trả lời đúng:

a) KIH ∽ DEF b) IKH ∽ DEF c) HIK ∽ DEF

K ứng với F H ứng với D

I ứng với E

HK IK HI DFFEDE

(14)

 Làm bài tập 26, 27, 28 /72 SGK.

 Làm bài tập 21, 22, 23/128. 129 SBT.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Cho   ABC

Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương tứng tỉ lệ. Từ định

Trên đường chéo AC của hình vuông ta lấy một điểm E (E ≠ A,C). Đường thẳng qua E và song song với AB cắt AD và BC theo thứ tự tại các điểm Q, N. Đường thẳng qua E và

đường thẳng kẻ từ A song song với BC và cắt đường chéo BD ở E, đường thẳng kẻ từ B song song với AD cắt đường chéo AC

Gọi P là chân đường vuông góc kẻ từ E đến AB, Q là là chân đường vuông góc kẻ từ F

Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF  AC.. Qua D và E kẻ các đường thẳng song song với BC cắt AC theo thứ tự tại M và N. Bên ngoài tam giác ABC, dựng tam

Cho hình vuông ABCD cạnh 6cm, trên cạnh BC lấy điểm E. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc AE cắt DC tại F. Gọi I là trung điểm của EF, AI cắt DC tại K. Qua E kẻ đường

Vẽ đường tròn tâm O có đường kính BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại F và E.. Gọi H là giao điểm của BE và CF;AH cắt BC