• Không có kết quả nào được tìm thấy

“ Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Liên Minh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "“ Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Liên Minh"

Copied!
79
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN MINH

THÂN TRỌNG PHƯƠNG THANH

HUẾ, 01/2021

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN MINH

Giảng viênhướng dẫn:

TS. Hoàng La Phương Hiền

Sinh viên thực hiện:

Thân Trọng Phương Thanh Lớp: K51B - QTKD

MSV: 17K4021227

HUẾ, 01/2021

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

Báo cáo tốt nghiệp này do chính tác giảviết và không sao chép từbất cứbài viết của bất cứ tổ chức và cá nhân nào khác. Các số liệu sử dụng phân tích là do công ty cung cấp và các kết quảnghiên cứu được phân tích một cách trung thực, khách quan.

Huế, ngày 18 tháng 01năm 2020 Sinh viên thực hiện

Thân Trọng Phương Thanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

Lời Cảm Ơn

Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đai học Kinh tế Huế - Đại học Huế, em đã học hỏiđược rất nhiều kiến thức bổích cũng như nhận được những chia sẻ đầy tâm huyết của các thầy cô. Vào khoảng thời gian cuối khóa, em may mắn có cơ hội thực tập tại Công ty Cổphần Liên Minh đểhọc hỏi thêm vềkiến thức nghiệp vụvà kinh nghiệm thực tiễn.

Đầu tiên, em xin chúc mọi điều tốt lành đến quý thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh và đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Hoàng La Phương Hiền, cô đã luôn quan tâm, tận tình hướng dẫn cho em. Nhờvào những lời góp ý của Cô, em đã có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổphần Liên Minh”của mình.

Đồng thời, em cũng bày tỏ lòng biết ơn đến các cấp lãnh đạo và anh chị đồng nghiệp trong công tyđã truyền đạt những kinh nghiệm thực tiễn cũng như giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Anh Khâu Thanh Tùng - người anh đã luôn hướng dẫn nhiệt tình và tạo mọi điều kiện để em có thểhọc hỏi trong suốt thời gian thực tập.

Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm thực tếcòn hạn chếnên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sựgóp ý từgiảng viênhướng dẫn Cô Hoàng La Phương Hiền và quý thầy cô trong khoa để hoàn thiện khóa luận của mình nhằm phục vụcho công việc trong tương lai.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

HĐQT: Hội đồng quản trị

VCĐ: Vốn cố định

VLĐ: Vốn lưu động

TSCĐ: Tài sản cố định

TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

VCSH: Vốn chủsỡhữu

SXKD: Sản xuất kinh doanh

ROA (Return On Asset): Lợi nhuận trên tổng tài sản ROE (Return On Equity): Lợi nhuận trên vốn chủsỡhữu ROS (Return On Sales) Lợi nhuận trên doanh thu thuần

HTK: Hàng tồn kho

KPT: Khoản phải thu

IPO (Initial Public Offering): Phát hành lần đầu ra công chúng QC (Quality Control): Kiểm soát chất lượng

SX TM: Sản xuất Thương mại

TM SX DV: Thương mại Sản xuất Dịch vụ

ĐT & TM VLXD: Đầu tư và Thương mại Vật liệu xây dựng

TM & DV: Thương mại và Dịch vụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

LỜI CAM ĐOAN

... i

Lời Cảm Ơn

... ii

DANH MỤC TỪVIÊT TẮT...iii

MỤC LỤC ... iv

DANH MỤC BẢNG ... vii

DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH... 1

PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ

... 2

1. Tính cấp thiết của đề tài... 2

2. Mục tiêu nghiên cứu... 3

2.1 Mục tiêu chung... 3

2.2 Mục tiêu cụ thể ... 3

3.

Đối tượng nghiên cứu ... 3

4. Phạm vi nghiên cứu ... 3

5.

Phương pháp nghiên cứu ... 3

5.1

Phương pháp thu thập số

liệu ... 3

5.2

Phương pháp xử

lý, phân tích số liệu ... 4

6. Kết cấu khóa luận ... 4

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ... 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ... 5

Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh ... 5 1.1

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

1.1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh ... 5

1.1.3 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ... 7

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ... 8

1.1.4.1 Các nhân tố khách quan... 8

1.1.4.2 Các nhân tố chủ quan ... 11

1.1.5 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh... 14

Cơ sở

thực tiễn... 18

1.2

CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔPHẦN LIÊN MINH... 21

2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp ... 21

2.1.1 Sơ lược thông tin về

doanh nghiệp ... 21

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty ... 22

2.1.2.1. Chức năng... 22

2.1.2.2. Nhiệm vụ ... 22

2.1.3 Khách hàng của Công ty ... 22

2.1.4 Cơ cấu tổ

chức... 23

2.1.5. Quy trình sản xuất kinh doanh ... 26

2.2 Tình hình lao

động của doanh nghiệp giai đoạn 2017- 2019... 29

2.3 Tình hình tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2017-2019... 33

2.4 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019... 37

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

đoạn 2017-2019... 41

2.5.1 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời ... 41

2.5.2 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ... 44

2.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí ... 50

2.5.4 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ... 52

2.5.5 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động ... 54

2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Liên Minh ... 56

2.7 Đánh giá chung về

hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Liên

Minh giai đoạn 2017-2019 ... 59

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔPHẦN LIÊN MINH ... 61

3.1 Giải pháp quản lý hiệu quả doanh thu... 61

3.2 Giải pháp mở rộng nguồn lực sản xuất ... 61

3.3 Giải pháp thu hút khách hàng mới ... 63

3.4 Giải pháp tối ưu hóa chi phí ... 64

3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng lao động... 64

3.6 Biện pháp phòng tránh các tai nạn liên quan đến điện ... 66

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

... 68

1. Kết luận ... 68

2. Kiến nghị ... 69

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 70

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty Cổ Phần Liên Minh 2017-2019 ... 32 Bảng 2.2: Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Liên Minh giai đoạn 2017- 2019 ... 36 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Liên Minh giai

đoạn 2017-2019... 39

Bảng 2.4: Số đơn hàng của Công ty Cổ phần Liên Minh 2017-2019... 40 Bảng 2.5: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của Công ty Cổ phần Liên

Minh giai đoạn 2017-2019 ... 43

Bảng 2.6: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần Liên Minh giai

đoạn 2017-2019... 45

Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần Liên Minh giai

đoạn 2017-2019... 49

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí của Công ty Cổ phần

Liên Minh giai đoạn 2017-2019... 51

Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần Liên

Minh giai đoạn 2017-2019 ... 53

Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Cổ phần Liên Minh giai

đoạn 2017-2019... 55

Bảng 2.11: Nhà cung cấp nguyên vật liệu của Công ty Cổ Trường Đại học Kinh tế Huế phần Liên Minh ... 57

(10)

DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ

chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Liên Minh... 23

Sơ đồ

2.2: Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Liên Minh... 26

Hình 3.1: Tiến trình thăng tiến của lao động ... 66

Biều đồ 2.1: Chi phí của Công ty Cổ phần Liên Minh năm 2017 ... 37

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đềtài

Nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hiện nay đang trải qua giai đoạn khó khăn khi đối mặt với sự bùng phát của dịch bệnh và đặc biệt là những đợt lũ lớn tại các tỉnh thành miền Trung. Tất cả những tác động này cùng với tình trạng khan hiếm nguồn lực đã khiến vấn đề nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh trởnên cấp thiết hơn bao giờ hết. Bên cạnh đó, việc nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh còn là cơ sở để tồn tại và phát triển trên thị trường của mỗi doanh nghiệp, là công cụ để quản trị doanh nghiệp đồng thời tạo được sự thắng lợi trong cạnh tranh, nâng cao vịthế, uy tín của doanh nghiệp vàthúc đẩy sựphát triển, tiến bộxã hội.

Đối với một doanh nghiệp sản xuất, việc nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh lại vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao thì càng có nhiều khả năng mởrộng quy mô, nâng cấp các thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng doanh thu, lợi nhuận đáng kể,… Từ đó, góp phần khẳng định thương hiệu, hoạch định các chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn.

Công ty Cổ phần Liên Minh là một trong những công ty sản xuất xuất khẩu chuyên vềcác sản phẩm đan, lát. Đứng trước thịtrường cạnh tranh đầy biến động như hiện nay, công ty đang không ngừng cố gắng đổi mới và tối ưu hiệu quả hoạt động, nhằm mang đến những sản phẩm chất lượng phục vụ đời sống người tiêu dùng. Tuy nhiên, bên cạnh những nỗlực đó, công ty vẫn còn tồn tại một sốhạn chếnhất định.

Chính bởi tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh cùng với mong muốn phần cải thiệnđược hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày một tốt hơn,tác giả đã thực hiện đề tài: “Nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Cổphần Liên Minh.”

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là dựa trên việc phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Liên Minh giai đoạn 2017-2019 để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất trong thời gian tới của công ty.

2.2 Mc tiêu cth

Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Liên Minhtrong giai đoạn 2017-2019.

Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Liên Minh trong thời gian tới.

3.Đối tượng nghiên cứu

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm đan, lát tại Công ty Cổ phần Liên Minh trong giai đoạn 2017-2019.

4. Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Đề tài được thực hiên tại Công ty Cổ phần Liên Minh–57/1 Nguyễn Khoa Chiêm, Phường An Tây, TP Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

Về thời gian: Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm đan, lát của Công ty Cổ phần Liên Minh từ năm 2017 đến năm 2019.

5.Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập sliu

Các thông tin liên quan đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh do công ty trực tiếp cung cấp, các báo cáo hoạt động của doanh nghiệp cụ thể là báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế toán và các nội dung, thông tin của ngành, các công ty khác có liên quan trên Internet.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

Phương pháp quan sát trực tiếp: Thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm đan, lát tại doanh nghiệp qua từng công đoạn tại Công ty Cổ phần Liên Minh.

5.2 Phương pháp xửlý, phân tích sốliệu

- Phương pháp xử lý sốliệu: Các sốliệu sau khi thu thập được xửlý bằng phần mềm Microsoft Excel.

- Phương pháp phân tích sốliệu:

Phương pháp phân tích thống kê: Xác định mức độ nêu lên sựbiến động biểu hiện tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ hiện tượng. Lấy con số thống kê làm tư liệu, lấy các phương pháp thống kê làm công cụnghiên cứu.

Phương pháp thống kê mô tả: Vận dụng các phương pháp thống kê mô tả như số bình quân, số tương đối, số tuyệt đối,… để phân tích số liệu.

Phương pháp so sánh: Thực hiện so sánh đối chiếu thông tin, nội dung có liên quan đếnhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đánh giá sự biến động của hoạt động kinh doanh thông qua các yếu tố: doanh thu, lợi nhuận, chi phí,… trong giai đoạn 2017-2019.

6. Kết cấu khóa luận

Ngoài các danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm:

Phần I: Đặt vấn đề.

Phần II: Nội dung và kết quảnghiên cứu.

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chương 2: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Liên Minh.

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổphần Liên Minh.

Phần III: Kết luận và kiến nghị.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

Lý luận chung vềhiệu quảsản xuất kinh doanh 1.1

1.1.1 Khái niệm hiệu quảsản xuất kinh doanh

Hoạt động sản xuất kinh doanh có vị trí vô cùng quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, là yêu cầu cơ bản cho sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp. Nó là một quá trình tiến hành nhiều công đoạn nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho nhu cầu thị trường và thu lại lợi nhuận. Vì vậy, chỉ có tiến hành đánh giá, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh một cách toàn diện mới giúp cho các doanh nghiệp hoạch định các chính sách hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Để làm được điều đó, doanh nghiệp không thể không thực hiện việc tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Kinh doanh là các hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ do các chủ thể kinh doanh tiến hành một cách độc lập, thường vì mục đích tạo ra lợi nhuận.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm đạt đượcmục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp đề ra.

Ngoài ra, hiệu quả sản xuất kinh doanh là biểu hiện của việc kết hợp tương quan về lượng và chất các yếu tố trong quá trình kinh doanh, làđại lượng so sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ qua và kết quả thu được.

1.1.2 Bản chất của hiệu quảsản xuất kinh doanh

Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp – đó là mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

Bản chất về mặt lý thuyết: Phải hiểu rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thực chất là mối quan hệso sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp.Do đó để tính được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính kết quả đạt được và chi phí bỏ ra.

Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh là : H = K–C

Trong đó: H: Hiệu quả sản xuất kinh doanh K : Là kết quả đạt được

C : Là chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào Về so sánh tương đối: H = K\C

Bảnchấtvềmặtthựctếlâu dài: Phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: hiệu quả xã hội phản ánh trìnhđộ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thường là: giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trong phạm vi toàn xã hội hay phạm vi từng khu vực, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao mức sống, đảm bảo vệ sinh môi trường,….

Trong khi đó,hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trìnhđộ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như trên phạm vi từng vùng, từngkhu vực của nền kinh tế.

Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả hoạt động SXKD chúng ta có thể dựa vào việc phân biệt hai khái niệm kết quả và hiệu quảsản xuất kinh doanh.

Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả là mục tiêu cần thiết của mỗi doanh nghiệp. Kết quả có thể là những đại lượng cụ thể có thể định lượng cân

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

đong đo đếm được: số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần,… cũng có thể là những đại lượng chỉ phản ánh được mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như thương hiệu, uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng về chất lượng sản phẩm,… Kết quả đạt được phản ánh đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vàthường là mục tiêu của doanh nghiệp.

Trong khi đó, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là phạm trù phản ánh trình độ tận dụng các nguồn lực sản xuất hay phản ánh mặt chất lượng của quá trình kinh doanh. Hiệu quả đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả đạt được (đầu vào) và chi phí bỏ ra (đầu ra) để có được kết quả đó. Chi phí đầu vào càng nhỏ, đầu ra càng lớn, chất lượng thì chứng tỏ hiệu quả kinh tế cao.Cả 2 chỉ tiêu kết quả và chi phí để có thể đo bằng thước đo hiện vật và thước đo giá trị nhưng nếu sử dụng đơn vị hiện vật thì khó khăn hơn vì trạng thái hay đơn vị tính của đầu vào và đầu ra là khác nhau còn sử dụng đơn vị giá trị sẽ luôn đưa được các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị.

Trong thực tế người ta sử dụng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu cuối cùng hay phương tiện kinh doanh của hoạt động sản xuất cũng có những trường hợp sử dụng nó như là một công cụ để nhận biết khả năng đạt đến mục tiêu đãđặt ra.

1.1.3 Sựcần thiết của việc nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế mở, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong những vấn đề cấp thiết. Việc xem xét và tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, nó không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trìnhđộ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh. Từ đó các nhà quản trị có thể lựa chọn những chiến lược, chính sách nào hiệu quả, phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguồn tài nguyên thiên nhiên trên trái đất tuy phong phú nhưng cũng hữu hạn và ngày càng ngày cạn kiệt, khan hiếm. Trong khi đó, mật độ dân số của mỗi vùng ngày càng tăng cùng với nhu cầu sử dụng hàng hóa dịch vụ càng nhiều, càng đa dạng do vậy việc tìm kiếm nguyên vật liệu để sản xuất phục vụ nhu cầu đời sống con người

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

bị hạn chế. Điều này bắt buộc các nhà kinh doanh, nhà sản xuất phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế, tối ưu kế hoạch sản xuất kinh doanh, lao động, chi phí để hoàn thành sản phẩm một cách nhanh nhất nhưng vẫn đạt hiệu quả cao, tối đa hóa lợi nhuận. Từ đây có thể thấy được trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất là tất yếu đối với mọi doanh nghiệp.

Mặt khác, sự cạnh tranh giữa các sản phẩm ngày càng gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệpluôn không ngừng nâng cao chất lượngsản phẩm, năng suất lao động,…

Một doanh nghiệpsở hữucông nghệsản xuất tiên tiến, chất lượngsảnphẩm cao và giá thành cạnh tranh sẽ chiếm ưu thế hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành. Do đó, việc nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh chính là điều kiện sống còn của các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.

Như vậy, có thể thấy được tầm quan trọng củahiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp cũng như trong cơ chế thị trường hiện nay. Bởi nó là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, là công cụ để quản trị doanh nghiệp, là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh trong kinh doanh và là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trên thị trường.

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảsản xuất kinh doanh

Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan, trực diện về các nhân tố, hiểu rõ được quy mô, quy luật và mặt tích cực, mặt tiêu cực mà mỗi nhân tố xung quanh ảnh hưởng. Từ đó xây dựng các chiến lược kinh doanh nhằm tận dụng điểm thuận lợi, phát huy mặt tốt và tìm các biện pháp phòng ngừa, kế hoạch khắc phục các khó khăn, hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.4.1 Các nhân tố khách quan

a. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

Chính trị, luật pháp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

Môi trường chính trị ổn định, nhất quán về quan điểm, các chính sách luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động. Do đó các doanh nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động. Hệ thống pháp luật rõ ràng, đúng đắn và ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng để cho các doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế.

Kinh tế

Các nhân tố kinh tế là các nhân tố bên ngoài tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, tốc độ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thương mại,…sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành từng lĩnh vực cụ thể, quyết định cung cầu và từ đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần quan tâm đến tình hình kinh doanh hay sựxuất hiện thêm của các đối thủcạnh tranh đểxậy dựng cho mình các chiến lược kinh doanh khác biệt. Vì vậy, các doanh nghiệp cần quan sát, hiễu rõ các nhân tốkinh tế đểlàm tốt công tác dự báo, xây dựng các biên pháp phòng ngừa để hạn chế thấp nhất sự ảnh hưởng của các nhân tố.

Văn hóa, xã hội

Phong tục tập quán, thị hiếu khách hàng, lối sống, tôn giáo, tín ngưỡng,… của người dânở mỗi khu vực có sựkhác nhau, điều này làmảnh hưởng đến cầu sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu, phân tích các nhân tố văn hóa- xã hội để phát hiện những cơ hội, đề phòng các rủi ro có thể xảy ra để xây dựng các chiến lược, chính sách khác nhau tại mỗi vùng, mỗi khu vực. Ngoài ra, trình độ văn hoá cũng ảnh hưởng tới khả năng đào tạo, chất lượng chuyên môn và khả năng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

tiếp thu các kiến thức của đội ngũ lao động, nên nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn nhân lực tại mỗi vùng.

Tự nhiên

Các yếu tố tự nhiên như tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, các nguồn lực thiên nhiên sẵn có,….đều có tầm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có thể là điều kiện thuận lợi cũng có thể là khó khăn khi thực hiện hoạt động kinh doanh. Sự khan hiếm, cạn kiệt là vấn đề lớn mà các doanh nghiệp phải đối mặt để vừa phải đảm bảo tính hiệu quả vừa tránh tình trạng cạn kiệt nguồn tự nhiên. Mặt khác, tự nhiên có thể tạo lợi thế cạnh tranh, giảm chi phí kinh doanh, góp phân giúp quá trình cungứng nguyên vật liệu đầu vào thuận lợi,…

Khoa học, công nghệ

Khoa học, công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Khoa học công nghệ hiện đại trong sản xuất kinh doanh góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất dẫn đến hạ giá thành sản phẩm. Do đó để tồn tại và phát triển hơn, các doanh nghiệp cần không ngừng cải thiện, đổi mới công nghệ, áp dụng các máy móc thiết bị, các phần mềm ứng dụng hiện đại cũng như là bảo vệ môi trường. Nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp thời thì dễ có nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh thậm chí là nguy cơ bị xóa bỏ trên thị trường.

b. Nhân tố thuộc môi trường vi mô

Khách hàng

Khách hàng là một nhân tốvô cùng quan trọng và quyết định đến sựthành công hay thất bại của doanh nghiệp. Thị hiếu, sở thích, thói quen cũng như mức thu nhập, khả năng thanh toán của khách hàng ảnh hưởng mạnh đến lượng cầu sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ và phác thảo được nội dung chân dung khách hàng của mình để hoạch định hướng đi, các chiến lược phù hợp. Sự thấu hiểu tâm lý khách hàng và chế độ chăm sóc khách hàng chu đáo là hai

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

yếu tốmà các doanh nghiệp cần phải chú trọng đểxây dựng sựtín nhiệm và lòng trung thành trong lòng khách hàng.

Nhà cungứng

Các nhà cung ứng là yếu tố cung cấp đầu vào của doanh nghiệp. Đó có thể là cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, cung cấp vốn, các dịch vụtài chính, cung ứng lao động,... là các nguồn lực cần thiết đến hoạt động của doanh nghiệp. Sự thiếu hụt hay chậm trễ về lượng cung ứng, sự tăng giá, chèn ép của nhà cung ứng hay sự không đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng có thể gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, doanh nghiệp cần thiết lập mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng đồng thời cần tìm hiểu nhiều nhà cungứng khác nhau đểcó nhiều sựlựa chọn, hạn chế tình trạng chèn ép, ép giá,…

Đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh là xu thế tất yếu trong nền kinh tế và là nhân tố thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Trong nền kinh tế hiện nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khắc liệt do đó việc hiểu được khách hàng thôi là chưa đủ. Việc hiểu đối thủ cạnh tranh là điều kiện quan trọng để mở rộng thị trường, phát triển kinh doanh. Doanh nghiệp cần nắm rõ phương thức, mục tiêu khách hàng của đối thủ, các chiến lược để thấy được điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ. Từ đó hoàn thiện chiến lược kinh doanh của mình, lựa chọn được hướng đi,chiến lượcthích hợp cho doanh nghiệp.

1.1.4.2 Các nhân tốchủ quan

Nhân tố chủ quan là các nhân tố bên trong của doanh nghiệp, thể hiện khả năng và thực lực của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể kiểm soát được các yếu tố này, tạo ra và duy trì những tác động tích cực và hạn chế những yếu tố tiêu cực.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp

Khả năng tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nó quyết định đến tính ổn định, liên tục và khả năng chủ động của các

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

hoạt động sản xuất kinh doanh, tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường của doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu tư trang thiết bị, áp dụng kỹ thuật tiên tiến từ đó nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, làm giảm chi phí, hạ giá thành. Và ngược lại, nếu doanh nghiệp có tài chính yếu thì phần lớn sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo tính liên tục, đổi mới công nghệ trong quá trình sản xuất kinh doanh dẫn đến khả cạnh cạnh tranhbị thụt lùi trên thị trường.

Lao động

Lao động là một yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ, năng lực, tinh thần trách nhiệm của người lao động có tác động trực tiếp đến năng suất,chất lượng sản phẩm, tác động đến tất cả các công đoạntrong quy trình sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chú ý đếncông tác tổ chức lao độngphải hợp lý giữa các bộ phận, giữa các cá nhân trong doanh nghiệp, cần phát huy các năng lực sở trường của mỗi người vào đúng các công việc, đồng thời cũng tạo điều kiện, môi trường cho người lao động sáng tạo trong công việc.

Bộ máy quản trị doanh nghiệp

Bộ máy quản trị doanh nghiệp có chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với một doanh nghiệp, tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của bộ máy cụ thể như sau:

+ Xây dựng chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Nó sẽ là cơ sở là định hướng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp đã xây dựng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

+ Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuất kinh doanh đãđề ra.

+ Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên.

Một doanh nghiệp với một bộ máy quản trị gọn nhẹ linh hoạt, được tổ chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, cơ chế phối hợp hành động hợp lý cùng vớimột đội ngũ quản trị viên có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Đội ngũ quản lý có thể bao gồm :

-Ban giám đốc doanh nghiệp

Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong doanh nghiệp. Họ trực tiếp vạch ra chiến lược, điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của doanh nghiệp.

Do đó các thành viên của ban giám đốc có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với đội ngũ quản lý có trình độ, kinh nghiệm và khả năng đánh giá, có mối quan hệ tốt với bên ngoài thì sẽ không những đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích trước mắt (tăng doanh thu, tăng lợi nhuận) mà còn uy tín, lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Đâychính là nhân tố quan trọng tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

-Đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp doanh nghiệp

Là những người quản lý chủ chốt có kinh nghiệm công tác, là người quản lý làm việc trực tiếp với nhân viên cấp dưới, với chuyên viên. Phong cách quản lý, khả năng ra quyết định và hiểu biết sâu rộng lĩnh vực kinh doanh sẽ là một lợi thế quan trọng cho doanh nghiệp.

Nguồn lực vật chất

Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất quan trọng, làm nền tảng để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.Với một doanh nghiệp cóhệ thống máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại, cùng với sự bố trí hợp lý và khả năng quản lý tốt sẽ tạo nên những sản phẩm có chất lượng cao,tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu dẫn đến hạ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

giá thành và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, việc sử dụng các trang thiết bị máy móc công nghệ với quy mô hợp lý mới đem lại hiệu quả cao.

1.1.5 Nhóm chỉtiêu phản ánh hiệu quảsản xuất kinh doanh

 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

Các chỉ tiêu tỷ suấtsinh lời trên doanh thu thuần(ROS)

Chỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế và doanh thu của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác tỷ số này cho biết 1 đồng doanh thuthuần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

Nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) (chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản)

Dùng để đo lường khả năng sinh lời trên một đồng tài sản của doanh nghiệpKết quả chỉ tiêu phản ánh một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất sinh lời tài sản = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản

Nhóm chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn chủ sỡ hữu thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếukhả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu càng lớn, thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Tỷ suất sinh lời trên VCSH =Lợi nhuận sau thuế VCSH

Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí

Hiệusuấtsử dụng chi phí

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất kinh doanh bỏra trong kỳtạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

Hiệu suất sửdụng chi phí = Doanh thu thuần Tổng chi phí SXKD trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận của chi phí:

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận chi phí cho biết một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.Chỉtiêu này càng cao chứng tỏhiệu quảsửdụng chi phí của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại.

Tỷ suất lợi nhuận chi phí= Lợi nhuận sau thuế Tổng chi phí SXKD trong kỳ

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

o Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụngvốn cố định

Hiệu suấtsử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị vốn cố định tham gia vào sản xất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vịdoanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Tổng doanh thu Vốn cố định bình quân

Mức đảm nhiệm vốn cố định

Mức đảm nhiệm vốn cố định = Vốn cố định bình quân Tổng doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu thì cần bao nhiêu đơn vị vốn cố định. Chỉ tiêu này càng thấp thì càng tốt vì mức hao phí càng ít.

Mức doanh lợi của vốn cố định

Chỉ tiêu này cho biết trung bình một đồngvốncố địnhtạora bao nhiêuđồnglợi nhuận.Chỉtiêu này càng lớn chứngtỏviệc sửdụngtài sảncố địnhlà có hiệuquả. Đây

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

là mộtchỉtiêu quan trọngđánhgiá chất lươngvà hiệuquả đầu tưcungnhư chất lượng sửdụngvốncố địnhcủadoanh nghiệp

Mức doanh lợi vốn cố định = Lợi nhuận sau thuế Vốn cố định bình quân

o Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Số vòng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này còn được gọi là hệ số luân chuyển vốn lưu động, nó cho biết vốn lưu động được quay mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại. Bên cạnh đó, chỉ tiêu còn phản ánh mức sản xuất của vốn lưu động, cho biếtdoanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động mới tạo ra được một đồng doanh thu.

Số vòng quay vốn lưu động = Tổng doanh thu Vốn lưu động bình quân

Mức đảm nhiệm vốn lưu động

Phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều và ngược

Mức đảm nhiệm vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân Tổng doanh thu

Mức doanh lợivốn lưu động

Tỉ suất sinh lời vốn lưu động cho biết cứ một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

Mức doanh lợi vốn lưu động = Lợi nhuận sau thuế Vốn lưu động bình quân

Vòng quay các khoản phải thu

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

Cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả việc thu hồi các khoản phải thu. Số vòng quay các khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi các khoản phải thu kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, chỉ tiêu này quá cao cũng không tốt vì có thể phương thức bán hàng quá chặt chẽ dẫn đến hàng khó tiêu thụ.

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần Bình quân các khoản phải thu

Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh trongkỳ kinh doanh, hàng tồn kho quay được mấy vòng, Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp tạo rađược tiêu thụ nhanh từ đó nhanh thu hồi vốn và ngược lại.

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu phản ánhhiệu quả sử dụng lao động

Năng suất lao động

Năng suất lao động là một thuật ngữ để phản ánh hiệu quả trong sử dụng lao động.Kết quả này phản ánh doanh thu mà một lao động có thể tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh sức sảnxuất của lao động nên chỉ tiêu càng lớn càng tốt.

Năng suất lao động = Tổng doanh thu Số lao động

Tỷ suất lợi nhuận lao động

Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu đơn vị lợi nhuận được một lao động tạo ra.

Chỉ tiêu này càng cao thì càng có lợi vì nó phản ánh mức sinh lợi của một lao động trong doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận lao động = Lợi nhuận sau thuế Số lao động

Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Khả năng thanh toánngắn hạn

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

Chỉ tiêu phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc dùng các tài sản ngắn hạn để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Chỉ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp càng có nhiều khả năng thanh toán các khoảnnợ khi đến hạn nhưng nếu quá cao thì cũng không tốt vì nó cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản ngắn hạn chưa hiệu quả.

Khả năng thanh toán ngắn hạn=Tổng tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

 Khả năng thanh toán nhanh

Chỉ tiêu phản ánh khả năng doanh nghiệp có đủ tài sản ngắn hạn để chi trả cho các khoản nợ mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Chỉ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp càng có nhiều khả năng thanh toán các khoản nợ một cách nhanh chóng. Nếu chỉ số này nhỏ hơn hẳn so với chỉ số thanh toán ngắn hạn có nghĩa là tài sản ngắn hạn phụ thuộc nhiều vào hàng tồn kho.

Khả năng thanhtoán nhanh =Tổng tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Cơ sởthực tiễn 1.2

Ngành sản xuất đan lát bằng nhựa bắt nguồn từnghề mây tre đan, là một trong những nghề truyền thống của nước ta. Cụ thể, trong các làng nghềkhác nhau tại Việt Nam, làng nghề mây tre đan chiếm tới 24% tổng số làng nghề tiểu thủ công nghiệp trong cả nước. Vai trò quan trọng của các doanh nghiệpnày là thu hút lao động nông thôn và tạo thu nhập cho cư dân. Các làng nghề này hấp dẫn một lực lượng lao động đông đảo, khoảng 350.000 người. Sản phẩm không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà đã được xuất khẩu tới trên 120 quốc gia, vùng lãnh thổtrên thếgiới với kim ngạch xuất khẩu đạt trung bình 200 triệu USD trong mấy năm gần đây, cụ thể năm 2007 đạt 219 triệu USD,năm 2008 đạt trên 250 triệu USD.

Song, nếu xét vềtỉtrọng trong tổng sốdoanh nghiệp cả nước thì ngành này còn quá nhỏ bé so với các ngành khác như xây dựng, thương mại,… Hơn nữa, phần lớn các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này vẫn phát triển theo quy mô nhỏ. Hơn 80% các cơ sở sản xuất không đủ vốn để đổi mới kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất do vậy hầu

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

hết đều sử dụng công nghệ và thiết bị lạc hậu kéo theo năng suất lao động và chất lượng sản phẩm thấp.

Mặt khác, việc không phối hợp đồng bộ của các ngành khoa học kỹ thuật, văn hóa,… dẫn đến tình trạng sản phẩm thiếu đa dạng về mẫu mã, hạn chếsức cạnh tranh trên thị trưởng trong nước và quốc tế.

Tuy nhiên, các mặt hàng sản xuất từ nguồn nguyên liệu tự nhiên thường khó chếtác, mẫu mã ítđa dạng, tính thẩm mỹkhông cao, độ bền thấp. Bên cạnh đó, thực tế cho thấy các nguồn nguyên liệu mây tre đang dần trở nên cạn kiệt. Chính những điều này đã dẫn đến việc các nhà sản xuấtđưasợi nhựa giảmây vào sửdụng.

Các sản phẩm được sản xuất bằng sợi giả mây có nhiều ưu điểm như nhẹ, bền, đẹp mắt và dễ chếtạo hơn so với sợi mây truyền thống. Khung của các sản phẩm đều được làm bằng nhôm có đặc tính nhẹ, bền bỉ, không bị mối mọt như khung tre hoặc khung mây. Việc áp dụng những thay đổi này khiến ngành sản xuất đan lát sợi nhựa trở nên phổ biến hơn. Nhiều nhà máy sản xuất hàng đan lát từ sợi nhựa đã ra đời và xuất khẩu đi rất nhiều nước trên thếgiới như Châu Âu, Châu Mỹ,…

Về xuất khẩu: Trong số các sản phẩm mây, tre, cói và các sản phẩm tết bện khác của Việt Nam xuất khẩu, chiếm tỷ trọng cao nhất là các sản phẩm tết bện (sản phẩm đan dây nhựa, buông, guột…) chiếm 25,5% tổng kim ngạch xuất khẩu trong 11 tháng năm 2018, đạt 57,50 triệu USD, tăng 44,1% so với cùng kỳ năm 2017. Tiếp đến là sản phẩm lục bìnhđan, với kim ngạch xuất khẩu trong 11 tháng năm 2018 đạt 50,68 triệu USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm 2017. Xuất khẩu sản phẩm cói đan đạt 48,63 triệu USD, tăng 28,6% so với cùng kỳ năm 2017. Xuất khẩu sản phẩm mây đan đạt 23,55 triệu USD, giảm 7,9% so với cùng kỳ năm 2017.

Những năm trước đây, sản phẩm tre đan được xuất khẩu nhiều nhất, nhưng kể từ năm 2017 xuất khẩu sản phẩm tre đan giảm. Trong 11 tháng năm 2018, xuất khẩu sản phẩm tre đan đạt 44,98 triệu USD, giảm 5,1% so với cùng kỳ năm 2017. EU và Mỹ là 2 thị trường xuất khẩu chính sản phẩm mây, tre, cói và các sản phẩm tết bện khác của Việt Nam. Riêng xuất khẩu sang hai thị trường này đã chiếm gần 70% tổng kim ngạch xuất khẩu mây, tre, cói và các sản phẩm tết bện khác của cả nước.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN MINH

2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp 2.1.1Sơ lược thông tin về doanh nghiệp

Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Liên Minh

Tên công ty viết bằng tiếng Anh: Lien Minh Joint Stock Company

Tên công ty viết tắt: LIENMINH.,JSC

Ngày thành lập:10/12/2009

Vốn điều lệ: 7.500.000.000 đồng

Mã số thuế: 3301126795

Ngày bắt đầu hoạt động: 15/12/2009

Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần

Người đại diện theo pháp luật: Chủ tịch Hội Đồng Quản trị: Ông Nguyễn Quang Hào

Công ty Cổ phần Liên Minh thành lập vào ngày 10 tháng 12 năm 2009 với ngành nghềkinh doanh là sản xuất, mua bán hàng đan lát mộc mỹnghệ từ nhựa phục vụxuất khẩu và kinh doanh dịch vụvận tải.

Lúc mới thành lập, công ty với ý tưởng sản xuất các loại bàn ghế phục vụ thị trường nội địa. Tuy nhiên trong quá trình học hỏi và nghiên cứu thị trường, Công ty CổPhần Liên Minh đã bắt tay vào sản xuất các loại bàn ghếtừ sợi nhựa phục vụxuất khẩu. Công ty xuất khẩu chủ yếu sang các nước Châu Âu và làm sản phẩm theo đơn đặt hàng của đối tác cả về mẫu mã, màu sắc và chất liệu. Đến năm 2011, công ty đã mở thêm phân xưởng sơn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà không cần thuê thêm một đơn vịkhác. Đến nay, công ty trực tiếp sản xuất theo quy trình khép kín từtạo khung sản phẩm, tiến hành sơntĩnh điệnđếnđan lát sản phẩm sau đó tiến hành xuất khẩu.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

Qua hơn 10 năm hoạt động, công ty đã vàđang đề ra nhiều chính sách mới cải thiện khả năng kinh doanh, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, sản xuất thành công nhiều loại bàn ghếtừsợi nhựa.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 2.1.2.1. Chức năng

Công ty Cổ Phần Liên Minh có chức năng sản xuất, mua bán hàng đan lát mộc mỹ nghệtừ sợi nhựa phụcvụ xuấtkhẩu.

Kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hóa trong nước.

2.1.2.2. Nhiệm vụ

Công ty tạo điều kiện cho người lao động và những người có cổ phần được làm chủ thực sự.

Thay đổi phương thức quản lý và điều hành theo luật doanh nghiệp, tạo động lực nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả.

Tăng cổ tức cho các cổ đông và đóng góp cho ngân sách nhà nước.

2.1.3 Khách hàng của Công ty

Công ty Cổ phần Liên Minh chỉ sản xuất cho một công ty duy nhất là Công ty TNHH An Việt Thịnh (Eurofar International B.v). Eurofar International Ltd được thành lập năm 1992 với tư cách là nhà nhập khẩu đồ nội thất sân vườn bằng gỗ từ Châu Á. Công ty là một trong những công ty đầu tiên bắt đầu thiết lập dây chuyền sản xuất tại Việt Nam.Eurofar đã có mặt lâu dài và rộng khắp trên thế giới với hơn 25 năm kinh nghiệm,25 địa điểm sản xuất và vận chuyển từ3 cảng khác nhau.

Trụ sở chính của công ty đặt tại Hà Lan. Mỗi nhà máy đều có một đội ngũ chuyên trách liên hệtrực tiếp với văn phòng tại Hà Lan để có thể đảm bảo chất lượng và kếhoạch. Nhờvào việc duy trì tiếp cận khách hàngtheo phương hướng rõ ràngđối với tất cả các quy trình, giải pháp và trên hết là phát triển các sản phẩm chất lượng, công ty đã tạo được năng lực cạnh tranh cao, đạt được những thành tựu cố định trong ngành.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

2.1.4Cơ cấutổ chức

Sơ đồ2.1: Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý Công ty Cổphần Liên Minh (Nguồn: Phòng kế toánCông ty Cổ phần Liên Minh) Cấu trúc tổ chức bộ máy quản lý công ty theo cơ cấu tổ chức trực tuyến. Cấp dưới sẽchịu quản lý từcấp trên trực tiếp, đứng đầu là hội đồng quản trị, dưới là giám đốc, sau cùng là các phòng ban và từng bộ phận nhỏ trong đó. Tất cả các kế hoạch kinh doanh, các vấn đề phát sinh, hay có bất kỳ thông tin nào đều được truyền đi theo một đường thẳng. Nhằm tạo tính minh bạch, công khai khi xử lý công việc, mỗi bộ phận phòng ban đều được phân một chức năng nhiệm vụ rõ ràng nhất định. Mô hình trên cũng thể hiện rõ tính chặt chẽ, liên kết trong hệ thống từng phòng ban, không cồng kềnh phức tạp, đơn giản nhưng mang lại hiệu quảcao.

Phòng kếtoán Phòng kếhoạch

Kỹthuật chất lượng GIÁM ĐỐC

Nhà máy sản xuất Phòng hành chính-

nhân sự

Sản xuất

Cơ điện Quản lý kho

Tổxe Quản lý tài chính

Quản lý định mức

Mua sắm Quản lý đơn

hàng

Quản lý mua hàng

Quản lý xuất hàng Tuyển dụng -

đào tạo - tiền lương

Y tế, tạp vụ, nhà ăn

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty đểquyết định những vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty.

Giám đốc

Giám đốc là người lậpchương trình kếhoạch hoạt động của HĐQT, chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành công ty, đưa ra các quyết định quan trọng, động viên tinh thần cũng như đốc thúc toàn bộ nhân viên công ty làm việc. Giám đốc cũng chính là người nắm quyền chủ đạo khi ký kết bất cứhợp đồng nào với khách hàng.

Phòng kếtoán

Là phòng thực hiện chức năng hạch toán kế toán, lập quy trình luân chuyển chứng từ, duyệt và quyết toán định kỳ, theo dõi công nợ, quản lý vốn, điều hành thường xuyên.

Đồng thời cung cấp các số liệu cần thiết cho giám đốc một cách chính xác và lập báo cáo tổng hợp vềkết quảhoạt động tài chính của công ty.

Quản lý tài chính: Thực hiện các công việc liên quan đến tình hình tài chính của công ty.

Quản lý định mức: Thực hiện quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất ra một sản phẩm.

Mua sắm: Bộ phận này thực hiện các công việc mua sắm các mặt hàng văn phòng phẩm, thiết bị vật chất, đồ dùng cần thiết,.. phục vụhoạt động kinh doanh của công ty.

Phòng kếhoạch

Xây dựng kếhoạch sản xuất theo định mức mà công ty đề ra, cung cấp nguyên vật liệuđầu vào, theo dõi tiến độsản xuất chung, bao tiêu sản phẩm đầu ra. Quyết định kế hoạch, định mức, tiến độ sản xuất hàng tuần, tháng, quý, năm; tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch sản xuất đểcó giải pháp xửlý kịp thời và báo cáo chogiám đốc theo quy định.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(34)

Quản lý đơn hàng: Phụ trách nhận thông tin đơn hàng, liên hệ với người đặt hàng, giải quyết các vấn đề liên quan đến đơn hàng.

Quản lý mua hàng: Lên kếhoạch thu mua dựa vào đơn hàng từ bộphận quản lý đơn hàng và số lượng hàng tồn kho. Làm việc trực tiếp với các nhà cung cấp, thực hiện đặt đơn hàng mua nguyên vật liệu, đồng thời kiểm tra phương thức vận chuyển để đảm bảo hàng hóa về kho đúng kếhoạch với mức chi phí tối thiểu.

Quản lý xuất hàng: Kiểm tra tình trạng đơn xuất, làm việc với tổ xe và các đơn vịvận chuyển.

Nhà máy sản xuất

Thực hiện tất cả các công đoạn sản xuất từ tạo khung, sơn tĩnh điện,đan lát và kiểm soát chất lượng đểvận chuyển sản phẩm theo từng đơn đặt hàng.

Kỹ thuật chất lượng: Hướng dẫn công nhân đan lát các sản phẩm theo từng đơn hàng, thực hiện kiểm tra số lượng, chất lượng các NVL đầu vào và các sản phẩm trước khi xuất hàng.

Sản xuất: Thực hiện công việcsơnvàđan lát trên các khung sản phẩm theo từng đơn hàng.

Quản lý kho: Tiếp nhận hàng hóa xuất –nhập, tổchức sắp xếp quá trình giao nhận hàng, quản lý hàng hóa, hàng tồn trong kho hàng.

Bộ phận cơ điện: Tạo ra các khung của sản phẩm như bàn, ghế bằng nhôm theo mẫu mã của các đơn hàng.

Tổ xe: Thực hiện xuất hàng hóa bằng xe tải.

Phòng hành chính–nhân sự

Phòng ban này quan tâm đến các vấn đề tuyển dụng, đào tạo, các chính sách lương, thưởng, các phúc lợi nhân viên, bao gồm dịch vụ y tế, ăn uống tạp vụ phục vụ cho công nhân viên.

Tuyển dụng - đào tạo - tiền lương: Thực hiện các công việc tuyển dụng, đào tạo công nhân viên, thực hiện tính lương, chế độphúc lợi cho nhân viên.

Y tế, tạp vụ, nhà ăn: Tổchức ăn uống, dịch vụy tế, tạp vụ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(35)

(6) (5)

(4) (3)

(3)

2.1.5. Quy trình sản xuất kinh doanh

Sơ đồ2.2: Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổphần Liên Minh (Nguồn:Phòng kếhoạch Công ty Cổ phần Liên Minh) 1. Tiếp nhận đơn hàng

Nhân viên phòng kế hoạch sẽ tiếp nhận đơn hàng từ khách hàng, sau đó trực tiếp xử lý đơn hàng.

(7)

(2b2) (2b1)

(2a) (2b)

(2) (1)

Tiếp nhận đơn hàng

Đánh giá đơn hàng

Sơn tĩnh điện

Mẫu mã sản

phẩm mới Làm mẫu

Chốt mẫu Mẫu mã sản

phẩm cũ

Đan lát sản phẩm

Nhập nguyên vật

liệu

Tạo khung sản phẩm

Xuất hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(36)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(37)

2. Đánh giá đơn hàng

Phòng kếhoạch tiến hành đánh giá đơn hàng thông quatình trạng sản xuất hiện tại để cân nhắc có nên tiếp nhận đơn hàng; sau đó thông báo đơn hàng cho Giám đốc và bộ phận kế toán. Bộ phận kế toán sẽ thực hiện định mức NVL và xác định số lượng NVL cần thiết chođơn hàngrồi báo lại cho phòng kếhoạch.

Ở bước này, đơn hàng được xửlýtheo hai hướng: Mẫu mã sản phẩm cũ và mẫu mà sản phẩm mới.

2a. Mẫu mã sản phẩm cũ

Đây là những sản phẩm Công ty Cổphần Liên Minh đã từng nhận đơn và sản xuất trước đây. Đơn hàng kiểu này tương đối dễxửlý hơn loại đơn hàng còn lại.

2b. Mẫu mã sản phẩm mới

Những đơn hàng này có thểbao gồm những mẫu mã sản phẩm cũ và những mẫu mã sản phẩm mới chưa từng sản xuất.

2b1. Làm mẫu: Tiến trình này chỉ thực hiện khi nhận đơn hàng gồm sản phẩm mới. Phòng kếhoạch và QC nhà máy sẽsản xuất hàng mẫu dựa trên mẫu sản phẩm từ khách hàng, ít nhất 3 version mẫu.

2b2. Chốt mẫu: Sau khi kiểm tra 3 version mẫu, phòng kế hoạch và QC sẽ chốt mẫu và đưa xuống cho bộphận sản xuất.

3. Nhập nguyên vật liệu

Dựa trên số lượng hàng tồn kho do quản lý kho cung cấp và nhu cầu NVL cần thiết, bộ phận quản lý mua hàng sẽliên hệvới nhà cung cấpđể mua hàng và đảm bảo NVL về kho đúngkếhoạch. Khi nguyên vật liệu đến kho, QC nhà máy (kiểm soát chất lượng) sẽ kiểm tra chất lượng, nếu chất lượng không đảm bảo, trực tiếp làm việc với nhà cung cấp xửlý bù hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(38)

4. Tạo khung sản phẩm

Dựa trên khung mẫu do phòng kế hoạch cung cấp, bộ phận cơ khí thực hiện tạo khung sản phẩm bằng nhôm.

5. Sơn tĩnh điện

Các khung sản phẩm được đưa đến khâu sơn, trực tiếp sơn tĩnh điện trên khung.

6. Đan látsản phẩm

Khi các khung đã sơn hoàn thành sẽ đưa qua bộphận đan lát theo đơn hàng.

Bộphận kếhoạch và sản xuất sẽtheo dõi tiến trình đơn hàng, tiến trình sản xuất, số lượng thành phẩm để đáp ứng kịp ngày xuất hàng. Sau khi đã hoàn thành sản phẩm sẽ do bộ phận QC nhà máy kiểm soát chất lượng. Các sản phẩm đạt chất lượng sẽ được đưa vào kho thành phẩm, các sản phẩm lỗ, sai sót kỹthuật sẽ được vào sửa chữa, nếu không sữa chữa được thìđưa vào kho phếphẩm.

7. Xuất hàng

Các thành phẩm đã được kiểm tra chất lượng sẽ được lên container, các sản phẩm sẽ được tổxe vận chuyển bằng xe tải chở đến cảng tàu.

2.2 Tình hình laođộng của doanh nghiệpgiai đoạn 2017- 2019

Theo thông tin từbảng 2.1, lao động của công ty có xu hướng tăng dần qua các năm 2017-2019. Năm 2018, số lao động tăng 7 người, tương đương với 5,47% so với năm 2017. Năm 2019, số lao động là 138người, tăng 3 người so với năm 2018, tương đương tốc độ tăng là 2,22%. Điều này cho thấy công ty không ngừng mở rộng cơ cấu lao độngđểphục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn.

 Xét vềgiới tính

Cơ cấu lao động có sự chênh lệch giữa lao động nam và nữ. Lao động nam chiếm tỉ trọng lớn hơn lao động nữ. Cụ thể vào năm 2017, lao động nam là 96 người, chiếm 75% tổng số lao động, gấp 3 lần lao động nữ. Điều này được giải thích là do

Trường Đại học Kinh tế Huế

(39)

hoạt động sản xuất của công ty liên quan đến đan lát với đặc thù công việc cầnlượng lao động có sức lực tốt và độbền cao.

Qua 3 năm, cơ cấu lao động của công ty đã có sự biến chuyển nhưng không đáng kể. Số lao động nữ có xu hướng tăng lên trong hai năm 2018-2019, tương ứng năm 2018, lao động nữ tăng 4 người so với năm 2017. Đến năm 2019, số lao động nữ là 40 người, tăng 4 người hay tăng 11,10% so với năm 2018. Trong khi đó doanh nghiệp lại chứng kiến sựgiảm nhẹtrong số lượng lao động nam vào năm 2019.Cụthể số lao động nam là 98 người, giảm 1 người hay giảm 1,01% so với năm 2018. Các thông số này cho thấy doanh nghiệp đã và đang không ngừng bổ sung lao động nữ để cân bằng cơ cấu lao động, giảm sựchênh lệch qua các năm.

 Xét vềtrìnhđộ

Trình độ lao động của công ty là khá thấp hầu hết đều là lao động phổ thông.

Năm 2017,số lượnglao động phổthông là 84 người, chiếm 65,62% tổng số lao động;

lao động trung cấp, sơ cấp là 32 người và lao động đại học, cao đẳng là 12 người.Điều này được hiểu là do đặc trưng công việc không đòi hỏi cao vềtrìnhđộtri thức, chủyếu là đan lát thủcông.

Tuy nhiên, từ năm 2017 đến năm 2019 trình độ lao động của công ty có xu hướng tăng cao. Lao động đại học, cao đẳng tăng từ 12 người lên đến 18 người,tăng 6 người qua 3 năm. Lực lượng này chủ yếu là các cấp quản lý như giám đốc, trưởng phòng, quản lý,…Năm 2018, lao động trung cấp, sơ cấp tăng 3 người so với năm 2017 và năm 2019 tăng 3 người so với năm 2018. Lao động phổthôngđã có xu hướng giảm trong năm 2019 với 3,

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bên cạnh các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh

Trong giai đoạn kinh tế suy thoái hoặc kinh tế bất ổn định Doanh nghiệp một mặt vẫn phải duy trì lực lượng lao động có tay nghề, một mặt phải giảm chi phí lao

Dựa trên một số nghiên cứu có liên quan và điều kiện thực tế tại doanh nghiệp, tôi đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động bán hàng của

Trong đó, người bán hàng đóng vai trò tiếp xúc với khách hàng, chịu trách nhiệm về việc bán sản phẩm, dịch vụ của bên mình, thông qua những kiến thức, kinh nghiệm,

Số lượng, chủng loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật

Do vậy để đánh giá một cách đầy đủ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận, vì nó biểu hiện mối

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu - Gía vốn hàng bán - Chi phí quản lý kinh doanh  Kết quả

trực tiếp ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty vì giá bán sản phẩm lại không thể ñiều chỉnh tăng tương ứng với giá tăng của nguyên vật liệu, tốc ñộ tăng của lợi nhuận thấp hơn